Chủ trương của huyện Thuận Thành về phát triển cụm công nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 80 - 85)

III Doanh nghiệp ựang GPMB (14) CCN Xuân Lâm

4.4.1 Chủ trương của huyện Thuận Thành về phát triển cụm công nghiệp

Nhận thức ựược vị trắ và vai trò của các cụm công nghiệp ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua huyện Thuận Thành ựã ựặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

biệt quan tâm tới việc phát triển các cụm công nghiệp. Những ựịnh hướng mới của huyện Thuận Thành ựược thể hiện qua các văn bản sau:

Kết luận số 30 ỜKL/HU của Ban thường vụ Huyện ủy ỘVề Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2006 - 2010Ợ. Với phương hướng, mục tiêu là: Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phải gắn với phát triển dịch vụ, ựô thị hóa nông thôn, bảo vệ môi trường, tạo nhiều việc làm cho nông dân, nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội nông thôn.

Ban Thường vụ cũng chỉ ra những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu: Tập trung xúc tiến, ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp Xuân Lâm, Thanh Khương, Khu công nghiệp Nghĩa đạo và các cụm công nghiệp ựã ựược quy hoạch. Không phát triển thêm các cụm công nghiệp mớị

Tiếp tục xây dựng quy hoạch tổng thể và hàng năm dành quỹ ựất ựưa dần các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của các gia ựình ra khỏi khu dân cư. đồng thời gắn việc quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề với xây dựng thị tứ, khu dân cư, trung tâm thương mại, dịch vụ ở nông thôn.

Chỉ ựạo thực hiện nghiêm túc Quyết ựịnh Ủy ban nhân dân tỉnh về dừng ựun ựốt gạch thủ công ở nội ựồng trong năm 2007.

Củng cố, phát triển ngành nghề hiện có. Tắch cực tìm kiếm, phát triển ngành nghề mới, chú trọng các ngành nghề phục vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, sử dụng công nghệ mới, không gây ô nhiễm môi trường, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tăng cường công tác khuyến công, tạo ựiều kiện phát triển nhiều cơ sở dạy nghề. Từng bước nâng cấp trung tâm dạy nghề huyện thành trường dạy nghề.

Kết luận số 57 - KL/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy ỘVề ựẩy mạnh công tác khuyến công và khôi phục, nhân cấy ngành nghề mới ở nông thôn 2010Ợ ngày 26/8/2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

khuyến công, nhân cấy nghề mới, quan tâm ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở các cơ sở bị thu hồi nhiều diện tắch sản xuất nông nghiệp; duy trì, bảo tồn và phát triển các nghề, làng nghề truyền thống có hiệu quả, ựáp ứng nhu cầu thị trường; tạo việc làm ổn ựịnh tăng thu nhập cho người dân, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội; duy trì tốc ựộ tăng trưởng bình quân khu vực ngành nghề nông thôn từ 14 - 16%/ năm.

Từ ựó ựưa ra những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:

Tăng cường công tác tuyên truyền và triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả kết luận số 90 - KL/ TU ngày 9/5/2008 của ban thường vụ Tỉnh ủỵ

Dành quỹ ựất và có chắnh sách hỗ trợ các hộ sản xuất Tiểu thủ công nghiệp quy mô lớn ựưa sản xuất ra khỏi khu dân cư.

Củng cố, phát triển ngành nghề hiện có; tắch cực tìm kiếm, phát triển ngành nghề mớị Chú trọng các ngành nghề chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, tạo nhiều việc làm, sử dụng công nghệ mới, không gây ô nhiễm môi trường, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,

để phát triển Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện ựến năm 2010, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết ựại hội đảng bộ Huyện lần thứ XX, Ban thường vụ Huyện ủy yêu cầu:

Các cấp ủy đảng, chắnh quyền, mặt trận Tổ Quốc và các ựoàn thể nhân dân từ huyện tới cơ sở, quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc Quyết ựịnh của Thủ tướng chắnh phủ, ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về quy hoạch xây dựng khu công nghiệp tập trung Thuận Thành 2 và Thuận Thành 3. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kết luận số 30 - KL/HU, ngày 28/11/2006 của Ban thường vụ Huyện ủy về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2006 - 2010 và Kết luận số 57 - KL/HU ngày 9/9/2008 của Ban thường vụ huyện ủy về ựẩy mạnh công tác khuyến công và khôi phục, nhân cấy ngành nghề mới ở nông thôn ựến năm 2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

cụm công nghiệp Thanh Khương, Trắ Quả - Hà Mãn, Xuân Lâm theo hướng xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng ựến ựâu mở rộng ựến ựó.

Sớm quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan chuyên môn, ựơn vị sự nghiệp của huyện, ựảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ựồng thời phát huy hiệu quả của các doanh nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn huyện.

Hàng năm bố trắ nguồn ngân sách thực hiện công tác xúc tiến ựầu tư, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của huyện.

Những chủ trương, chắnh sách trên cơ sở phân tắch, ựánh giá tình hình thực tế tại ựịa phương ựã ựưa ra những biện pháp, nhiệm vụ chủ yếu ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp trong giai ựoạn mới, ựiều ựó ựã tạo ựiều kiện cho tiểu thủ công nghiệp phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có của vùng.

Năm 2010 huyện Thuận Thành có tổng số hộ tham gia sản xuất công nghiệp, TTCN là 9.918 hộ, chiếm 38,5 % tổng số hộ với số lao ựộng là 18.703 người, bằng 35,8% lao ựộng trong ựộ tuổị

Các ngành nghề chủ yếu: Xây dựng dân dụng (ở các xã Nguyệt đức, Mão điền, Hoài Thượng, Xuân Lâm, An Bình), chế biến lương thực - thực phẩm (ở xã Ninh Xá, Trắ Quả), may mặc, sản xuất giấy hàng mã (2 thôn ở xã Song Hồ), mây tre ựan, mộc dân dụng, và các ngành nghề truyền thống khác ựã góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm và làm tăng thu nhập cho người lao ựộng. Một số ngành nghề truyền thống chưa phát triển do cơ chế thị trường, chưa có các sản phẩm ựủ sức cạnh tranh. Cụ thể như sau:

Tổng số vốn ựầu tư của Doanh nghiệp năm 2011 là 625, 954 tỷ ựồng, tăng 400,173 tỷ ựồng so với năm 2006. Các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện ựã tạo việc làm ổn ựịnh cho 5.337 lao ựộng, trong ựó có lao ựộng người ựịa phương khoảng 80%. Trong số 44 doanh nghiệp ựang sản xuất có 6 doanh nghiệp sản xuất ngành cơ khắ, 12 doanh nghiệp sản xuất ngành dệt may, 4 doanh nghiệp ngành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

nhựa, 6 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, 6 doanh nghiệp sản xuất giấy và băng vệ sinh, còn lại 10 doanh nghiệp sản xuất các nghề khác.

Bảng 4.4. Các ngành nghề chắnh tại huyện Thuận Thành

Bảng Số cơ sở SX Số lao ựộng Số ngành nghề chắnh TT 2006 2010 2006 2010 2006 2010 Chi tiết ngành nghề chắnh 1 TT Hồ 231 550 987 1.150 2 3 Cơ khắ, vàng mã, CBTP 2 Nguyệt đức 267 417 887 1.113 3 3 Xây dựng, cơ khắ

3 Mão điền 189 350 766 954 3 3 Chế biến thực

phẩm

4 Ninh Xá 167 220 896 650 3 3 Chế biến Tp, làm

quang tre

5 Song Hồ 342 424 1524 1.729 2 2 Làm vàng mã

6 Hoài Thượng 765 975 1897 2.600 2 2 May màn

7 Xuân Lâm 357 583 754 892 3 3 XD, SX VLXD

8 An Bình 768 973 1120 1.241 3 3 Mây tre ựan, làm ựậu 9 Trắ Quả 276 498 886 978 3 3 Làm ựậu 10 đại đồng Thành 165 224 675 465 3 3 Xây dựng 11 đình Tổ 554 698 856 952 2 2 Xây dựng 12 Song Liễu 154 275 558 543 2 2 SX VLXD 13 Hà Mãn 221 357 547 364 5 5 Cơ khắ nhỏ, chế biến NS 14 Thanh khương 554 695 865 970 2 3 XD, CBNS 15 Trạm Lộ 534 987 1238 1.451 3 3 Xây dựng, làm hàng mã 16 Nghĩa đạo 521 754 987 1.106 4 4 Xây dựng, làm

hàng mã 17 Gia đông 329 579 675 850 4 4 Mây tre ựan, chế

biến TP

18 Ngũ Thái 444 359 555 722 4 4 SX VLXD

Cộng 6.838 9.918 16.673 18.703

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)