Các ngành nghề sản xuất chắnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 42 - 53)

- Chắnh sách về xúc tiến và vận ựộng ựầu tư

g) Văn hóa giáo dục

3.1.2 Các ngành nghề sản xuất chắnh

Từ xa xưa trên mảnh ựất Thuận Thành ựã ựánh dấu sự tồn tại của các nghề thủ công. Trước hết, cái thực tế Ộựa ựinh, ựiền thiếuỢ (nhiều người, ruộng ắt) ựã là một ựộng lực thúc ép con người phải tìm ựến những phương thức sống mớị Thêm vào ựó là ựiều kiện giao lưu buôn bán thuận lợi với các vùng xung quanh. Chắnh sự giao lưu buôn bán ựó ựã ựưa ựến những cuộc tiếp xúc, học hỏi về kỹ thuật và tổ chức sản xuất, ựồng thời làm nảy sinh những nhu cầu mới, những mặt hàng mớị Do vậy, người nông dân Thuận Thành xưa kia không chỉ sống với quan niệm truyền thống Ộdĩ nông vi bảnỢ (lấy nông nghiệp làm gốc), mà còn bị chi phối thường xuyên bởi một thực tế Ộnhất nghệ tinh, nhất thận vinh, nhất thân vinhỢ (có một nghề giỏi sẽ có một ựời sung sướng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Ở Thuận Thành tồn tại rất nhiều nghề thủ công ngoài canh tác nông nghiệp và chăn nuôị Tuy nhiên, trong giai ựoạn hiện nay các nghề thủ công ựã phát triển mạnh mẽ và ựóng vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế-xã hộị Có thể nhận thấy rõ hơn ựiều ựó thông qua việc tìm hiểu một số nghề thủ công tiêu biểu sau:

* Nghề làm hàng mã của Song Hồ

Nghề làm hàng mã ở Song Hồ chỉ có một hình thức sản xuất duy nhất ựó là sản xuất theo hộ gia ựình. Song Hồ vốn nổi tiếng với tranh đông Hồ, gõ phỗng (mặt nạ), dâu tằm... Thế nhưng bây giờ, nghề tranh dân gian nức tiếng ựã nhường chỗ cho hàng mã

Xã Song Hồ gồm 1.320 hộ với 6.000 nhân khẩu, nghề chắnh là sản xuất nông nghiệp nhưng diện tắch ựất nông nghiệp không nhiều, mỗi hộ chỉ ựược hơn sào ruộng. Vì thế người dân cũng phải năng ựộng tự tìm ra nghề phụ ựể tăng thêm thu nhập. Các nghề phụ của họ hiện nay ựã trở thành nghề chắnh, cho thu nhập chắnh và tất cả ựều xoay quanh nghề hàng mã.

Xã Song Hồ trước kia vốn là xã trung tâm của huyện Thuận Thành, ựến 6/1997 do yêu cầu của sự phát triển, xã Song Hồ ựược tách một phần ựể thành lập thị trấn Hồ. Mặc dù vậy xã Song Hồ vẫn phát huy ựược những thế mạnh vốn có của mình, trong giai ựoạn 2001 - 2005 tổng sản phẩm của xã tăng bình quân 9,38 %, giai ựoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 12,24%. Trong ựó, tỉ trọng của ngành nông nghiệp chiếm 28,8%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là 36,6%, thương mại, dịch vụ là 34, 6% trong phát triển kinh tế. Hiện toàn xã có 1.396 hộ với 5723 nhân khẩu và 3590 lao ựộng (trong ựó có 2873 lao ựộng tiểu thủ công nghiệp).

Như vậy có thể nói, xã Song Hồ có hoạt ựộng tiểu thủ công nghiệp rất phát triển. Trong các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thì ở xã Song Hồ chủ yếu là phát triển 2 nghề chắnh ựó là nghề sản xuất tranh đông Hồ và nghề làm hàng mã. Xã Song Hồ nổi tiếng với 4 thôn. Mỗi thôn có một nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

phụ riêng như: Làng đông Khê gõ phỗng (mặt nạ), tranh dân gian, nay chuyển sang làm hàng mã như làm hình nhân, giấy màu cung cấp cho các xưởng và phục vụ cho các hoạt ựộng văn hóa, xã hội; làng đạo Tú xưa làm tranh nay cũng chuyển sang làm hàng mã; làng Tú Tháp, Lạc Hoài chủ yếu trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa song những mặt hàng truyền thống này hiện rất khó tiêu thụ nên người dân chuyển hết sang nghề làm hàng mã. Vốn ựầu tư không lớn, công không cao nhưng tận dụng ựược lao ựộng, thời gian nên lợi nhuận thu ựược ổn ựịnh.

Nghề hàng mã ựược ựưa vào nước ta do ảnh hưởng từ Trung Quốc, nghề này có cũng song song tồn tại, phát triển cùng với nghề làm tranh, ựây là nghề không ựược nhà nước công nhận là nghề chắnh thống, mà nó phát triển theo cung cầu của thị trường, hiện nay số hộ làm hàng mã chiếm từ 75 - 80% với nhiều loại hàng hóa, mẫu mã phong phú.

Nghề làm hàng mã ở Song Hồ từ trước tới nay ựều theo hình thức sản xuất hộ gia ựình, mỗi gia ựình là một cơ sở sản xuất tự sản, tự tiêụ

Các hộ làm nhỏ lẻ ựã ựầu tư máy móc, thuê mướn các công ựoạn sản xuất, thuê nhân công trong ựịa bàn huyện về làm, ngoài ra còn nhiều hộ mở ựại lý thu mua của các hộ sản xuất nhỏ và bán buôn ựi khắp tỉnh trong cả nước. Hiện nay xã Song Hồ có 30 ựại lý chuyên thu mua hàng mã ựược sản xuất từ các hộ gia ựình.

Trong tất cả các làng trong xã, chứng kiến cảnh trong nhà dân, nhà nào nhà nấy chất ựầy nguyên vật liệu làm hàng mã như giấy bìa, màu, phẩm, các khung hình mây, tre, nứa ựể làm ựồ mã, từ ngựa, voi, tivi, tủ lạnh, máy bay, xe hơi, nhà lầụ..

Số lượng lao ựộng: Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Song Hồ Nguyễn Văn Tuân cho biết toàn xã có trên 1.200 hộ, nhưng có tới 80% số hộ ựã chuyển nghề từ làm tranh dân gian sang làm hàng mã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Bảng 3.1 Tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở xã Song Hồ Tên ngành nghề Thôn có nghề Lao ựộng (người)

Tranh dân gian đông Hồ đông Hồ 12

Giấy mầu, hàng mã đông Khê đạo Tú

1.050 1.280

Nguồn: Phòng công thương huyện Thuận Thành

Bảng số liệu trên ựây chỉ thống kê về 3 thôn trong xã Song Hồ có nghề thủ công phát triển nhất. Qua ựó có thể thấy rằng số lao ựộng tham gia sản xuất hàng mã chiếm lực lượng lao ựộng chủ yếu

Nguyên liệu và quy trình sản xuất: Dù là sản xuất loại hình nào thì nguyên liệu cũng ựều giống nhau bao gồm có giấy màu, nan tre, và hồ bôị Quy trình sản xuất của mỗi mặt hàng là khác nhau tùy theo ựặc thù của từng mặt hàng, người ta ựan nan tre thành các hình thù khác nhau của mỗi mặt hàng sau ựó thì dùng hồ bôi lên giấy màu và dán lạị

Thu nhập: Nếu làm hàng cao cấp như voi, ngựa, ôtô, máy bayẦ ngày công có thể lên tới 70.000 ựồng/người/ngày; nếu chỉ làm những mặt hàng ựơn thuần như giày dép, mũ áo, cũng ựược từ 35.000 - 40.000 ựồng/người/ngày nên phần lớn số người dân ở ựây sống ựược nhờ vào nghề làm hàng mã.

Không chỉ chạy theo thị hiếu về mặt sản phẩm, giá cả hàng mã ở Song Hồ cũng chạy theo thị trường, hàng xuất ra tại kho ựã ựược ựiều chỉnh giá cao hơn so với trước ựây khá nhiềụ Cụ thể như, giá của mỗi chiếc xe máy SH là 200.000 - 250.000 ựồng; thuyền rồng tùy theo kắch cỡ lớn nhỏ có giá từ 40.000 - 120.000 ựồng/chiếc... Những mặt hàng cao cấp như máy bay, nhà lầu, xe hơi, hình nhân thế mạng theo yêu cầụ.. giá cao gấp vài ba lần. Thu nhập của các hộ sản xuất hàng mã nhỏ lẻ trung bình khoảng 5 triệu ựồng/ hộ/ tháng, còn các gia ựình lập ựại lý thu mua hàng mã thì trung bình là 30-50 triệu ựồng/ tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Thị trường tiêu thụ: Xã Song Hồ nườm nượp xe ôtô, xe máy về ựây ựóng hàng mã chuyển ựi nơi khác. Thị trường tiêu thụ rộng lớn ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước ựặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội; Hải Phòng; thành phố Hồ Chắ MinhẦHiện nay việc sản xuất hàng mã ở Song Hồ ựã lan ra nhiều xã trong huyện tuy nhiên cũng không ựem lại hiệu quả kinh tế cao bằng Song Hồ.

Mặc dù sản xuất hàng mã phát triển ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho mỗi hộ gia ựình nhưng diện tắch ựất nông nghiệp ở ựây vẫn không thay ựổị Do diện tắch sản xuất nông nghiệp ắt cho nên hầu hết nhân dân ựều làm hàng mã, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ắt dần. Với người dân nơi ựây thì nông nghiệp là chắnh nhưng cũng là phụ

* Nghề làm ựậu phụ Trà Lâm

Làng Trà Lâm (Trắ Quả, Thuận Thành) ở ven sông Dâu, có trên 2000 khẩu, sống thuần nông, chẳng như các làng quê lân cận có nghề phụ hái ra tiền như: Tư Thế làm bút mực, Phương Quan làm lưỡi câu, Thanh Hoài ép dầu, Thanh Tương ựi hát ựược xâu tiền dàị..Khoảng giữa thế kỷ 17 Chuyết Chuyết thiền sư từ chùa Phật Tắch sang làng Thấp xây dựng chùa Vạn Phúc (tức chùa Bút Tháp ngày nay), ngài ựã dạy dân làng Trà Lâm làm ựậu phụ, món ăn chay tịnh giàu ựạm của nhà chùạ Món ăn thanh ựạm, rẻ tiền này cũng hợp với mức sống người dân nên nhanh chóng phổ biến, dân làng Trà Lâm từ ựó có nghề phụ mới: Nghề làm ựậu phụ.

Kể từ ựó, qua bao thế hệ, người dân nơi ựây vẫn miệt mài sớm hôm với nghề ựậu phụ, chăn nuôi lợn và quyết tâm ựổi mới từ cái nghề truyền thống nàỵ Nghề ựậu phụ ựã trở thành thế mạnh phát triển kinh tế của làng Trà Lâm. Những năm gần ựây, trong khi các làng quê cùng xã chuyển mạnh theo hướng thương mại, dịch vụ thì làng Trà Lâm vẫn bình chân với nghề truyền thống. Trước kia, ựậu Trà Lâm chỉ ựơn thuần ựược làm theo phương pháp thủ công thô sơ, không hiệu quả. Những năm gần ựây, do tiếp tiếp xúc công nghệ mới,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

tìm ựược nguồn tiêu thụ, thương hiệu Ộựậu gùỢ Trà Lâm ựược nhiều nơi biết ựến như một món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa cơm gia ựình hàng ngàỵ

Nghề làm ựậu phụ ở Trà Lâm ựược sản xuất theo hình thức hộ gia ựình, mỗi gia ựình là một cơ sở sản xuất ựộc lập, tự trang bị máy móc và tự buôn bán. Thôn Trà Lâm có tất cả 418 hộ, trong ựó có 400 hộ sống bằng nghề làm ựậu phụ.

Nguyên liệu: đậu phụ Trà Lâm ựược làm hoàn toàn nguyên chất bằng ựậu tương mà không sử dụng bất kì một sản phẩm phụ như Thạch cao hay bất kì tạp chất nào khác, nó ựược làm từ những nguyên liệu sạch ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và ựã ựược kiểm ựịnh. Ngoài ra, hiện nay các hộ ựã trang bị thêm nhiều máy móc hiện ựại như: dàn cối xay bột có thể mua ở thị xã Từ Sơn hay đại Bái (Gia Bình). Dàn máy vắt bột mua ở đại Báị Gần ựây một số hộ sắm lò hơi loại nhỏ ựể ựun bột, vừa tiết kiệm nhiên liệu tới 20% lại không lo khê, bỏng và giảm ựược tới 70% nhiệt ựộ không gian nơi làm ựậụ

Thu nhập: Theo số liệu thống kê, toàn thôn Trà Lâm có tới 80% số hộ gia ựình làm ựậu thường xuyên. đậu ở ựây ựược bán với giá buôn từ 6.500 ựến 7.000 ựồng/bìa, nếu ựi giao tận chợ thì ựược 9.000 ựồng/1bìa, mỗi ngày trừ chi phắ cũng ựược khoảng 150.000 ựồng, tăng gấp năm lần trước ựây nên các hộ ựều ựã và ựang áp dụng máy móc vào làm nghề.

Về thị trường tiêu thụ: đậu phụ Trà Lâm có mặt ở hầu hết các thôn xã trong huyện và ở các tỉnh lân cận như: Hà Nội; Hưng Yên; Hải Dương; Bắc GiangẦCó gia ựình thì ựem lên các tỉnh lớn ựể ựổ buôn cho các cửa hàng, cũng có những người ựại lý ựến tận nhà ựể lấy buôn hay những hộ nào không ựi xa thì chỉ bán ở các chợ ở các xã, các thôn trong huyện.

Bảng 3.2 Sản lượng ựậu phụ Trà Lâm (từ 2005-2011)

đơn vị: Tấn

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Sản lượng 4.200 4.400 4.450 4.750 4.900 5.170 6.220

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Nhìn vào bảng số liệu trên ựây có thể thấy rằng càng về những năm gần ựây thì nhu cầu về ựậu phụ của người dân càng lớn và ựậu phụ Trà Lâm là một thương hiệu mà ựược nhiều người chú ý, sản lượng ựậu phụ Trà Lâm từ năm 2005-2010 liên tục tăng.

Giá trị sản xuất của đậu phụ trong những năm gần ựây tăng caọ Có thể thấy ựược qua bảng số liệu sau ựây:

Bảng 3.3 Giá trị sản lượng sản xuất ựậu phụ ở Trà Lâm (2005-2011)

đơn vị: Triệu ựồng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tổng GTSX 8.400 11.000 15.580 26.1000 29.400 37.700 38.900

Nguồn: Niên giám thống kê 2011, chi cục thống kê Thuận Thành

Tổng giá trị sản xuất ựậu phụ liên tục tăng từ năm 2005-2010. đặc biệt tăng mạnh nhất là giai ựoạn từ năm 2009-2010. Năm 2010, giá trị sản xuất ựậu phụ của Trà Lâm ựạt 37.700 triệu ựồng tăng hơn triệu ựồng so với năm 2005.

* Nghề may màn đại Mão

Nghề may màn ở đại Mão ựược sản xuất theo hai hình thức ựó là hình thức sản xuất tại các công ty và hình thức sản xuất theo hộ gia ựình. Toàn xã có 4 công ty lớn, thôn đại Mão có 3 công ty và hàng trăm hộ gia ựình sống bằng nghề nàỵ

đại Mão với dân số là 3.856 nhân khẩu với 832 hộ gia ựình, trong ựó khoảng 750 hộ gia ựình sống bằng nghề may màn chiếm 70% số lao ựộng trong toàn thôn.

Xã Hoài Thượng có 4 công ty, hiện nay ở đại Mão có 3 công ty lớn là Công ty TNHH Nam Tiến với 150 lao ựộng; Công ty TNHH Hoài An lao ựộng là 100 người; Công ty TNHH Quang Hưng với số lao ựộng là 80 ngườị

Nghề làm màn ựã có từ lâu, nhưng trước kia dân Hoài Thượng nói chung chỉ biết dệt vải sau ựó ựổ hàng lên thành phố Bắc Ninh ựể máy hoàn chỉnh và bán ựi khắp nơị Từ năm 2000, trong làng mở các xưởng sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

màn, thành lập các công tỵ Cho ựến nay các công ty phát triển với quy mô vừa và nhỏ thu hút nhiều lao ựộng trong thôn.

Quy trình sản xuất và nguồn nguyên liệu: Các công ty ở ựây hầu như ựa số là lao ựộng nữ chiếm số lượng chủ yếụ Các công ty ựều may gia công cho công ty dệt cổ phần 10/10. Họ nhận gia công hàng từ công ty dệt là những cây màn lớn sau ựó về cắt và may rồi trả lại thành phẩm cho công tỵ Hàng hóa ựược sản xuất theo mẫu mã, theo ựơn ựặt hàng của công ty dệt, tùy theo loại màn 1m 2 hay 1m5Ầ để hoàn thành 1 chiếc màn phải thật công phu và cẩn thận. Máy màn ựược chia thành nhiều công ựoạn: cắt, ve dây vào màn, máy màn, kiểm hàng, ựóng túi màn, lên hàn, bó, và cuối cùng là ựóng kiện.

Số vốn ựầu tư của các công ty: Hiện nay ở các công ty này có tới 70- 100 chiếc máy may, 20- 25 chiếc máy vắt sổ và trang thiết bị khác nên số vốn ựầu tư lên tới hàng tỷ ựồng. Thu nhập của công nhân khoảng 4-5 triệu ựồng/người/tháng.

* Nghề tranh dân gian đông Hồ

Trước ựây, nghề sản xuất tranh dân gian đông Hồ theo hình thức hợp tác xã. Khi mô hình này bị tan vỡ thì nghề tranh chỉ ựược thực hiện trong quy mô của các hộ gia ựình.

Người Bắc Ninh muôn ựời nay không chỉ tự hào là quê hương của những hạt dâu xanh lúa mẩy, cái nôi của những làn ựiệu dân ca quan họ mượt mà làm say ựắm lòng người, nơi có nhiều di tắch lịch sử, văn hóa cổ kắnh có giá trị về kiến trúc ựiêu khắc mà còn tự hào có một làng tranh nổi tiếng trên ựất Thuận Thành.

đông Hồ là một làng nhỏ ven sông đuống bên cạnh ựường giao thông nối xứ Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang) với xứ đông (Hải Dương, Hưng Yên) là những vùng ựất cổ trù phú của châu thổ sông Hồng. đông Hồ ựược gọi tắt là làng Hồ (Họ muốn lấy chữ Ộ HồỢ ựể gắn nghiệp vào tranh vì Hồ vừa là thứ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)