Hiện trạng về chất lượng và thị trường của một số sản phẩm chắnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 66 - 70)

- Quá trình hội nhập và tác ựộng của hội nhập

4.3 Hiện trạng về chất lượng và thị trường của một số sản phẩm chắnh

Trong những năm gần ựây, huyện Thuận Thành tập trung phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn và ựô thị, mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm các làng nghề với các ngành hàng chủ yếu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

nghiệp sản xuất thực phẩm nước giải khát như sản phẩm bia của Lam Khánh. Ngoài ra một số sản phẩm như: chế biến lâm sản, sản xuất gỗ, sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu và tủ bàn ghế các loại, sản xuất rượu, có tốc ựộ tăng trưởng ổn ựịnh. .

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như gốm, gạch công nghiệp tập trung chủ yếu ở CCN Xuân Lâm ựây là những sản phẩm ựã có chỗ ựứng và ựang cung cấp các sản có chất lượng ra thị trường.

Công nghiệp cơ khắ, ựiện, ựiện tử ngành cơ khắ của huyện là ngành có tốc ựộ phát triển nhanh ựem lại giá trị gia tăng lớn trong những năm gần ựâỵ

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược kể trên, việc ựầu tư phát triển CCN còn gặp không ắt khó khăn. điều ựó thể hiện trên một số mặt chắnh sau ựây:

Một là, chất lượng công tác quy hoạch phát triển CCN còn thấp; việc triển khai thực hiện quy hoạch và ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng CCN nhìn chung còn chậm, thiếu ựồng bộ. Hầu hết các CCN chưa ựược ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo nội dung quy hoạch chi tiết và dự án ựầu tư ựược phê duyệt.

Hai là, việc huy ựộng các doanh nghiệp vào ựầu tư kinh doanh hạ tầng CCN và thu hút các doanh nghiệp thứ cấp ựầu tư trong cụm gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ lấp ựầy trong các CCN còn thấp.

Ba là, công tác bảo vệ môi trường trong CCN chưa ựược cải thiện ựáng kể, vấn ựề xử lý nước thải chung của các CCN chưa ựược quan tâm thực hiện, chưa ựáp ứng ựược với tiêu chuẩn môi trường.

Bốn là, công tác ựền bù, giải phóng mặt bằng ựể phát triển CCN còn khó khăn, vướng mắc, mất nhiều công sức, thời gian giải quyết.

Thời gian gần ựây, việc ựầu tư phát triển CCN ựã và ựang ựược Chắnh phủ, các Bộ, ngành và chắnh quyền ựịa phương quan tâm. Tuy nhiên, các chắnh sách hỗ trợ cho phát triển CCN hiện có chưa ựược ban hành riêng, mà ựược lồng ghép trong các văn bản quy phạm pháp luật chung với những lĩnh vực khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

TTg ngày 30/9/2010 về các nguyên tắc, tiêu chắ và ựịnh mức phân bổ vốn ựầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai ựoạn 2011-2015, trong ựó có nội dung hỗ trợ ựầu tư xây dựng hạ tầng CCN cho các ựịa phương có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Theo ựó, mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương ựối với các tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ và vùng Tây Nguyên ựược hỗ trợ ựầu tư xây dựng hạ tầng một CCN tối ựa không quá 6 tỷ ựồng và không quá 70 tỷ ựồng cho một tỉnh; các ựịa phương còn lại của chương trình ựược hỗ trợ tối ựa không quá 5 tỷ ựồng/cụm và không quá 50 tỷ ựồng/tỉnh.

Tuy nhiê, cũng cần nhìn nhận một thực tế là, ựến nay cơ chế chắnh sách hỗ trợ phát triển CCN vẫn chưa ựược ưu ựãi như ựối với khu công nghiệp và chưa ựủ hấp dẫn ựể thu hút mạnh mẽ các nhà ựầu tư bỏ vốn ựầu tư kết cấu hạ tầng, cũng như ựầu tư sản xuất kinh doanh trong CCN.

Hiện nay, một số cụm công nghiệp (CCN) trên ựịa bàn huyện ựã và ựang khẳng ựịnh vai trò trong việc thúc ựẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp làng nghề phát triển hiệu quả, giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường trong khu dân cư, tạo việc làm cho người lao ựộng, thu hút ựầu tư khoa học công nghệ hiện ựại, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HđH. Tuy nhiên, kết quả ựạt ựược còn thấp so với mục tiêu ựề rạ Một số CCN tổ chức thực hiện chưa ựúng quy hoạch, vi phạm quy trình quản lý ựầu tư xây dựng cơ bản, các công trình hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào chưa hiện ựại còn chắp vá, thiếu ựồng bộ, các công trình xử lý ô nhiễm môi trường hầu như không có (nhất là ở các CCN làng nghề) nên mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các CCN chưa ựạt ựược; Một số ựịa phương tuy ựã có CCN làng nghề nhưng hiện nay vẫn còn tình trạng vừa sản xuất trong CCN, vừa sản xuất trong khu dân cư.

Một số CCN khác mặc dù ựã có quy hoạch chi tiết nhưng ựã thực hiện cho thuê theo phương thức cấp rời nên khi triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật sau này gặp khó khăn như CCN Xuân Lâm, Thanh Khương. Cụm công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

nghiệp ựã hình thành, có doanh nghiệp thuê ựất ựầu tư sản xuất kinh doanh nhưng chưa có doanh nghiệp làm chủ ựầu tư kinh doanh hạ tầng như Cụm công nghiệp Thanh Khương, Xuân Lâm.

Theo ựánh giá của Sở Công Thương thì có tình trạng trên do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vắ như công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn bởi giá ựền bù thường xuyên thay ựổi, nhu cầu nguồn vốn ựầu tư xây dựng hạ tầng các CCN khá lớn nhưng số ựược cấp còn hạn chế khiến cho việc triển khai chậm và thiếu ựồng bộ nên không thu hút ựược các thành phần kinh tế ựầu tư; các quy ựịnh về quản lý cụm còn thiếu và bất cập, nhiều ựịa phương chưa xây dựng quy chế quản lý nên gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn tìm hiểu, ựầu tư; mức hỗ trợ xây dựng hạ tầng trong các cụm CCN còn thấp hoặc chưa ựược hỗ trợ nên chưa kắch thắch, ựộng viên doanh nghiệp, hộ kinh doanh ựầu tư vào cụmẦ

Quy hoạch tổng thể phát triển các CCN tỉnh giai ựoạn 2011-2020 nêu rõ phương hướng, mục tiêu giữ nguyên các CCN ựã quy hoạch chi tiết; ựối với các CCN còn lại (ựã ựược xác ựịnh trong mục tiêu Nghị quyết số 02 của BCH đảng bộ tỉnh khóa 17) ưu tiên phát triển các CCN làng nghề, chỉ phát triển các CCN ựa nghề ở những nơi cần thiết. đẩy nhanh nghiên cứu, triển khai áp dụng mô hình quản lý CCN phù hợp với tình hình thực tế ựể bảo ựảm sự phát triển ổn ựịnh của các CCN và ngành nghề truyền thống. đến năm 2015 lấp ựầy về cơ bản diện tắch các CCN hiện có, hoàn thành và ựưa vào sử dụng các công trình xử lý môi trường; ựến năm 2020 lấp ựầy 80% diện tắch các CCN quy hoạch mớị đây là một mục tiêu mang tầm chiến lược ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HđH nông nghiệp nông thôn, vì vậy ựòi hỏi phải có sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các ựơn vị có liên quan trong việc triển khai thực hiện. Bảng 4.2 là kết quả ựiều tra các doanh nghiệp ựầu tư - sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn huyện tại các cụm công nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 4.2. Các doanh nghiệp ựầu tư - sxkd trên ựịa bàn huyện

Vốn ựầu tư (tỷ ựồng ) Doanh thu (tỷ ựồng ) Thuế ựã nộp (tỷ ựồng)

TT Tên doanh nghiệp

DT ựược ựược giao (ha) Vốn ựiều lệ (tỷ ựồng) Vốn ựầu tư theo DA (tỷ ựồng) 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 doanh số năm 2009 (tỷ ựồng) Sản phẩm chủ yếu Lao ựộng 1 2 3 4 5 7 8 10 11 13 14 15

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)