Cụm công nghiệp Hà Mãn-Trắ Quả

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 58)

- Chắnh sách về xúc tiến và vận ựộng ựầu tư

c) Cụm công nghiệp Hà Mãn-Trắ Quả

CCN Hà Mãn-Trắ Quả có diện tắch ựất quy hoạch là 87,9 ha trong ựó diện tắch ựã cho thuê là 38,051 hạ Chủ ựầu tư xây dựng hạ tầng của CCN là BQL các KCN của huyện. Có 14 doanh nghiệp ựược cấp phép ựầu tư vào CCN trong ựó hiện nay có 12 doanh nghiệp ựang sản xuất kinh doanh, có 2 doanh nghiệp ựang tạm ngừng hoạt ựộng. Số vốn ựầu tư ựăng ký vào CCN là 499,791 tỷ ựồng và thu hút ựược 411 lao ựộng vào làm việc.

Các doanh nghiệp ựầu tư vào CCN Hà Mãn-Trắ Quả chủ yếu là sản xuất hàng may mặc và cơ khắ. Xuất phát của các doanh nghiệp ựều từ làng nghề truyền thống ựã thành lập doanh nghiệp và ựược Nhà nước cấp ựất sản xuất.

Các cụm công nghiệp làng nghề ựã tạo mặt bằng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ cá thể mở rộng và phát triển sản xuất và có ựiều kiện ựầu tư công nghệ mới kết hợp với công nghệ cổ truyền sản xuất các mặt hàng mới, tạo ựiều kiện xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề, ựồng thời giải quyết nhiều việc làm cho người lao ựộng ở khu vực nông thôn.

đóng góp vào sự phát triển công nghiệp, TTCN của ựịa phương, giá trị sản xuất công nghiệp ở khu vực nông thôn thường chiếm ựến 75% giá trị sản xuất công nghiệp khu vực kinh tế công nghiệp ngoài quốc doanh của tỉnh, năm 2010, ước ựạt 8.625 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994).

Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho số lượng lớn lao ựộng ở nông thôn; là giải pháp hiệu quả nhất ựối với người nông dân ỘLy nông bất ly hươngỢ.

đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Góp phần thay ựổi bộ mặt nông thôn, xây dựng nông thôn mới, góp phần ổn ựịnh an ninh trật tự, an toàn xã hội ở khu vực nông thôn.

Nâng cao giá trị sử dụng tài nguyên, trước hết là sử dụng nguyên liệu tại chỗ do chắnh ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản làm rạ

Hỗ trợ các hoạt ựộng dịch vụ và du lịch cùng phát triển. Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống.

Trong các cụm công nghiệp ở huyện Thuận Thành cơ cấu tuổi của công nhân trong ựộ tuổi từ 18 ựến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 85,6%, từ 31 ựến 40 tuổi chiếm 3,2%, từ 41 ựến 50 tuổi chiếm 7,0% và trên 50 tuổi chiếm 2,9%, ựộ tuổi dưới 18 tuổi là thấp nhất chỉ chiếm 1,3% ựã cho thấy sự mất cân ựối trong cơ cấu lao ựộng làm việc tại các CCN của huyện. Trình ựộ công nhân chưa qua ựào tạo nghề chiếm 27,5%, công nhân có trình ựộ cao ựẳng, ựại học chiếm 14%, còn lại là các trình ựộ khác; công nhân có thâm niên làm việc từ 1 ựến 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 68,1%. Thời gian làm việc của công nhân 8giờ/ngày theo ựúng Luật lao ựộng chiếm 65,5%, từ 8-10giờ/ngày chiếm 30,6%, trên 10giờ/ngày chiếm 2,4%. Công nhân có việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ cao trên 90,2%. Thu nhập của công nhân tại các CCN trung bình từ 3,8 triệu ựến 5 triệu ựồng/ngườị Một số doanh nghiệp ựã có trợ cấp ngoài tiền lương cho công nhân lao ựộng (trợ cấp ăn ca, xăng xe, thưởng tiền chuyên cần, hỗ trợ tiền nhà và tiền thưởng) như Công ty TNHH thương binh Cao Quý, Công ty Kim Lân, Công ty TNHH Long Hảị.. Bên cạnh ựó vẫn còn một số doanh nghiệp không những không quan tâm ựến thực trạng ựời sống công nhân mà còn vi phạm luật lao ựộng, luật bảo hiểm xã hội, luật công ựoàn vi phạm quyền lợi hợp pháp của công nhân trong doanh nghiệp như Công ty may Trọng TắnẦ Công nhân tại các doanh nghiệp ựại ựa số là người của ựịa phương nên số người có nhà riêng chiếm tỷ lệ cao 68,8% còn lại là công nhân ở xa phải tự thuê nhà trọ của nhân dân quanh cụm công nghiệp. Môi trường làm việc ở các doanh nghiệp trong những năm gần ựây ựã ựược cải thiện so

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

với khi chưa vào cụm công nghiệp nhưng vẫn chưa ựảm bảọ Công nhân vẫn phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn, môi trường nóng, bụi, thiếu ánh sáng thậm chắ trong ựiều kiện nguy hiểm. Công tác ựảm bảo an toàn vệ sinh lao ựộng trong doanh nghiệp ựã ựược chú trọng, công nhân ựược tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm, ựược trang bị bảo hộ lao ựộng và khám sức khỏe ựịnh kỳ, một số doanh nghiệp ựã có nhà trẻ cho con em công nhân, nhà văn hóa, nhà luyện tập thể dục thể thaọ Thực tế cho thấy tại các cụm công nghiệp việc nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho công nhân lao ựộng ựã ựược quan tâm hơn khi chưa vào các cụm công nghiệp. Tuy nhiên các hoạt ựộng xây dựng ựời sống tinh thần cho công nhân lao ựộng tại các cụm công nghiệp như phổ biến, tuyên truyền chắnh sách của đảng, pháp luật của nhà nước, giáo dục truyền thống, tổ chức giao lưu văn hoá, nâng cao trắ lực, thể lực, rèn luyện tác phong công nghiệp cho công nhân lao ựộng còn mờ nhạt, chỉ có 52,8% doanh nghiệp có tổ chức cho công nhân ựi thăm quan du lịch, ựược nghe về truyền thống của doanh nghiệp.

Phát triển CCN ở Thuận Thành trong thời gian qua ựã góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu mặt bằng sản xuất, thu hút, di dời các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn ở nơi tập trung dân cư có nguy cơ ô nhiễm hoặc ựã gây ô nhiễm môi trường; tắch cực trong việc thu hút vốn ựầu tư, phát triển sản xuất công nghiệp ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng nông thôn, thúc ựẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóạ

4.1.2 Các nhân tố tác ựộng ựến sự hình thành và phát triển các CCN ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)