Công tác quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 76)

III Doanh nghiệp ựang GPMB (14) CCN Xuân Lâm

4.3.3 Công tác quản lý

UBND huyện ựã chỉ ựạo và giao cho phòng Công thương tham mưu quản lý nhà nước về sản xuất công nghiệp - TTCN trên ựịa bàn huyện, Ban quản lý các khu công nghiệp tham mưu quản lý ựối với các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp của huyện, các ngành chức năng quản lý theo chức năng, nhiệm vụ ựược phân công.

đối với công tác quản lý trước ựầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, các ngành chuyên môn của huyện ựã tham mưu ựề xuất các doanh nghiệp vào ựầu tư trên ựịa bàn huyện theo ựúng quy trình và quy ựịnh của Nhà nước, của tỉnh và của huyện.

đối với công tác quản lý trong và sau ựầu tư, các ngành chức năng của huyện thường xuyên phối hợp kiểm tra tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, tình hình ựầu tư, xây dựng hạ tầng của các doanh nghiệp, vấn ựề sử dụng lao ựộng, sử dụng ựất, ựề xuất biện pháp xử lý kịp thời ựối với các doanh nghiệp có sai phạm.

Tuy nhiên còn một số tồn tại như việc tổ chức thực hiện xây dựng chưa ựúng quy hoạch, vi phạm quy trình quản lý ựầu tư XDCB, các công trình hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào chưa hiện ựại còn chắp vá, thiếu ựồng bộ, các công trình xử lý ô nhiễm môi trường trong các cụm công nghiệp hầu như không có (ựiều này thể hiện rõ nhất ở các cụm công nghiệp làng nghề) nên mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp trong các cụm công nghiệp làng nghề chưa ựạt ựược.

- Mặc dù có quy hoạch chi tiết nhưng ựã thực hiện cho thuê ựất theo phương thức cấp dời nên khi triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật sau này ựã gặp phải một số khó khăn như các cụm công nghiệp Xuân Lâm, Thanh Khương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

- Công tác quản lý ựối với các cụm công nghiệp thực hiện chưa tốt, các Ban quản lý các khu công nghiệp huyện, thị xã, thành phố chưa thực hiện ựầy ựủ các chức năng nhiệm vụ ựược giao, hầu hết mới làm ựược một phần nhiệm vụ chuẩn bị ựầu tư và quản lý trong ựầu tư, còn công tác quản lý sau ựầu tư làm chưa tốt do chồng chéo chức năng nhiệm vụ với phòng chuyên môn cấp huyện và cán bộ, viên chức các Ban quản lý trình ựộ chuyên môn còn bất cập, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựược giaọ

- đối với các cụm công nghiệp do chủ ựầu tư là Ban quản lý KCN huyện không huy ựộng ựủ vốn nên công tác thu hồi ựất cũng như xây dựng hạ tầng kỹ thuật tiến hành chậm, không ựáp ứng ựược nhu cầu thuê ựất của các ựơn vị, các doanh nghiệp xin thuê ựất trước thường ở các vị trắ thuận tiện, ựầu tư ắt nên việc quản lý quy hoạch và thu tiền ựóng góp xây dựng hạ tầng ựể xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật dùng chung gặp nhiều khó khăn, ựiều này thể hiện rõ ở các khu công nghiệp Thanh Khương, Xuân Lâm.

Tuy công nghiệp nông thôn ựã có bước phát triển quan trọng, ựã khai thác ựược tiềm năng ở các làng nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Song vẫn còn nhiều bất cập cần ựược tiếp tục tháo gỡ, cụ thể như sau: Phát triển vẫn mang tắnh tự phát ở từng ựịa phương, sử dụng những công nghệ lạc hậu và các trang thiết bị máy móc có tắnh lâu ựờị Trên 80% các cơ sở không ựủ vốn ựầu tư ựổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất. Hầu hết các hộ, cơ sở công nghiệp, TTCN nông thôn ựều sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất.

Sự liên kết giữa các làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công và các doanh nghiệp trong mở mang, truyền nghề, cấy nghề, cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa rộng rãi và chặt chẽ.

Chưa khai thác tốt thị trường trong nước và xuất khẩụ Kiểu dáng, chất lượng nhiều loại sản phẩm còn kém, không ựồng ựềụ Công tác ựăng ký thương hiệu, thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, kiểu dáng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

công nghiệp còn rất hạn chế. Chưa khai thác tốt tiềm năng du lịch trong việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống.

Công tác ựào tạo, hướng dẫn truyền nghề chưa ựược chú trọng ựúng mức. Năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm của ựội ngũ thợ còn hạn chế, hiểu biết về bản sắc văn hóa truyền thống chưa sâụ Việc giữ gìn, tôn vinh và tuyên truyền bản sắc văn hóa dân tộc trong sản phẩm truyền thống chưa ựược coi trọng.

Môi trường bị ô nhiễm, cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ sản xuất không ựồng bộ.

Bên cạnh những tồn tại trên, một số chắnh sách của nhà nước về phát triển ngành nghề nông thôn trong một thời gian dài còn bất cập, chưa ựồng bộ, hệ thống tổ chức thiếu thống nhất xuyên suốt từ trung ương ựến ựịa phương. Các chắnh sách về ựất ựai, ựào tạo nguồn nhân lực còn bất cập, chưa thực sự tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành nghề nông thôn phát triển.

Nguyên nhân do mô hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở công nghiệp nông thôn hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ là chủ yếu, các chủ sản xuất chưa có ý thức hợp tác, liên kết ựể tạo thành các doanh nghiệp lớn ựủ sức cạnh tranh. Trong từng ngành nghề, từng khu vực còn diễn ra sự cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng trực tiếp ựến uy tắn và giá thành sản phẩm.

Sản xuất công nghiệp, TTCN khu vực nông thôn mang tắnh hộ cá thể là phổ biến, chủ yếu là sản xuất nhỏ, lẻ manh mún, rất khó khăn ựể triển khai các chương trình áp dụng tiến bộ khoa học, phát triển quy mô, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sản xuất theo quy mô công nghiệp, quản lý của các cơ quan Nhà nước cũng gặp nhiều trở ngạị

Trình ựộ học vấn, năng lực quản lý của người chủ sản xuất hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Sự tuân thủ pháp luật của người sản xuất rất hạn chế, khó kiểm soát; những vi phạm pháp luật rất dễ xẩy ra như nạn làm hàng giả, hàng nhái, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, trốn thuế, gây ô nhiễm môi trường v.v

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Các doanh nghiệp hầu hết chỉ sản xuất theo kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, hầu như không có doanh nghiệp có chương trình, chiến lược kinh doanh. Ý thức về xây dựng thương hiệu sản phẩm, hay việc áp dụng quy trình quản lý theo ISO không ựược chú trọng, thậm trắ rất ắt cơ sở kinh doanh làm quảng cáọ Khả năng tiếp cận thông tin thị trường thấp.

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tắn dụng thương mại còn hạn chế do hầu hết tài sản hình thành doanh nghiệp (nhất là máy móc thiết bị) không có ựủ chứng từ hợp lệ nên các cơ sở không ựủ năng lực ựầu tư ựồng bộ.

Công tác quản lý của các cấp các ngành còn bị buông lỏng, nhất là trong việc quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường do sản xuất gây rạ

Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại ựịa bàn nghiên cứu, tác giả ựã phỏng vấn một số cán bộ lãnh ựạo, cán bộ quản lý các cấp với nội dung sau:

đánh giá về hoạt ựộng của các CCN ở huyện Thuận Thành, ông Nguyễn Văn Hùng, Bắ thư huyện Thuận Thành cho biết hiện nay trên ựịa bàn huyện có 3 CCN với tổng diện tắch ựược quy hoạch là 230,4 ha trong ựó diện tắch ựã thuê sử dụng là 85,5 hạ đã có 31 doanh nghiệp ựược cấp phép ựầu tư vào các CCN trong ựó 17 doanh nghiệp ựang SXKD, còn lại 14 doanh nghiệp ựang ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Hiện nay có 14 doanh nghiệp ựã ựược UBND tỉnh ựồng ý cho khảo sát ựịa ựiểm ựang lập hồ sơ bồi thường giải phóng mặt bằng với diện tắch là 35 hạ

Công tác quản lý nhà nước ựối với các CCN ựược UBND huyện giao cho Ban quản lý các khu công nghiệp huyện (kể cả trước, trong và sau ựầu tư) ngoài ra còn có sự phối hợp của các ngành liên quan như Công thương, Tài nguyên và môi trường.

* Ông Nguyễn đăng Quản - Phó phòng Công thương huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

- Câu hỏi: Xin ông cho biết huyện Thuận Thành có chủ trương phát triển hệ thống CCN theo hướng nàỏ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Trả lời: Trước mắt UBND huyện chỉ ựạo việc xây dựng cơ sở hạ tầng các CCN, phấn ựấu ựến hết 2015 hoàn thành việc xây dựng hạ tầng và lấp ựầy các CCN ựã ựược phê duyệt, ựồng thời ựề nghị UBND tỉnh cho phép lập quy hoạch mới từ 1 ựến 2 cụm, diện tắch mỗi cụm khoảng 60ha (các khu, cụm công nghiệp quy hoạch mới có thể kết hợp theo hướng công nghiệp - ựô thị, công nghiệp - ựô thị - ựào tạo).

* Ông Nguyễn Văn Sâm - Phó Giám ựốc Công ty Nghiệp Quảng

- Câu hỏi: Xin ông cho biết những Thuận lợi và khó khăn trong việc ựầu tư vào CCN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh?

Trả lời:

- Thuận lợi: Cơ chế chắnh sách của Nhà nước, tỉnh, huyện rõ ràng, thống nhất và phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương và các doanh nghiệp.

Huyện Thuận thành có vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựường giao thông nối liền với các trung tâm kinh tế như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Lạng SơnẦ

Lực lượng lao ựộng nhiều và có trình ựộ văn hoá khá so với mặt bằng chung của khu vực.

- Khó khăn: Do chưa xây dựng ựược hạ tầng các CCN nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về giao thông (từ ựường chắnh vào doanh nghiệp), tiêu thoát nước thảị

Lao ựộng phổ thông nói chung chưa có công nghiệp hoá

Một số doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)