Tỡnh hỡnh và bài học kinh nghiệm phỏt triển nghề thủ cụng mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 42)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

2.2.1Tỡnh hỡnh và bài học kinh nghiệm phỏt triển nghề thủ cụng mỹ

trờn thế giới

a. Nhật Bản

Ở Nhật Bản, bờn cạnh những ngành kinh tế hiện đại với cỏc khu cụng nghiệp tập trung quy mụ lớn thỡ ở cỏc vựng thị trấn, thị tứ, làng xó ở nụng thụn, một mạng lưới cỏc cơ sở cụng nghiệp vừa và nhỏ đó được xõy dựng và đặc biệt cỏc cơ sở cụng nghiệp gia đỡnh ở nụng thụn, cỏc hộ làm nghề thủ cụng mỹ nghệ được chỳ trọng phỏt triển. Chớnh trờn cơ sở đú nhiều vựng trờn đất nước Nhật Bản đó tồn tại nhiều nghề thủ cụng mỹ nghệ như: nghề đan lỏt, dệt chiếu, may ỏo kimono, rốn kiếm, dệt lụa…

Để hỗ trợ cỏc nghề thủ cụng phỏt triển thỡ chớnh phủ Nhật Bản đề ra một luật phỏp đặc biệt để khụi phục và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng thủ cụng mỹ nghệ và phỏp luật này được gọi là “ Luật nghề thủ cụng mỹ nghệ”. Luật này cú tỏc dụng để bảo lónh và bảo hiểm tớn dụng để giỳp đỡ cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ vay vốn mà khụng cần thế chấp. Trờn cơ sở cỏc luật nghề thủ cụng mỹ nghệ thỡ cỏc chớnh sỏch trợ giỳp theo kế hoạch khụi phục và phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ được ban hành. Trờn cơ sở lập kế hoạch để khụi phục hay phỏt triển cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ thỡ cỏc chủ cơ sở sẽ được hỗ trợ về mọi mặt.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 34 Ngoài ra ở Nhật Bản cũn thành lập hiệp hội nghề thủ cụng mỹ nghệ. Hiệp hội này cú chức năng và vai trũ rất to lớn trong việc phỏt triển cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ như: Tổ chức đào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vốn cho cỏc cơ sở, cấp học bổng cho thanh niờn học nghề thủ cụng mỹ nghệ, cho 300.000 Yờn/1năm đối với những người nõng cao kỹ thuật; vinh danh cỏc nghệ nhõn giỏi; phỏt giấy chứng nhận hành cụng nghệ nghề thủ cụng mỹ nghệ. Đồng thời hiệp hội này cũn giới thiệu hàng cụng nghệ thủ cụng mỹ nghệ thụng qua sỏch vở, ỏp phớch, bỏo chớ..

Bằng hàng loạt những hỗ trợ như trờn, nghề thủ cụng mỹ nghệ ở Nhật Bản đó phỏt triển mạnh mẽ và hàng năm hàng thủ cụng mỹ nghệ thủ cụng mỹ nghệ mang lại nhiều USD cho đất nước[12].

b. Ấn Độ

Ấn Độ cú nhiều nghề thủ cụng mỹ nghệ và làng nghề thủ cụng mỹ nghệ được hỡnh thành từ rất lõu trong lịch sử và cũn tồn tại đến ngày nay. Hiện nay cú hàng triệu người đang sống bằng nghề thủ cụng mỹ nghệ. Cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ ở Ấn Độ bao gồm chế tỏc kim hoàn, đồ trang sức, gốm mỹ nghệ, sản xuất tơ lụa. Trong số những nghề thủ cụng mỹ nghệ thỡ nghề chế tỏc kim hoàn và trang sức là một trong những nghề mũi nhọn, nghề hoạt động cú hiệu quả cao và thu ngoại tệ nhiều nhất. Ngành cụng nghiệp đỏ quý của Ấn Độ đứng đầu trờn thị trường thế giới, cỏc mặt hàng này chủ yếu được xuất khẩu sang Mỹ, Hồng Kụng.

Ấn Độ cũng rất chỳ trọng và cú nhiều biện phỏp, chớnh sỏch để hỗ trợ cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ. Ngoài chớnh sỏch hỗ trợ về vốn, đầu tư cơ sở hạ tầng thỡ chớnh phủ cũn rất chỳ trọng đến việc tăng cường và bồi dưỡng nguồn nhõn lực, Thợ thủ cụng được chớnh phủ quan tõm cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, trong đú cỏc nghệ nhõn và thợ cả được coi như vốn quý của quốc gia. Hàng năm chớnh phủ tổ chức cấp giải thưởng quốc gia cho thợ cả. Những sự quan tõm đú đó khuyến khớch, động viờn những người thợ giỏi tõm huyết với

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 35 nghề, gúp phần vào việc duy trỡ và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ của đất nước[12].

c. Trung Quốc

Trung Quốc là nước cú nhiều nghề thủ cụng mỹ nghệ phỏt triển. Từ xa xưa nú đó thực sự nổi tiếng với cỏc sản phẩm của nghề dệt, nghề gốm, nghề giấy, nghề đỳc kim hoàn… trải qua nhiều biến đổi trong cỏc thời kỳ lịch sử, nhiều nghề thủ cụng mỹ nghệ vẫn được bảo tồn và phỏt triển. Phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ được chớnh phủ Trung Quốc rất quan tõm coi đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ nụng thụn. Nhiều chớnh sỏch đó được ban hành và thực hiện thành cụng. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nghề thủ cụng mỹ nghệ bao gồm: Chớnh sỏch hỗ trợ về vốn, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch xuất khẩu, chớnh sỏch bảo hộ hàng nội địa…

Trung Quốc đó cú một thời gian, hàng của cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ được sản xuất ra hầu hết khụng bỏn được do khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mó sản phẩm nhiều cơ sở đó bị thua lỗ, phỏ sản. Nguyờn nhõn của khú khăn trờn là do kỹ thuật thủ cụng lạc hậu, quy mụ sản xuất nhỏ và phõn tỏn, năng suất thấp, chất lượng kộm. Để khắc phục những khú khăn này thỡ chớnh phủ Trung Quốc đó đề ra chương trỡnh “Đốm lửa” nhằm chuyển giao cụng nghệ và khoa học ứng dụng tiờn tiến tới những vựng nụng thụn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế.

Với chương trỡnh “Đốm lửa” thỡ nghề thủ cụng của Trung Quốc đó dần dần ra khỏi khú khăn và tạo ra một đột phỏ mới trong phỏt triển cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ của mỡnh [6].

d. Thỏi Lan:

Chớnh phủ đó đầu tư một khoản vốn nhất định để xõy dựng trung tõm dạy nghề thủ cụng mỹ nghệ cho những nụng dõn nghốo. Trung tõm dạy nghề cho thanh niờn nụng thụn nghốo làm cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ do Hoàng Hậu đỡ đầu, hàng năm thu hỳt hàng trăm thanh niờn nghốo ở cỏc địa

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 36 phương về học nghề. Trong thời gian học tập được cấp học bổng và tạo cỏc điều kiện học tập, khụng phải đúng học phớ hoặc bất kỳ một khoản lệ phớ nào. Kết thỳc khoỏ học họ được giới thiệu trở lại địa phương và được tạo điều kiện để hành nghề, vừa đảm bảo cú thu nhập vừa đảm bảo duy trỡ phỏt triển và bảo tồn nghề thủ cụng mỹ nghệ của cỏc dõn tộc[14].

e. Inđụnờxia:

Chớnh phủ đó mở một mạng lưới cỏc ngõn hàng nụng thụn quy mụ nhỏ được thành lập ở khắp mọi miền đất nước nhằm tạo điều kiện cho việc cấp tớn dụng cho nụng thụn mà chủ yếu là những người nghốo thiếu việc làm. Hàng năm tổng thống đó đứng ra phỏt động chương trỡnh giỳp đỡ người nghốo và chọn ra những làng kinh tế kộm phỏt triển, cung cấp cho mỗi làng một khoản tớn dụng để cỏc hộ nụng dõn nghốo luõn phiờn nhau vay vốn dựng vào sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ[12].

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 42)