Những khú khăn và thỏch thức

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 95)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Những khú khăn và thỏch thức

Trước hết là về mặt nguyờn liệu: nguồn nguờn vật liệu dựng cho sản xuất được thu mua trụi nổi trờn thị trường, khụng ổn định, gớa điện, xăng dầu tăng cao ảnh hưởng lớn đến gớa thành sản phẩm. Nhiều khi do hợp đồng đó ký, cơ sở phải chấp nhận hũa vốn, thậm chớ là lỗ.

Việc dạy nghề, truyền nghề lấy nũng cốt gia đỡnh, cha truyền con nối là chủ yếu, chưa cú điều kiện hỡnh thành cỏc lớp dạy tập trung cho thợ trẻ nờn trỡnh độ khụng đồng đều, những kỹ xảo tinh hoa độc đỏo, bớ truyền dễ bị mai một. Đõy lại là mặt hàng lưu niệm, khụng phải là sản phẩm tiờu dựng thiết yếu, tiếp cận thị trường khú khăn, nờn đơn đặt hàng khụng đều, dẫn đến việc khụng chủ động trong sản xuất.

Trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn của người lao động trong nghề ở huyện Vụ Bản là rất thấp. Trỡnh độ mặt bằng chung là mới hết cấp 2, số người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, nghệ nhõn thợ giỏi đặc biệt là trỡnh độ kỹ sư tốt

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 87 nghiệp đại học khụng cú nờn hạn chế khả năng ỏp dụng cỏc kỹ thuật mới vào sản xuất.

Để cú năng lực hoạt động, đầu tư cho sản xuất, mở rộng thị trường thỡ đũi hỏi phải cú một lượng vốn lớn tuy cỏi khú ở đõy do vốn ớt nờn làm ăn cũ con, vả lại, người nụng dõn lại chưa biết tiếp thị, quảng cỏo. Nhà nước và chớnh quyền địa phương khụng cú chớnh sỏch cho vay ưu đói đối với nghề này. Do vậy vấn đề đầu tư mỏy múc, trang thiết bị cũn nhiều hạn chế, sản xuất thủ cụng là chớnh.

Quy mụ sản xuất cũn nhỏ lẻ chủ yếu là hỡnh thức hộ gia đỡnh nhỏ lẻ, cỏc hỡnh thức khỏc thỡ hầu như khụng cú. Sản phẩm cũn mang tớnh đơn điệu, ớt sản phẩm. Thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn nhiều hạn chế vỡ sản phẩm của huyện chưa đủ sức để cú thương hiệu trờn toàn quốc và trờn thế giới. Tuy sản phẩm đó được xuất khẩu sang một số nước nhưng với số lượng rất ớt và sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại khỏc.

Thị trường tiờu thụ sản phẩm, xột về mặt lý thuyết với gần 80% dõn số sống ở nụng thụn chỳng ta cú thể hỡnh dung quy mụ thị trường này là rất lớn. Nhưng trờn thực tế nú đang bị bú hẹp bởi sức mua, khả năng thanh toỏn của người nụng dõn thấp, mức thu nhập chưa cao của cỏc hộ gia đỡnh, cộng với mức lạm phỏt cao nờn chưa cho phộp họ mở rộng nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ, với thị trường xuất khẩu họ đũi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm, hỡnh thức đúng gúi, điều kiện vệ sinh cụng nghiệp mà đại bộ phận sản phẩm của cỏc nghề chưa thể đỏp ứng ngay được.

Đặc thự của cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ sử dụng nguyờn liệu nhiều, lượng nước sử dụng cho sản xuất lớn, do vậy lượng nước thải cũng rất lớn, khả năng ụ nhiễm cao.

Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng kộm phỏt triển cũng là một khú khăn làm hạn chế sự phỏt triển của nghề trong những năm qua. Đại bộ phận cỏc hộ sản xuất trong nghề phải lấy nhà ở làm nơi sản xuất và kinh doanh, nờn mặt bằng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 88 và cơ sở vật chất hết sức hạn chế gõy khú khăn cho việc mở rộng phỏt triển sản xuất và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.

Một vấn đề nữa cần đề cập đến đú là sự quan tõm giỳp đỡ của cỏc cơ quan nhà nước đốiv với sự phỏt triển của nghề là chưa tốt. Sự biến động thăng trầm của nghề cú nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn của quản lý Nhà nước đối với nghề, chủ yếu cỏc doanh nghiệp và cỏc hộ đều tự lo liệu xoay sở tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Năng lực và kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, hộ sản xuất, trỡnh độ tri thức và tay nghề của người lao động trong cỏc nghề cũn nhiều hạn chế.

Để sử dụng phương phỏp phõn tớch SWOT vào đề tài nhiờn cứu chỳng tụi đó xem xột và tỡm hiểu tỡnh hỡnh hiện tại của đề tài gắn với cỏc ràng buộc trờn địa bàn của huyện Vụ Bản. Chỳng tụi nhận thấy những điểm mạnh và điểm yếu của đề tài để từ đú phỏt huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu cho đề tài của mỡnh như thế nào đối với địa bàn huyện. Cú những cơ hội và nguy cơ nào từ bờn ngoài mà đề tài bắt gặp. Qua đú phỏt huy những cơ hội và hạn chế tới mức thấp nhất những nguy cơ mà ta đó lựa chọn.

Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

Cơ hội (O)

- Luụn được Đảng và Nhà nước quan tõm khuyến khớch phỏt triển. - Xu hướng đụ thị hoỏ nhanh. - Tiếp cận cỏc kiến thức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh mới và kiến thức kinh tế thị trường. - Cú điều kiện ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trờn thị trường.

- Luụn được Đảng và Nhà nước quan tõm khuyến khớch phỏt triển. - Xu hướng đụ thị hoỏ nhanh. - Tiếp cận cỏc kiến thức,kinh nghiệm quản lý kinh doanh mới và kiến thức kinh tế thị trường. - Cú điều kiện ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trờn thị trường.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 89 - Vị trớ địa lý thuận lợi.

- Nằm trong vựng kinh tế phỏt triển nam đồng bằng Sụng Hồng. - Sản phẩm của cỏc nghề cú chỗ đứng trờn thị trường.

- Giao thụng thuận lợi.

- Cú lực lượng lao động dồi dào. - Tiềm năng thị trường.

- Yếu tố thủ cụng mỹ nghệ.

- Đụ thị hoỏ tự phỏt, thiếu quy hoạch. - Tư duy tiểu nụng, trỡnh độ tiếp cận thị trường cũn yếu kộm.

- Hiệp hội làng nghề chưa cú ảnh hưởng tới cỏc nghề.

- Vốn để phỏt triển sản xuất hạn chế. - Mặt bằng sản xuất và cơ sở vật chất của cỏc hộ sản xuất cũn thiếu. - Cụng nghệ lạc hậu.

- Cơ sở hạ tầng khụng đồng bộ. - Tỏc động đến mụi trường sinh thỏi.

Thỏch thức

(T)

- Nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường ngày càng tăng.

- Khú khăn đỏp ứng hệ thống cơ sở hạ tầng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cạnh tranh trong tiờu thụ sản phẩm. - Vị trớ địa lý thuận lợi.

- Nằm trong vựng kinh tế phỏt triển nam đồng bằng Sụng Hồng. - Sản phẩm của cỏc nghề cú chỗ đứng trờn thị trường.

- Cơ sở hạ tầng thuận lợi.

- Cú lực lượng lao động dồi dào.

- Nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường ngày càng tăng.

- Khú khăn đỏp ứng hệ thống cơ sở hạ tầng.

- Cạnh tranh trong tiờu thụ sản phẩm. - Đụ thị hoỏ, tự phỏt thiếu quy hoạch. - Tư duy tiểu nụng, trỡnh độ tiếp cận thị trường cũn yếu kộm.

- Hiệp hội làng nghề chưa cú ảnh hưởng tới cỏc nghề.

- Vốn để phỏt triển sản xuất hạn chế. - Mặt bằng sản xuất và cơ sở vật chất của cỏc hộ sản xuất cũn thiếu. - Cụng nghệ lạc hậu.

- Cơ sở hạ tầng khụng đồng bộ. - Tỏc động đến mụi trường sinh thỏi.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 90 Qua Phõn tớch thực trạng phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ và cỏc giải phỏp phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau đõy:

- Hiện nay tại Vụ Bản số nghề thủ cụng mỹ nghệ khụng nhiều, cỏc nghề hiện đang tồn tại đều là những nghề được cú từ lõu đời tuy nhiờn hiện nay do được sự quan tõm đỳng mức của cỏc cấp, cỏc ngành và của lónh đạo địa phương nờn cỏc nghề thủ cụng mỹ nghệ phỏt triển tương đối mạnh mẽ, gúp phần lớn vào việc cải thiện đời sống, nõng cao thu nhập của người dõn trong toàn huyện. Tuy cỏc nghề này cú bước phỏt triển mạnh nhưng sự phỏt triển này vẫn chưa tương xứng với khả năng của nú, sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền vẫn chưa được triệt để, điều này được thể hiện:

- Về vốn cho cỏc cơ sở nghề: Tỡnh trạng thiếu vốn xảy ra phổ biến ở cỏc hộ sản xuất, đặc biệt là đối với hộ làm nghề sơn mài thỡ lượng vốn cần là rất lớn cú hộ vốn cần lờn đến tỷ đồng trong khi đú nguồn vay ngõn hàng lại rất hạn chế và vụ cựng khú khăn. Tỡnh trạng vốn thiếu dẫn đến việc đầu từ cụng cụ, trang thiết bị phục vụ sản xuất là rất khú khăn, thiếu cụng cụ sản xuất, cụng cụ sản xuất cũ kỹ lạc hậu vẫn được sử dụng, khụng cú điều kiện để thay đổi điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản sản xuất.

- Về trỡnh độ văn hoỏ của lao động trong cỏc nghề cũn thấp, tỷ lệ thợ giỏi, cú tay nghề và thợ được đào tạo cũn ớt. Trỡnh độ văn hoỏ thấp dẫn đến tỡnh khả năng tiếp thu những sang tạo trong cụng việc, thớch ứng với cuộc sống năng động và những điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất.

- Về nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất: Vấn đề nguyờn liệu đầu vào cho cỏc hộ hầu hết cũn bếp bờnh, thiếu ổn định về số lượng và về giỏ cả, thị trường cựng cấp nguyờn liệu cũn hạn chế, cỏc hộ chưa chủ động tỡm kiếm nguồn nguyờn liệu đầu vào mà vẫn cũn phụ thuộc vào cỏc mối giao hàng thủ cụng mỹ nghệ.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 91 - Về thị trường tiờu thụ sản phẩm: Cỏc hộ sản xuất phải tự tỡm kiếm thị trường, khỏch hàng do vậy thị trường tiờu thụ hết sức nhỏ hẹp, số lượng tiờu thụ ớt và thương hiệu sản phẩm chưa cú. Trong thời đại thụng tin, việc tỡm hiểu thụng tin thị trường là rất phổ biến và dễ dàng nhưng đối với cỏc hộ sản xuất nghề thủ cụng mỹ nghệ trong huyện lại là việc xa vời, khú tiếp cận.

- Về diện tớch đất dựng cho cỏc hộ sản xuất cũn chật hẹp, bỡnh quõn diện tớch cú khoảng 30 m2/hộ nghề. diện tớch đất đai ớt ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư mở rộng sản xuất, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc hộ.

- Sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền đến sự phỏt triển của cỏc nghề chưa sõu, chưa cú sự lờn tiếng kờu gọi cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia đầu tư, hỗ trợ, chưa cú ý tưởng thành lập cỏc phũng ban, hiệp hội giỳp đỡ cỏc hộ sản xuất về vấn đề nghiờn cứu thị trường, nguyờn liệu đầu vào, vốn. Qua nghiờn cứu thực trạng giải phỏp về phỏt triển nghề thủ cụng mỹ nghệ cần phải tỡm được biện phỏp cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ, thay đổi mặt hàng cho phự hợp với thị trường và người tiờu dựng. Nghề thủ cụng mỹ nghệ phỏt triển được hay khụng là do thị trường, mở rộng thị trường và thị trường cú chấp nhận sản phẩm của cỏc nghề này hay khụng là do thị trường quyết định. Khi thị trường chấp nhận cỏc hộ sẽ mở rộng quy mụ sản xuất để phự hợp với nhu cầu thị trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 95)