1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển na dai tại xã an sinh huyện đông triều tỉnh quảng ninh

67 717 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NA DAI TẠI XÃ AN SINH HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NA DAI TẠI XÃ AN SINH HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là thời gian để sinh viên có nhiều cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có khả năng tự nghiên cứu, trau dồi và bổ sung thêm những kiến thức chuyên môn, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, tác phong của cán bộ khuyến nông. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế và PTNT; Các phòng ban cùng các thầy giáo, cô giáo đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, giúp em có những kiến thức mới trong quá trình thực tập tại cơ sở cũng nhƣ ngoài xã hội. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Cù Ngọc Bắc đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn tới cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn, ngƣời dân xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện đƣợc thực tập và nâng cao sự hiểu biết. Do thời gian ngắn và hạn chế về kiến thức nên khóa luận của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô và giáo viên hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015 Sinh viên NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CN - XD Công nghiệp - xây dựng ĐVT Đơn vị tính KTCB Kiến thiết cơ bản TB Trung bình TM - DV Thƣơng mại - dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân V2 Ngọt và chín muộn iii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.1.1. Những vấn đề cơ bản về cây na 5 2.1.2. Đặc tính của cây na 7 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 11 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 11 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 11 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 13 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 13 3.2.1. Địa điểm tiến hành 13 3.2.2. Thời gian tiến hành 13 3.3. Nội dung nghiên cứu 13 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 14 3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi 15 3.4.3. Hệ thống chỉ tiêu về kinh tế 15 iv PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Sinh - huyện Đông Triều 17 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã An Sinh 20 4.2. Thực trạng sản xuất và phát triển cây na dai tại xã An Sinh 29 4.2.1. Tình hình sản xuất và phát triển chung 29 4.2.2. Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lƣợng na dai của xã An Sinh qua 3 năm 2012 - 2014 30 4.2.3. Thực trạng về tiêu thụ na dai tại xã An Sinh 32 4.3. Thực trạng sản xuất và phát triển cây na dai của các hộ điều tra 37 4.3.1. Nguồn đất sản xuất của các hộ điều tra 37 4.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra 38 4.3.3. Chi phí sản xuất na dai của các hộ điều tra 39 4.3.4.Tình hình thu nhập của các hộ điều tra 42 4.3.5. Chi phí sản xuất hàng năm của 1 ha na dai kinh doanh giữa 3 thôn 43 4.3.6. Một số loại sâu, bệnh hại thƣờng gặp ở cây na dai 44 4.3.7. Một số tác động của chính quyền tới hoạt động sản xuất na của ngƣời dân tại xã An Sinh 48 4.3.8. Những khó khăn gặp phải trong quá trình trồng na 49 4.3.9. Dự định trồng na trong năm tiếp theo của các hộ điều tra 51 4.3.10. Nguyện vọng của các hộ trồng cây na ở các hộ điều tra 52 4.3.11. Tác động của việc trồng na đến các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng 53 4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và phát triển na dai tại xã An Sinh 54 4.4.1. Thuận lợi 54 4.4.2. Khó khăn 55 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1.Kết luận 57 5.2.Kiến nghị 58 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị dinh dƣỡng của na dai so với một số loại quả phổ biến 6 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã An Sinh năm 2014 19 Bảng 4.2: Tổng giá trị sản xuất của xã An Sinh năm 2012 - 2014 21 Bảng 4.3: Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của xã An Sinh năm 2012 - 2014 22 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất một số cây trồng chính trên địa bàn xã An Sinh năm 2014 24 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của xã từ năm 2012 - 2014 25 Bảng 4.6: Diện tích trồng na dai của xã An Sinh qua 3 năm 2012 - 2014 30 Bảng 4.7: Tình hình diện tích, năng suất, sản lƣợng na đã cho thu hoạch của xã An Sinh trong 3 năm 2012 - 2014 31 Bảng 4.8: Diện tích đất trồng na của các hộ điều tra năm 2014 37 Bảng 4.9: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra 38 Bảng 4.10: Chi phí hỗn hợp cho 1 ha na dai KTCB 40 Bảng 4.11: Chi phí hỗn hợp cho 1 ha na dai Kinh Doanh 41 Bảng 4.12: Tình hình thu nhập của các hộ trồng na 42 Bảng 4.13: Chi phí hỗn hợp hàng năm 1 ha na dai kinh doanh của 3 thôn 42 Bảng 4.14: Một số loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây na 45 Bảng 4.15: Tác động của chính quyền địa phƣơng đến hoạt động trồng na của ngƣời dân 48 Bảng 4.16: Những khó khăn gặp phải trong quá trình trồng na của các hộ điều tra 50 Bảng 4.17: Ý kiến dự định của các hộ 51 Bảng 4.18: Ý kiến nguyện vọng của các hộ 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ na dai xã An Sinh 33 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây na là một trong những loại cây ăn quả đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích bởi giá trị dinh dƣỡng và vị thơm ngon của quả. Na là cây có nguồn gốc nhiệt đới, rụng lá vào mùa đông vì vậy cây na là cây có khả năng chịu hạn, chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Cây na là cây không kén đất và yêu cầu dinh dƣỡng không cao vì thế cây na có thể trồng trên đất xấu, đất pha cát, đất dốc, đất đá vôi… Na đƣợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang… và một số tỉnh của khu vực Nam Bộ. Hàng năm, cây na cho thu hoạch sản lƣợng lớn và hiệu quả kinh tế cao đồng thời góp phần vào đa dạng thành phần cây ăn quả, cây na đƣợc xem là cây giảm nghèo tại một số tỉnh vùng núi phía Bắc nƣớc ta. Diện tích trồng na đang ngày càng đƣợc mở rộng do giá trị kinh tế mà nó mang lại, đồng thời giúp phủ xanh đất vƣờn đồi, chống xói mòn, tạo việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Từ những lợi ích mang lại nhƣ: giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích, hiệu quả kinh tế lớn, phủ xanh đất vƣờn đồi, thu hút lao động vì vậy cần phát triển thâm canh cây na, quy hoạch vùng chuyên sản xuất để tạo ra sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, góp phần đa dạng thành phần cây ăn quả, nâng cao đời sống ngƣời dân. An Sinh là xã thuộc vùng trung du miền núi, ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trồng cây ăn quả và trồng rừng. Cây na là một trong những cây ăn quả chủ đạo tại đây cùng với vải thiều. Nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của ngƣời dân. Tuy cây na hiện tại đang đƣợc địa phƣơng chú trọng nhƣng do nhiều nguyên nhân về kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, thị trƣờng và chính sách khuyến khích phát triển mà vẫn chƣa thực sự phát huy hết 2 tiềm năng của cây na và đƣa cây na trở thành cây mũi nhọn của xã An Sinh. Bên cạnh những nguyên nhân về kỹ thuật, chính sách thì còn ảnh hƣởng bởi yếu tố canh tác manh mún, sự quy hoạch tập trung thâm canh chƣa rõ rệt, ngƣời dân nắm bắt thông tin thị trƣờng kém, còn nhiều hạn chế trong việc đầu tƣ vật tƣ đầu vào, thị trƣờng đầu ra còn khó khăn nên giá trị còn thấp, khả năng cạnh tranh kém. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tại xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh, để có những cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng và thấy rõ đƣợc những tồn tại trong việc phát triển cây na dai, từ đó đƣa ra giải pháp phát trển sản xuất, tiêu thụ na ở xã An Sinh nhằm tạo bƣớc phát triển nhanh, hiệu quả, vững chắc cho cây na dai trong thời gian tới là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển na dai tại xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh”. 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất na dai tại xã An Sinh qua các năm, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cây na dai trong những năm tới đƣa cây na dai trở thành cây chủ đạo, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngƣời dân tại địa phƣơng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã An Sinh. 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Sinh: + Đất đai, khí hậu. + Tình hình chung về kinh tế - xã hội của địa phƣơng. - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, phát triển na dai tại xã An Sinh: + Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lƣợng của cây na dai qua một số năm. [...]... sản xuất na dai - Thực trạng sản xuất và tiêu thụ na dai tại xã An Sinh - Thực trạng sản xuất na dai tại những hộ đều tra - Đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động của việc phát triển na dai tới các vấn đề xã hội - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng tới sự phát triển của cây na dai tại địa phƣơng - Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển diện tích cây na dai trong... giải pháp phát triển cây na dai ở xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiến hành Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại địa bàn xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh 3.2.2 Thời gian tiến hành Đề tài đƣợc tiến hành từ ngày 05/01 - 05/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan tới... tấn [9]; ở Tây Ninh có khoảng 5.100 ha na dai; ở Quảng Ninh có 900 ha, năng suất đạt từ 12 - 15 tấn/ha Một trong số đó phải nói đến na dai Lục Nam của tỉnh Bắc Giang, xã Huyền Sơn đƣợc coi là “thủ phủ na dai của huyện, theo phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Nam hiện có khoảng 1.700ha na Na dai Lục Nam đã trở thành mặt hàng uy tín với khách hàng, ngƣời trồng na cũng đã đủ kinh nghiệm và bí quyết để... sinh trƣởng tốt Cây na cho năng suất cao nếu nhƣ có sự đầu tƣ 12 thâm canh lớn Ở nƣớc ta một số nơi trồng cây na dai với diện tích lớn và nổi tiếng nhƣ: mãng cầu ta Bà Đen ở Tây Ninh, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, na Chi Lăng - Lạng Sơn, na dai Lục Nam - Bắc Giang, na dai Đông Triều Quảng Ninh và mang tính đặc sản đặc trƣng cho từng vùng Ở Bà Rịa Vũng Tàu năm 2013, có tới 2.000 ha na dai, sản lƣợng đạt... với na ở các vùng khác.[13] 13 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu vấn đề sản xuất và tiêu thụ na dai của các hộ trồng na dai trong xã + Điều tra những hộ trồng na, những cơ quan tham gia vào quá trình phát triển cây na 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá thực trạng và giải. .. tỉa, thụ phấn cho hoa na + Tìm hiểu về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của các hộ trồng na tại xã - Nghiên cứu thực trạng sản xuất, phát triển na dai tại các hộ điều tra - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất và phát triển của cây na dai tại địa phƣơng: + Thuận lợi về: đất đai, khí hậu, lực lƣợng lao động, kinh nghiệm sản xuất, mối quan hệ giữa ngƣời trồng na với ngƣời thu mua,... của xã đƣợc xác định nhƣ sau: + Phía Đông giáp xã Bình Khê + Phía Tây giáp xã Hoàng Tiến - thị xã Chí Linh của tỉnh Hải Dƣơng + Phía Nam giáp các xã Tân Việt, Đức Chính, Việt Dân + Phía Bắc giáp huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang Vị trí địa lý của xã tạo điều kiện thuận lợi cho lƣu thông buôn bán giữa thƣơng lái với ngƣời nông dân trong xã, ngoài xã và với tỉnh khác 4.1.1.2 Địa hình An Sinh là xã có... phí trung gian - Hiệu quả sử dụng lao động: thể hiện qua giá trị gia tăng VA/lao động 17 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Sinh - huyện Đông Triều 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý - Vị trí địa lý: An Sinh là một xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đông Triều, có diện tích tự nhiên là 8324,25 ha, cách trung tâm huyện 6 km, ranh giới hành... trên địa bàn xã - Xác định đƣợc những yếu tố (thuận lợi, khó khăn) ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm na của ngƣời dân Từ đó nắm bắt đƣợc 4 nhu cầu, mong muốn của ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng và đề ra giải pháp giải quyết các nhu cầu của họ Góp phần thúc đẩy mở rộng, phát triển diện tích trồng na dai trên địa bàn xã - Đƣa ra thông tin, kiến nghị để phát triển cây na dai trong những... reticulata - tên Pháp là Coeur de boeuf (tim bò).[11] 2.1.1.2 Giá trị kinh tế và dinh dưỡng của cây na  Giá trị kinh tế: Na (mãng cầu) ta ở nƣớc ta thƣờng có hai loại là na dai và na bở Tuy nhiên, do na bở không có nhiều ƣu điểm về phẩm chất và vận chuyển nên phần lớn là ngƣời dân trồng na dai Không những ở nƣớc ta mà cả trên thế giới na dai là loại đƣợc trồng phổ biến nhất Ở Ấn Độ na dai đã đƣợc 6 nhập . nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển na dai tại xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh . 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NA DAI TẠI XÃ AN SINH HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . tranh kém. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tại xã An Sinh - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh, để có những cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng và thấy rõ đƣợc những tồn tại trong việc phát

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w