1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định

166 668 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠOTRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUYỂN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGAO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KI

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN TUYỂN

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGAO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận

Hà Nội, 2012

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tuyển

Trang 3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến PGS TS Ngô Thị Thuận, người trực tiếp hướng dẫn và giúp

ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT, Ban ñào tạo - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi cũng xin cảm ơn UBND huyện Giao Thủy, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Giao Thủy; Phòng Nuôi trồng Thủy sản, Chi cục QLCL Nông lâm sản và thủy sản Nam ðịnh; Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư, Sở NN &PTNT tỉnh Nam ðịnh, UBND các xã Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải ñã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn ñồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia ñình, người thân ñã ñộng viên tôi trong thời gian nghiên cứu ñề tài

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012

Tác giả

Nguyễn Văn Tuyển

Trang 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… iii

2.1.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất ngao 15

2.1.7 Các chính sách của ðảng, Nhà nước về PT sản xuất ngao bền vững 17

2.2 Thực tiễn phát triển sản xuất ngao trên Thế giới và Việt Nam 20

Trang 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ iv

2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan ựến phát triển sản xuất ngao 29

PHẦN 3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất ngao của huyện Giao Thủy 60

4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngao ở các ựơn vị sản xuất 79

4.2 đánh giá phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy 91

4.2.4 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất ngao của huyện 103

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất ngao bền vững của

Trang 6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… v

4.4 ðịnh hướng và giải pháp thúc ñẩy phát triển sản xuất ngao bền

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… vi

DNTN Doanh nghiệp tư nhân QLCL Quản lý chất lượng

GO Giá trị sản xuất TCTS Tổng cục Thủy sản

GTXK Giá trị xuất khẩu TSCð Tài sản cố ñịnh

HACCP Phân tích mối nguy hiểm và

ñiểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis Critical Control Point)

UBND Ủy ban nhân dân

MCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật

biển và Phát triển Cộng ñồng

VASEP Hiệp hội chế biến và xuất

khẩu thủy sản Việt Nam

MI Thu nhập hỗn hợp VC Chi phí biến ñổi

MSC Chứng chỉ Hội ñồng biển

Quốc tế (Marine Stewardship Council)

VietGAP Quy phạm thực hành nuôi

trồng thủy sản tốt tại Việt Nam

NLTS Nông lâm thủy sản VSTP Vệ sinh thực phẩm

giới NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… vii

DANH MỤC BẢNG

2.2 Tổng sản lượng nhuyễn thể trên Thế giới giai ñoạn 2002-2008 22

2.3 Sản lượng ngao của các vùng trên Thế giới giai ñoạn 2001 – 2008 22

2.4 Diện tích, sản lượng, Năng suất ngao tỉnh Nam ðịnh từ 2007-2011 28

3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Giao Thủy qua 3 năm

4.1 Số hộ và lao ñộng sản xuất ngao của huyện Giao Thủy 66

4.2 Diện tích sản xuất ngao của huyện từ 2007 ñến 2011 68

4.3 Quy mô diện tích sản xuất ngao thương phẩm huyện Giao Thủy 70

4.7 Sản lượng theo kích cỡ ngao thương phẩm của các hộ ñiều tra 83

4.9 Chi phí sản xuất bình quân/1ha ngao thương phẩm của các hộ

4.10 Kết quả và hiệu quả sản xuất ngao tại các hộ ñiều tra 87

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… viii

4.12 Sản lượng ngao thương phẩm theo kích cỡ của nhóm hộ ñiều tra 89

4.13 Diện tích, năng suất, sản lượng ngao thương phẩm của nhóm hộ

4.16 Một số chỉ tiêu thể hiện phát triển sản xuất ngao theo chiều rộng 92

4.17 Khối lượng tiêu thụ ngao từng thị trường từ năm 2009 ñến 2011 94

4.19 So sánh kết quả, hiệu quả giữa hộ và nhóm hộ sản xuất ngao 97

4.20 So sánh kết quả, hiệu quả giữa hộ nuôi ngao với hộ nuôi tôm sú 98

4.22 Thu nhập bình quân của hộ ñiều tra qua 5 năm (2007-2011) 100

4.23 Tình hình nộp thuế ñất sản xuất ngao của các xã ñiều tra 101

4.24 Kết quả phân tích các yếu tố môi trường vùng sản xuất ngao

4.27 Kết hợp ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thức trong PTSX ngao

Trang 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… ix

DANH MỤC HÌNH

2.1 Cơ cấu diện tích sản xuất ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ

2.2 Diện tích sản xuất ngao tại Việt Nam từ 2002-2010 (Chu Chí

2.3 Sản lượng ngao tại Việt Nam từ năm 2002 ñến 2010 (Chu Chí

2.4 Cơ cấu sản lượng ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 2010

2.5 Thị phần thị trường xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ 8 tháng

4.1 So sánh cơ cấu diện tích theo quy mô (UBND các xã và Phòng

4.4 Thị phần tiêu thụ ngao thương phẩm năm 2011 của huyện 944.5 Thu nhập bình quân của hộ sản xuất ngao từ 2007 - 2011 100

Trang 11

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 1

PHẦN 1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Ngao (Meretrix lyrata) là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, họ ngao gồm 40

loài thuộc 7 nhóm phân bố dọc bờ biển từ Bắc vào Nam Vùng ven biển phía Bắc có ngao dầu, ngao mật, vùng ven biển phía Nam có ngao trắng (ngao Bến Tre) Ngao thương phẩm có khả năng xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, Trung Quốc Sản xuất ngao mang lại hiệu quả kinh tế cao, 1 ha ngao thương phẩm có lợi nhuận 350 triệu ñồng, sản xuất ngao giống mang lại lợi nhuận 1

tỷ ñồng/Trại sản xuất/năm; ñảm bảo sinh kế cho cộng ñồng cư dân nghèo vùng ven biển và góp phần vào việc quản lý môi trường thuỷ sản bền vững

Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.200 km, 12 ñầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông lớn nhỏ (MCD, 2009), với khoảng 1,7 triệu ha bãi triều có khả năng sử dụng nuôi nhuyễn thể và có nguồn tài nguyên biển rất phong phú,

ña dạng; Vì vậy có nhiều lợi thế so sánh quốc tế, nhất là ngành nuôi trồng thủy

hải sản Nghề nuôi nhuyễn thể ở nước ta xuất hiện từ những năm 1960 (Hà

ðức Thắng, 2006) nhưng ñược phát trển mạnh mẽ trong hơn 10 năm qua, sản

lượng ngao năm 2010 chiếm 76,9% tổng sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ Ngao là ñối tượng chủ lực trong phát triển kinh tế vùng ven biển, vì nó có giá trị kinh tế cao, thị trường xuất khẩu rộng, ñáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

Nam ðịnh là tỉnh nằm trong khu vực ñồng bằng Sông Hồng, với 72 km

bờ biển có tới 127 loài thân mền, trong ñó có 46 loài có giá trị kinh tế ñược nhân dân ñịa phương nuôi thả, khai thác, sử dụng vào nhiều mục ñịch khác

nhau (theo kết quả ñiều tra Viện TN & MT biển, 2008) Nam ðịnh có nghề

nuôi trồng thủy sản phát triển khá mạnh, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 15.561 ha, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2011 là 53.230 tấn (Sở NN&PTNT Nam ðịnh, 2011) Trong những năm gần ñây ñược Nhà nước chú

Trang 12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 2

trọng ựầu tư nuôi trồng thủy hải sản ựặc biệt là sản xuất ngao vùng ven biển, giải quyết việc làm cho lượng lớn lao ựộng nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân Sự ựổi mới trong phương thức sử dụng vùng ựất bãi bồi ven biển nhờ sản xuất ngao ựã mang lại những kết quả khả quan về phát triển kinh tế biển Diện tắch nuôi ngao của tỉnh lớn nhất miền Bắc, năm 2011 là 1.709 ha, năng suất bình quân ựạt 12,6 tấn/ha/năm, sản lượng ựạt 21.515 tấn (Sở NN&PTNT Nam định, 2011); Sản lượng ngao thương phẩm của tỉnh Nam định chiếm 44,3% tổng sản lượng ngao các tỉnh phắa Bắc (Bộ Thủy sản, 2008)

Giao Thủy là huyện ven biển, nằm ở phắa đông của tỉnh Nam định; ựược thiên nhiên ưu ựãi một vùng bãi bồi rộng lớn trên 12.000 ha với một hệ sinh thái ựất nhập nước rất phong phú và ựa dạng trải dọc theo 6 xã là Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long Tại ựây, nghề nuôi trồng thủy sản và khai thác hải sản phát triển mạnh nhất là nghề sản xuất ngao Diện tắch nuôi ngao của huyện là 1.498 ha, chiếm 87% diện tắch nuôi ngao của tỉnh (Sở NN&PTNT Nam định, 2011) Năm 2009, UBND huyện Giao Thủy ựã có quyết ựịnh số 371a phê duyệt quy hoạch phân vùng và quản

lý nuôi ngao bền vững khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2020 trong khuôn khổ quy hoạch "Phát triển thủy sản huyện Giao Thủy ựến năm 2010"

Tuy nhiên, nuôi trồng hải sản ở Việt Nam nói chung và huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định nói riêng hiện nay theo phương thức công nghiệp còn ắt, phần lớn là nuôi theo hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến, năng suất thấp; sản xuất mang tắnh tự phát, diện tắch manh mún, công tác tuyên truyền

kỹ thuật và sản xuất theo hướng bền vững còn yếu, sự tham gia quản lý của các cấp chưa triệt ựể, ý thức của người dân chưa cao; Do ựó sản xuất ngao hiện nay ở huyện Giao Thủy chưa bền vững, còn nhiều vấn ựề cần giải quyết,

Trang 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 3

ựặc biệt là việc thực hiện quy hoạch vùng nuôi, vệ sinh ATTP, xây dựng cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ đây là vấn ựề cấp thiết trong chắnh sách phát triển kinh tế biển của huyện

Các nghiên cứu trong nước hiện nay chủ yếu nghiên cứu sản xuất giống chưa nghiên cứu về phát triển tổng thể sản xuất ngao từ con giống ựến nuôi thương phẩm và thị trường tiêu thụ Ở Giao Thủy chỉ có các dự án tiếp nhận công nghệ sản xuất ngao giống và một số nghiên cứu về môi trường

để góp phần thúc ựẩy phát triển sản xuất ngao bền vững, tận dụng nguồn lực tự nhiên, lợi thế sẵn có của huyện, tạo sinh kế bền vững cho người dân ựịa phương, tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:

ỘPhát triển sản xuất Ngao bền vững tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam địnhỢ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở ựánh giá thực trạng sản xuất ngao mà ựề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất ngao bền vững;

- đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định những năm qua;

- Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy;

- đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất ngao bền vững của huyện trong những năm tới

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Phát triển sản xuất ngao bền vững dựa trên những quan ựiểm, nội dung

và tiêu chắ nào?

- Sản xuất ngao tại huyện Giao Thủy gồm những loại hình nào? đặc ựiểm, kết quả và hiệu quả sản xuất của từng loại hình? Mối liên kết giữa các loại hình ra sao?

Trang 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 4

- Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy các năm qua?

- ðể phát triển sản xuất ngao bền vững trong những năm tới, nên ñi theo hướng nào và cần có những giải pháp nào?

1.4 ðối tượng nghiên cứu

* ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là lý luận và thực tế phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thủy

* ðối tượng khảo sát của ñề tài gồm:

- Các ñơn vị sản xuất ngao tại huyện Giao Thủy: Hộ, nhóm hộ sản xuất ngao thương phẩm

- Các sản phẩm: ngao thương phẩm (ngao thịt)

- Các quy trình kỹ thuật hiện tại

- Khách hàng, thị trường tiêu thụ ngao thương phẩm: trong nước, nước ngoài

- Cơ chế chính sách cho phát triển sản xuất ngao bền vững trong nước, tỉnh, huyện

1.5 Phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Về nội dung

ðề tài tập trung nghiên cứu khâu sản xuất; tiêu thụ; các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất, tiêu thụ và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất ngao bền vững của huyện Giao Thủy

1.5.2 Về thời gian

- Thông tin số liệu thứ cấp phục vụ cho ñánh giá thực trạng kinh tế xã hội của huyện ñược thu thập 3 năm (2009 - 2011); Số liệu phục vụ ñánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngao ñược thu thập trong 5 năm (2007 - 2011)

- Số liệu sơ cấp về kết quả, hiệu quả sản xuất ngao của hộ nông dân ñược thực hiện trong năm 2012

- Các ñịnh hướng, giải pháp và ñề xuất áp dụng ñến năm 2020

1.5.3 Về không gian

ðề tài ñược tiến hành trên phạm vi huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh

Trang 15

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 5

Các nội dung chuyên sâu ñược khảo sát tại các hộ và nhóm hộ thuộc 3 xã Giao

Lạc, Giao Xuân, Giao Hải có diện tích nuôi Ngao chiếm 95,5 %

Trang 16

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 6

PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN

sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội (Vũ Thị Ngọc Phụng, 1997)

Trong thực tế phát triển kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với công bằng và tiến bộ xã hội, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội thành hiệu quả kinh tế - xã hội Nó là tiêu chuẩn quan trọng của sự phát triển nền kinh tế

Sự phát triển là thoả mãn ñược các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng của thế hệ tương lai trong việc thoả mãn nhu cầu

Trang 17

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 7

của họ (Phát triển bền vững theo Uỷ ban thế giới về môi trường và phát triển 1987) đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên ựược tái tạo, tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự ựa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp thiên nhiên ựối với cuộc sống của con người, ựộng vật và thực vật

Như vậy, phát triển sản xuất ngao bền vững là quá trình khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của ựịa phương ựể ựạt tăng trưởng về số lượng, ựảm bảo chất lượng, nâng cao năng suất, hiệu quả, tăng thu nhập, xóa ựói giảm nghèo và giữ gìn môi trường

Nguyên lý phát triển bền vững mà Thủ tướng Nauy G.H Brunựtlan ựưa

ra trong hội nghị toàn cầu về môi trường và phát triển năm 1987 Phát triển bền vững ựược chia thành 3 nhóm mục tiêu chắnh gồm: sức khoẻ môi trường, lợi ắch kinh tế và công bằng xã hội

Bảng 2.1: Nguyên lý phát triển bền vững

Sức khoẻ môi trường

Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, hạn chế

ô nhiễm và suy thoái ựến mức tối ựa

Cơ cấu sử dụng ựất, ao hồ, sông suối, cơ cấu cây trồng, vật nuôi; quản lý dinh dưỡng; quản lý bệnh tật

Lợi ắch kinh tế

đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế, từ ựó bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Năng suất, tắnh ổn ựịnh về năng suất và các nguồn lợi từ năng suất

Công bằng xã hội

điều kiện làm việc của người lao ựộng, nhu cầu việc làm của cộng ựồng và sức khoẻ, sự an toàn của người tiêu thụ kể cả hiện tại

và trong tương lai

Tắnh công bằng, tắnh tự túc

về an ninh lương thực, thực phẩm; ựộ rủi ro trong sản xuất cây trồng, vật nuôi

Trang 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 8

Chúng ta có thể mô phỏng phát triển bền vững là kết quả của sự gặp gỡ giữa 3 nhóm mục tiêu môi trường, kinh tế, xã hội:

2.1.3 Phát triển sản xuất ngao

Dựa trên cơ sở lý luận về sự tăng trưởng và phát triển thì phát triển sản xuất ngao là sự gia tăng về quy mô, sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu chủng loại cũng như chất lượng sản phẩm ngao ñược sản xuất ra Như vậy, phát triển

ở ñây bao hàm sự biến ñổi về số lượng và chất lượng Sự thay ñổi về số lượng

ñó là sự tăng lên về quy mô diện tích, sản lượng và tỷ trọng giá trị nuôi ngao trong tổng giá trị ngành nông nghiệp và thủy sản Nhưng phát triển nuôi ngao trong tương lai phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng ñịa phương nhằm khai thác lợi thế so sánh, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Mở rộng diện tích nuôi ngao nhưng phải ñảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của người nuôi ngao Phát triển nuôi ngao trong nền kinh tế thị trường phải chú ý ñến quy luật cung cầu, giá cả, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới mang lại hiệu quả một cách bền vững Trong ñiều kiện hiện nay, phát triển nuôi ngao phải gắn liền với chuyên môn hoá, tập trung hoá và ñòi hỏi người sản xuất phải ñạt tới trình ñộ cao, biết ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường hàng hoá

Kinh tế

Bền vững

Xã hội

Môi trường

Trang 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 9

Sự phát triển sản xuất ngao bền vững không chỉ biểu hiện ở sự tăng trưởng về quy mô hay về số lượng mà còn thể hiện ở mặt chất lượng của sản xuất, ñó là tỷ lệ ngao ñạt tiêu chuẩn cả về kích cỡ lẫn chất lượng thịt ngao Tuy nhiên, thực hiện ñược vấn ñề ñó không ñơn giản vì nó còn liên quan ñến hàng loạt các vấn ñề như: tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, nhu cầu của thị trường, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, thu nhập của người dân và hiệu quả kinh

tế mang lại cho người sản xuất Ngoài ra, tính hiệu quả kinh tế, những lợi ích

về mặt môi trường, xã hội do phát triển nuôi ngao mang lại cũng là biểu hiện của sự phát triển Phát triển nuôi ngao nhanh nhưng phải bền vững, tức là phải ñảm bảo hiệu quả một cách lâu dài Muốn vậy, ngoài việc phải khai thác tốt các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm tận dụng tối ña các lợi thế ñể tăng năng suất và chất lượng ñồng thời phát triển và bảo vệ môi trường sinh thái

Việc phát triển sản xuất ngao phụ thuộc vào nhiều yếu tố truyền thống như vốn, lao ñộng, ñất ñai, cơ sở vật chất kỹ thuật và các yếu tố của sản xuất trong thời ñại mới như là tổ chức, quản lý, khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Trong ñiều kiện lao ñộng không thay ñổi, tăng vốn sẽ tăng thêm năng suất, sản lượng Vì vậy, trong nuôi ngao cần tăng cường vốn, các trang thiết bị kỹ thuật Bên cạnh ñó, con người cũng là yếu tố tích cực của sản xuất, là yếu tố ñầu vào ñặc biệt Vì vậy lao ñộng trong phát triển nuôi ngao không chỉ ñơn thuần về số lượng mà cả chất lượng, tức là tri thức, học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất, khả năng quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật của họ Như vậy, có thể hiểu phát triển nuôi ngao nói chung và trên ñịa bàn huyện Giao Thủy nói riêng là việc giải quyết những vấn ñề cụ thể

ñể vừa khắc phục những khó khăn, hạn chế trong thực tế; vừa xây dựng nghề nuôi ngao ngày càng phát triển theo hướng bền vững, với mục tiêu cuối cùng là tăng năng suất, sản lượng, tăng tỷ trọng sản phẩm ngao có chất lượng và giá trị kinh tế cao; nâng cao chất lượng, hiệu quả và từng bước hiện ñại hóa hình thức nuôi ngao, ñồng thời gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái Với quan ñiểm này, luận văn sẽ ñề cập ñến các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu trên

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 10

2.1.4 Vai trò, vị trí sản xuất ngao

Trong thực tế sản xuất, người ta nói rằng “Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh ñiền”, ñiều này ñến nay vẫn hoàn toàn ñúng Trong sản xuất nông nghiệp thì nuôi ngao là một trong những nghề mang lại hiệu quả cao hàng ñầu ðặc biệt trong xã hội hiện nay (xã hội phát triển) con người ñang từ “ăn no mặc ấm” có xu hướng chuyển sang “ăn ngon mặc ñẹp” thì nuôi ngao lại càng giữ vai trò, vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và trong

nền kinh tế

Phát triển kinh tế biển hiện nay ñã ñược nhiều nước trú trọng, trong

ñó có Việt Nam, vừa phát triển kinh tế ñồng thời bảo vệ lãnh thổ, an ninh quốc gia, bảo vệ hệ thống ñê biển, khu sinh thái Không chỉ Nam ðịnh mà các tỉnh ven biển ñều có mục tiêu chung là phát triển thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, trong ñó nuôi ngao là một trong những ñối tượng chủ lực hiện nay

Nuôi ngao cung cấp thực phẩm cho nhu cầu ñời sống con người, ngao

dễ chế biến món ăn và có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều Vitamin B12 và sắt, rất tốt cho những người thiếu máu (chỉ cần ăn 100 gram ngao là ñủ Vitamin B12 cho 1 tháng), ngao cũng ít chất béo, ít cholesterol và nhiều acid béo omega-3 nên rất thích hợp cho người bệnh tim mạch Tuy nhiên ngao chứa nhiều purines, nên những người bệnh gout cần giới hạn ăn ngao (yduocngaynay.com, 10/2/2009) Ngày nay, thị hiếu người tiêu dùng hướng tới các sản phẩm từ tự nhiên vì vậy ngao ñang ngày càng trở thành nguồn thực phẩm ñược nhiều người ưa chuộng, có nhu cầu ngày càng cao trên thế giới, trong khi ñó nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên có giới hạn và hiện ñang bị khai thác ñến mức báo ñộng, do ñó việc ñẩy mạnh phát triển nuôi thuỷ sản nói chung và nuôi ngao nói riêng một cách hiệu quả và bền vững hiện ñang trở thành một trong những mục tiêu kinh tế của tất cả các quốc gia có phát triển nuôi thuỷ sản

Trang 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 11

Nuôi ngao là một ngành cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác như công nghiệp chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, ngành dược

Ngao có giá trị xuất khẩu lớn nhất trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho ñất nước, sản lượng ngao hàng năm chiếm khoảng 80% sản lượng NTHMV

Nuôi ngao mang lại công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cộng ñồng cư dân nghèo ven biển trước ñây không có ñất sản xuất, phụ thuộc vào khai thác

tự nhiên, giảm tỷ lệ hộ nghèo Phát triển nuôi ngao không chỉ mang lại lợi ích cho người lao ñộng trực tiếp mà cả sự phát triển của các ngành dịch vụ thương mại, chế biến

Mặt khác nuôi ngao là một hoạt ñộng sản xuất dễ tiếp cận, có thể sử dụng cả lao ñộng quá tuổi hoặc chưa ñến tuổi lao ñộng cho một số khâu trong quá trình sản xuất Do ñó phát triển nuôi ngao có vai trò quan trọng trong tạo việc làm có thu nhập, ñặc biệt cho những người dân nông thôn

Theo Bộ NN&PTNT (2011) những nguyên nhân chính ñể ngao ñược xem là ñối tượng nuôi chủ lực hiện nay ở Việt Nam là do có giá trị kinh tế cao, thị trường xuất khẩu rộng lớn và ñáp ứng ñược tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) của các nước nhập khẩu ðặc biệt vùng nuôi ngao ở Bến Tre ñã ñạt ñược chứng chỉ MSC của Hội ñồng Biển Quốc tế (Marine Stewardship Council), ngao Giao Thủy ñược chứng nhận là thực phẩm an toàn loại B, nên ñược nhiều nước chú ý

Bên cạnh ñó, kỹ thuật nuôi ngao khá ñơn giản, phù hợp với trình ñộ canh tác của người dân Ngoài ra ngao là ñối tượng ăn lọc, có khả năng làm

sạch môi trường, ñây là những cơ sở ñể thúc ñẩy nghề nuôi ngao phát triển

nhằm mục ñích nâng cao sản lượng, cũng như góp phần làm sạch môi trường ven biển

Tóm lại, nuôi ngao có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cũng như công bằng xã hội, giảm thiểu các tệ nạn xã hội thường tập trung ở các cư dân nghèo ven biển

Trang 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 12

2.1.5 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật của nuôi ngao

2.1.5.1 Các hình thức nuôi ngao

- Nuôi trồng thuỷ sản: Theo ñịnh nghĩa của FAO (2008), nuôi trồng thuỷ sản là các hoạt ñộng canh tác trên ñối tượng sinh vật thuỷ sinh như cá, nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thuỷ sinh Quá trình này bắt ñầu từ thả giống, chăm sóc, nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong Có thể nuôi theo các mức ñộ thâm canh khác như quảng canh, bán thâm canh và thâm canh

- Quảng canh là hình thức nuôi ở mức ñộ ñầu tư thấp, không thả giống, mức ñộ kiểm soát thấp, ñầu tư ít, chưa áp dụng kỹ thuật, nguồn giống phụ thuộc vào tự nhiên Thời ñiểm này (trước năm 1992) sản phẩm ngao chưa thông dụng, hiệu quả sản xuất thấp

- Quảng canh cải tiến là hình thức nuôi có thả giống nhưng với mật ñộ thấp (100 con/m2, loại 1.000 con/kg), kỹ thuật thấp, nguồn giống có thể thu gom từ tự nhiên hoặc từ các trại sản xuất giống hay nhập nơi khác, năng suất ñạt dưới 10 tấn/ha/năm, hình thức này bắt ñầu từ năm 1992, sản ngao ñã nhiều người biết ñến, các thương nái Trung Quốc ñã sang mua theo ñường tiểu ngạch, ñến nay vẫn còn một số hộ nuôi theo hình thức này vì thiếu vốn

- Bán thâm canh là hình thức nuôi có thả giống với mật ñộ từ 100 ñến

200 con/m2 (loại 1.000 con/kg), áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp, năng suất ñạt 15 ñến 25 tấn/ha, các thiết bị cảnh báo và kiểm tra môi trường chưa ñáp ứng, hình thức này ñã ñược áp dụng từ năm 2008, tuy nhiên chỉ có một hộ theo ñúng quy trình cải tạo bãi

- Thâm canh là hình thức nuôi với mật ñộ thả giống từ 300-350 con/m2(loại 1.000 con/kg), ñầy ñủ trang thiết bị cảnh báo dịch bệnh, kiểm soát môi trường và quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp, năng suất ñạt 40 tấn/ha/năm, có hộ quản lý tốt có khả năng ñạt 60 tấn/ha/năm,

Tại Giao Thủy chủ yếu nuôi theo hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh nhưng hệ thống cảnh báo dịch bệnh và kiểm soát môi trường chưa ñược ñáp ứng, do chi phí cho hệ thống này rất lớn, sử dụng phải có chuyên môn, do

Trang 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 13

vậy cần có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền

2.1.5.2 ðặc ñiểm kỹ thuật

Hiện nay ở nước ta chủ yếu sản xuất giống và nuôi thương phẩm loại

ngao Bến tre (Meretrix lyrata), nên ñề tài tác giả chủ yếu nói về ngao Bến tre

Theo Habe và ctv (1966) và Nguyễn Chính (1996), hệ thống phân loại của

ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) như sau:

Loài: Meretrix lyrata (Sowerby, 1851)

Hình 2.1 : Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby 1851)

* Phân bố: Ngao phân bố dọc từ Bắc vào Nam trên các bãi triều, trong các eo vịnh có ñáy là cát pha bùn (cát chiếm 70 – 80%), sóng gió nhẹ, có lượng nước ngọt nhất ñịnh chảy vào Nếu ñáy nhiều bùn ngao dễ bị chết ngạt, nếu ñáy cát (100%) ngao bị khô nóng, ngược lại nếu tỷ lệ cát dưới 65% ngao

dễ bị sặc bùn chết

Ngao sống ở trung, hạ triều cho ñến ñộ sâu 10m ở ñáy biển Trong môi trường tự nhiên nếu ñộ mặn biến ñổi ñột ngột, những vùng ảnh hưởng của nước lũ kéo dài ngao có thể chết hàng loạt

Ngao là loài nhuyễn thể sống rộng nhiệt, thích nghi ñược nhiệt ñộ từ 5

Trang 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 14

ñến 350C, ở khoảng 18 – 300C ngao sinh trưởng tốt nhất

* ðặc ñiểm sinh học: Ngao là loài sống ñáy, chân phát triển ñể ñào cát vùi minh xuống dưới ñể hô hấp và kiếm mồi, ngao thò vòi nước lên mặt bãi tạo thành một lỗ hình bầu dục (từ lỗ này biết ñược chỗ ở của ngao); Tuy nhiên,

do vòi rất ngắn nên ngao không thể chui sâu vào cát mà nằm sâu dưới mặt cát vài cm, khi trời lạnh Ngao chui xuống sâu hơn, song không quá 10 cm

Trong quá trình sinh trưởng, khi gặp môi trường không thích hợp ngao thường di chuyển ñến vùng bãi khác bằng cách tiết ra một túi nhầy hoặc một dải chất nhầy làm nhẹ tỷ trọng cơ thể và nổi lên trong nước, theo dòng triều di chuyển ñi nơi khác

Ngao là loài ăn lọc, phương thức bắt mồi bị ñộng, khi triều lên ngao thò vòi lên mặt cát hút nước ñể lọc mồi ăn Thức ăn của ngao chủ yếu là các loại tảo, các mảnh vụn và chất vẩn cặn hữu cơ trong nước Ngao ăn mạnh vào khoảng từ tháng 2 ñến tháng 5; Các tháng mùa lũ và sau lũ ngao ngậm vỏ không ăn trong thời gian dài Ngao có ñộ báo cao nhất vào tháng 4 – 6, thấp nhất vào tháng 10 – 12

Ngao là loài phân tính ñực, cái riêng, ngao ñẻ quanh năm, song mùa sinh sản chính từ tháng 4 – 6, mùa phụ từ tháng 11 – 12, ngao một năm tuổi là tham gia sinh sản tốt

2.1.5.3 ðặc ñiểm kinh tế

a, Hiệu quả kinh tế

Sản xuất ngao mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 20 lần so với trồng lúa; với một trại sản xuất giống công xuất 2 tỷ con/năm mang lại lợi nhuận trên 1

tỷ ñồng/năm còn nuôi ngao thương phẩm mang lại lợi nhuận 350 triệu ñồng/ha/năm Tuy nhiên, chí phí ban ñầu cho sản xuất ngao cao, với nuôi ngao thương phẩm chi phí trung gian khoảng 250 ñến 300 triệu ñồng/ha tùy thuộc vào mức ñộ ñầu tư (ngao giống chiếm trên 60% tổng chi phí)

b, Hiệu quả xã hội

Tạo việc làm tại chỗ cho trên 3.000 lao ñộng tại ñịa phương, tăng thu

Trang 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 15

nhập, nâng cao mức sống và ñảm bảo sinh kế cho người dân vùng ven biển, giảm tỷ lệ hộ nghèo Thu ngân sách ñịa phương tăng (thu thuế), phúc lợi xã hội tăng, an ninh trật tự ñược ñảm bảo hơn, ñồng thời thúc ñẩy các ngành khác cùng phát triển

c, Hiệu quả môi trường

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Ngao là loài ñộng vật thân mềm hai mảnh vỏ thức ăn của ngao là các loại khuê tảo và các mùn bã hữu cơ trong bùn, ngao dòng ống xi phông theo lên trên cát hút và lọc lấy thức ăn trong nước vì thế chúng có thể coi như là một hệ thống lọc sinh học ñể nâng cao chất lượng nước, môi trường ñược cải thiện

2.1.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất ngao

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi ngao nói riêng có thể phân thành 3 nhóm gồm: các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế - kỹ thuật và các yếu tố về xã hội

Nhóm 1: Các yếu tố về môi trường tự nhiên, bao gồm các yếu tố cơ bản sau

Khí hậu, thủy văn: Theo tài liệu “Clam and Water Quality" của Hoa Kỳ, các thông số môi trường có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của ngao bao gồm nhiệt ñộ, ñộ mặn, ñộ pH, các loại tảo ñộc, khí ñộc (NH3, NO2, H2S), ñộ ñục Mặt khác, ngao sống ở vùng cửa sông nơi hội tụ của nhiều nguồn nước có chứa chất thải ñổ vào Do vậy, các tác ñộng từ chất lượng nước, chất gây ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh sống của ngao

Thổ nhưỡng, môi trường: ðiều kiện về thổ nhưỡng và môi trường nước

là những ñiều kiện cơ bản cho phát triển nuôi thuỷ sản, bao gồm các chỉ số chính về thành phần cơ học, thành phần hoá học, thuỷ sinh vật, với ngao nuôi

ở ñáy cát - bùn, tỷ lệ cát từ 68 – 80% là phù hợp nhất, còn ương ngao giống tỷ

lệ cát từ 93 ñến 95%

Nguồn lợi các giống loài thuỷ sản: Ngày nay do sự phát triển của tiến

bộ khoa học kỹ thuật trong sinh sản nhân tạo thuỷ sản nên phần nào ñã giảm

áp lực khai thác giống từ tự nhiên, khả năng tái tạo nguồn lợi cao

Trang 26

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 16

Nhóm 2: Các yếu tố kinh tế - kỹ thuật:

Yếu tố ñầu vào: Vốn ñầu tư là yếu tố quan trọng hàng ñầu ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành kinh tế nói chung của sản xuất ngao nói riêng Việc bố trí cơ cấu sử dụng vốn ñầu tư hợp lý là hết sức cần thiết (Vũ Thị Ngọc Phụng, 1997); chất lượng con giống quyết ñịnh tỷ lệ sống, năng suất trong nuôi ngao (chi phí ngao giống chiếm trên 60% tổng chi phí)

ðất ñai: Là nhu cầu thiết yếu trong nuôi trồng thủy sản, ñất ñai có hạn trong khi ñó nhu cầu ngày một tăng

Giá cả thị trường: Là yếu tố quyết ñịnh ñến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, cho cả yếu tố ñầu vào và sản phẩm ñầu ra của sản xuất (Vũ Thị Ngọc Phụng, 1997)

Áp dụng quy trình kỹ thuật phù hợp: ðây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến kết quả sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất, sản lượng, chất lượng và giá thành sản phẩm

Yếu tố tổ chức sản xuất và quản lý: Là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển bền vững, ñịnh hướng sản xuất, quản lý không bị phá vỡ quy hoạch, nâng cao năng suất, sản lượng cho toàn vùng mà người hưởng lợi ñầu tiên là người sản xuất

Nhóm 3: Các yếu tố về xã hội

Chính sách: Là chìa khóa dẫn ñến thành công, mặc dù nó cũng chỉ có ảnh hưởng gián tiếp ñến kết quả, hiệu quả sản xuất nhưng các chính sách sẽ tạo ra môi trường kinh tế, kinh tế - xã hội thuận lợi, tạo những "cú hích", bước

"ñột phá" cho phát triển sản xuất nói chung và sản xuất ngao nói riêng nếu sử dụng phù hợp

Nhu cầu thị trường, tiêu thụ: Là yếu tố hết sức quan trọng, tìm thị trường ổn ñịnh ñể tiêu thụ ngao thương phẩm cũng là vấn ñề cần phải thực hiện sao cho người dân yên tâm sản xuất và là việc làm cần thiết khi muốn phát triển một ngành sản xuất hàng hoá lớn

Trình ñộ của nguồn nhân lực: Có ảnh hưởng nhiều ñến việc tiếp thu các thông tin kinh tế, thị trường và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công

Trang 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 17

nghệ tiên tiến trong quá trình phát triển nuôi thuỷ sản nói chung

Yếu tố về mức sống và tích luỹ: Có ảnh hưởng ñến nhu cầu về sản phẩm nuôi thuỷ sản và mức ñộ ñầu tư cho nuôi thủy sản là yếu tố cần ñược nghiên cứu khi xây dựng các kế hoạch phát triển

Tóm lại, ñể mở rộng phát triển sản xuất ngao, nâng cao hiệu quả, người sản xuất cần phải có ñầy ñủ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, diện tích mặt nước, có kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản và có thị trường tiêu thụ thuận lợi Chỉ người sản xuất hoặc nhà quản lý, nhà kỹ thuật hay doanh nghiệp tiêu thụ thì không thể thực hiện ñược mà cần phải có sự kết hợp của bốn nhà trên

2.1.7 Các chính sách của ðảng, Nhà nước về PT sản xuất ngao bền vững

a, Các văn bản Luật

* Luật Thuỷ sản: Luật thủy sản quy ñịnh về hoạt ñộng thủy sản Việt

Nam, Luật số 17/2003/QH11, chương 4 Nuôi trồng thủy sản gồm 14 ñiều (từ ñiều 23- ñiều 36) Luật thuỷ sản ñã ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003

* Luật ñất ñai: Luật ñất ñai số 13/2003-QH11 do Quốc Hội nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật quy ñịnh về quản lý và sử dụng ñất ñai Cụ thể hóa Luật Ðất ñai năm 2003, ngày 29/10/2004 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 181/NÐ-CP “về thi hành Luật Ðất ñai” và ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT “về việc huớng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng dất”

* Luật bảo vệ môi trường: Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11

ñược Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ 1/7/2006

b, Các quy ñịnh thể chế dưới luật

* Nghị ñịnh số 59/2005/NÐ-CP ngày 4/5/2005 của Chính phủ về ñiều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản

* Nghị ñịnh số 33/2005/NÐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính

Trang 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 18

phủ quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của Pháp lệnh Thú y

* Nghị ñịnh số 31/2010/NÐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy ñịnh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản

* Nghị ñịnh số 16/2005/NÐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý dự án ñầu tư xây dựng công trình

* Thông tư số 02/2006/TT-Bộ THủY SảN ngày 20 tháng 3 năm 2006 của

Bộ Thuỷ sản huớng dẫn thực hiện Nghị ñịnh số 59/2005/NÐ-CP ngày 04/5/2005 của Chính phủ về ñiều kiện kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản

* Quy chế Quản lý môi truờng vùng nuôi tập trung (ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 04/2002/QÐ-Bộ THủY SảN ngày 24/01/2002 của Bộ Thuỷ sản)

* Quyết ñịnh số 1690/Qð-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam ñến năm 2020 trong ñó nêu rõ: " Phát triển thuỷ sản theo hướng bền vững, trên cơ sở giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với ñảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo bệ và phát triển nguồn lợi an sinh xã hội, chủ ñộng thích ứng với tác ñộng của biến ñổi khí hậu, ñồng thời kết hợp chặt chẽ giữa phát triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng trên các vùng biển";

* Quyết ñịnh số 332/Qð-TTg ngày 03/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt ðề án phát triển thuỷ sản Việt Nam ñến năm 2020 trong

ñó nêu rõ: " Phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, ñồng thời tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nông, ngư dân, ñảm bảo an sinh xã hội, góp phần xóa ñói giảm nghèo và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển, ñảo của Tổ quốc "

* Quyết ñịnh số 3298/Qð-BNN-HTQT ngày 16/11/2009 của Bộ NN và PTNT về ban hành Chương trình hành ñộng Quốc gia về phát triển bền vững ngành thủy sản trong ñiều kiện Việt Nam gia nhập WTO giai ñoạn 2010 –

Trang 29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 19

2012, với mục tiêu chung: “ñảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của ngành thủy sản trong ñiều kiện Việt Nam gia nhập WTO, ñảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần giảm nghèo cho người dân sống bằng nghề thủy sản ở các vùng nông thôn ven biển”

* Quyết ñịnh số 1628/Qð-BNN-TCTS ngày 20/7/2011 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn về Phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung ñến năm 2020

- ðịnh hướng phát triển:

Phát triển nuôi các ñối tượng nhuyễn thể chủ lực như ngao, hàu, sò, tu hài, ốc hương và các ñối tượng khác tại những vùng sinh thái thích hợp ñể tạo các vùng tập trung phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước

Tổ chức sản xuất với sự liên kết chặt chẽ giữa những người sản xuất giống, nuôi trồng, thu mua sơ chế và chế biến nhuyễn thể theo hệ thống quản

lý chất lượng an toàn VSTP và truy xuất nguồn gốc tại tất cả các khâu ñảm bảo cho sản phẩm nhuyễn thể của Việt Nam chiếm lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trường một cách bền vững

Khai thác hợp lý và bảo vệ tốt nguồn giống nhuyễn thể tự nhiên, ñồng thời chủ ñộng và tạo bước ñột phát về sản xuất giống nhân tạo các ñối tượng nhuyễn thể có chất lượng, có hiệu quả cao và dung lượng thị trường lớn ñể tạo

ra nguồn giống ñủ về số lượng và chất lượng cho phát triển nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung

Khai thác tiềm năng các vùng ñất và nước nhiễm mặn, vùng nước triều, bãi bồi ven biển, eo vịnh, ñầm phá ñể thực hiện ña dạng phương thức nuôi nhuyễn thể hàng hóa nhằm nâng cao sản lượng nuôi, tăng hiệu quả kinh tế và thực hiện xóa ñói giảm nghèo

- Quy hoạch phát triển nuôi và khai thác ngao vùng của sông ven biển Bắc Bộ: Tổng diện tích nuôi ñến năm 2015 là 7.140 ha và ñến năm 2020 là 8.930 ha Bố trí nuôi trong bãi ngang từ ñới trung triều ñến vùng biển có ñộ

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 20

sâu 1-2m, ít sóng gió, chất ñáy là cát pha bùn như huyện Hải Hà (Quảng Ninh), huyện Tiền Hải, Thái Thụy (Thái Bình), huyện Nghĩa Hưng, Giao Thủy (Nam ðịnh), Kim Sơn (Ninh Bình) Thí ñiểm và từng bước phát triển nuôi Ngao trong ao, ñầm

Phấn ñấu ñến năm 2015 và 2020 ổn ñịnh từ 1.800 – 1.900 ha, sản lượng ñạt từ 31 – 32 nghìn tấn Trong diện tích bãi triều nuôi ngao không khoanh vùng nuôi các ñối tượng khác

Tăng cường bảo tồn các loài ngao dầu, ngao trắng, sam ñồng thời nuôi thử nghiệm tu hài, sò huyết, hàu cửa sông

Xây dựng dự án khoanh vùng bảo tồn giống nhuyễn thể với diện tích

100 ha tại Giao Thủy và Nghĩa Hưng Lập kế hoạch lưu giữ ngao bố mẹ ñể tái tạo và phát triển nguồn giống tự nhiên

2.2 Thực tiễn phát triển sản xuất ngao trên Thế giới và Việt Nam

Ở Việt Nam, hiện ñang sử dụng ñồng thời hai từ “ngao” và “nghêu”, nhưng ñều có tên tiếng Anh là Hard clam Trong ñó, từ “ngao” dùng ñể chỉ

một số loài thuộc họ Veneridae xuất hiện ở miền Bắc như ngao dầu (Meretrix

meretrix), ngao mật (Meretrix lusoria), ngao lụa (Paphia undulata) , trong

khi từ “nghêu” dùng ñể chỉ loài ngao (Meretrix lyrata) cũng thuộc họ

Veneridae, còn gọi là ngao Bến Tre xuất hiện ñầu tiên ở miền Nam (miền Bắc

Trang 31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 21

vẫn gọi chung là ngao), ñây là loại ngao ñang ñược phát triển mạnh trên cả nước ðể thống nhất cách gọi trong ñề tài, chúng tôi dùng thống nhất từ

“ngao” chung các loại (theo cách gọi miền Bắc)

2.2.1 Tình hình phát triển ngao trên thế giới

* Sản lượng ngao của các vùng giai ñoạn 2002 – 2008

Theo số liệu thống kê sản lượng thế giới chung cho các nhóm loài nhuyễn thể rất lớn và tăng lên qua từng năm ñể ñáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ của con người Tốc ñộ tăng sản lượng nhuyễn thể bình quân giai ñoạn 2002 –

2008 ñạt 2,13%/năm; sản lượng lớn nhất là ở châu Á, năm 2008 với 13.987 nghìn tấn và thấp nhất ở châu Phi là 36 nghìn tấn (bảng 2.2)

Trang 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 22

Bảng 2.2: Tổng sản lượng nhuyễn thể trên Thế giới giai ñoạn 2002-2008

Sản lượng nhuyễn thể thế giới (1000 tấn) Vùng sản xuất

TðPT

BQ (%)

Châu Mỹ 1.597 1.559 1.808 1.768 1.750 101,54 Châu Á 12.551 13.124 13.694 13.955 13.987 101,82

ñộ tăng sản lượng chung của nhuyễn thể trên thế giới, chỉ có khu vực châu Á

là tăng, còn các vùng khác ñều giảm; ñiều này chứng tỏ vùng ven biển châu Á PTSX ngao thuận lợi hơn các vùng khác (bảng 2.3)

Bảng 2.3: Sản lượng ngao của các vùng trên Thế giới giai ñoạn 2001 – 2008

Sản lượng ngao thế giới (1000 tấn) Vùng sản xuất

Tð PT

BQ (%)

Châu Mỹ 332,9 325,6 322,1 316,0 313,5 99,15 Châu Á 2.939,5 4.096,8 4.289,3 4.372,0 4.531,9 106,38 Châu Âu 344,0 259,9 323,8 308,1 273,1 96,76 Châu ðại dương 12,3 7,0 7,2 6,0 5,2 88,43

Tổng cộng 3.629,5 4.689,9 4.942,9 5.002,6 5.124,3 105,05

Nguồn: ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/SUMM_TAB.HTM , truy cập ngày 10/09/2010

Sản phẩm nhuyễn thể nhất là hai mảnh vỏ ngày càng ñược người tiêu dùng ưa chuộng Theo ước tính của FAO, tiêu thụ trên ñầu người về nhuyễn

Trang 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 23

thể có vỏ tăng 3 lần (Trung Quốc là nước có tốc ñộ tăng nhanh nhất 13 lần), nhuyễn thể chân ñầu tăng hơn 2 lần Năm 2003 trong tổng 16,5 kg/ñầu người, các loài nhuyễn thể chiếm 25%, tương ứng khoảng 4,2 kg/ñầu người, trong ñó nhuyễn thể chân ñầu là 0,6 kg và 2,2 kg là các loài nhuyễn thể có vỏ, như vậy

là có sự tăng lên về tiêu thụ nhuyễn thể qua các năm Các loài nhuyễn thể ñược tiêu thụ mạnh nhất là ở Trung Quốc Cộng ñồng Châu Âu và Nhật là những nhà nhập khẩu chủ yếu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc là những nước xuất khẩu lớn (Tạp trí thương mại thủy sản, 2010)

Trung Quốc: Hàng năm sản xuất trên 7 triệu tấn nhuyễn thể hai mảnh

vỏ (NTHMV), ña số cho tiêu dùng nội ñịa Ngoài ra, Trung Quốc còn nhập khẩu khá nhiều sò, ngao, ñiệp, vẹm nguyên liệu của nhiều nước ñể ñáp ứng nhu cầu trong nước là chính Như vậy, hiện nay thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ số 1 nhuyễn thể 2 vỏ và nó sẽ còn tiếp tục mở rộng trong thời gian tới (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

Nhật Bản là thị trường ưa chuộng các loài nhuyễn thể, NTHMV là thức

ăn truyền thống của người Nhật Sản lượng khai thác và nuôi trồng các loài NTHMV ñạt gần 1 triệu tấn/năm, không ñủ ñáp ứng nhu cầu trong nước Do

ñó, Nhật Bản phải nhập khẩu một lượng khá lớn các sản phẩm mực, hàu, ngao, sò (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

Mỹ vừa là nước sản xuất lớn vừa là thị trường nhập khẩu lớn các sản

phẩm NTHMV Sản lượng nhuyễn thể của Mỹ phụ thuộc rất lớn vào khai thác

tự nhiên, nhưng cung không ñủ cầu nên phải nhập khẩu các sản phẩm nhuyễn thể với trị giá 275 triệu USD (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

Các nước trong khối EU hàng năm sản xuất trên 500 nghìn tấn vẹm,

gần 200 nghìn tấn hàu và còn nuôi cả ñiệp, ngao, sò nhưng vẫn không ñủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng Sản phẩm NTHMV rất ñược ưa chuộng ở nhiều quốc gia trong EU Vì vậy, nhập khẩu các sản phẩm NTHMV trở nên rất quan trọng EU ñặc biệt quan tâm tới chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm từ NTHMV Việc nhập các sản phẩm 2 mảnh vỏ vào thị trường này

Trang 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 24

ñược quản lý rất chặt chẽ, việc nhập khẩu từ nước thứ ba ngoài EU phải tuân thủ các quy ñịnh tương ñương của EU và ñược EU kiểm tra công nhận Một số thị trường chính tiêu thụ nhuyễn thể trong khối các nước EU là Pháp, Ý

Pháp ñược coi là trung tâm thương mại các sản phẩm nhuyễn thể của EU Nhập khẩu NTHMV của Pháp chủ yếu là ñông lạnh

Ý mặc dù là cường quốc về nuôi vẹm (tại ðịa Trung Hải) với sản lượng

140 nghìn tấn (1999), nhưng nhu cầu trong nước luôn cao hơn sản lượng sản xuất ra và phải nhập khẩu khá nhiều sản phẩm là vẹm xanh, sò ngao

Theo Trung tâm Thủy sản thế giới, nhu cầu tiêu dùng trung bình ñầu người năm 2010 trên toàn thế giới ñối với tất cả các sản phẩm thuỷ sản là 18,4 kg/người/năm và 19,1 kg/người/năm vào năm 2015 Trong ñó, nhu cầu nhuyễn thể và các ñộng vật thuỷ sản khác (ngoài cá) sẽ là 4,7 kg/người/năm (năm 2010) và 4,8 kg/người/năm vào năm 2015

Sản phẩm nhuyễn thể 2 mảnh vỏ thương mại chủ yếu có 4 nhóm loài: hàu, ngao-sò, vẹm và ñiệp Theo FAO, năm 2002, NTHMV chiếm khoảng 9,4% tổng sản lượng thủy sản (trừ rong, cỏ biển) cao hơn giáp xác (6,6%) và nhuyễn thể chân ñầu (2,4%) Mặc dù NTHMV ñóng vai trò quan trọng ñối với nhiều nước ven biển, nhưng ngành khai thác và thương mại sản phẩm này chủ yếu tập trung ở một số khu vực: Viễn Ðông (Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên), Châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Italia và Ðan Mạch), Bắc Mỹ (Mỹ và Canaña) và Nam Mỹ (Chilê, Pêru và Achentina) (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010)

2.2.2 Tình hình phát triển ngao ở Việt Nam

Ở Việt Nam, nghề nuôi nhuyễn thể xuất hiện từ những năm 1960 (Hà

ðức Thắng, 2006) nhưng ñược phát trển mạnh mẽ trong vòng hơn 10 năm

qua, ñã mang lại nguồn thu lớn, không chỉ góp phần cải thiện sinh kế cho cộng ñồng cư dân nghèo mà còn thúc ñẩy sự phát triển kinh tế cho các ñịa phương

Theo Trương Quốc Phú (1998), nghề nuôi ngao tại Việt Nam ñầu tiên

xuất hiện ở Bến Tre và Tiền Giang từ những năm 1970, xuất phát từ việc thu

Trang 35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 25

gom, lưu giữ ngao ngoài tự nhiên ựể tiêu thụ dần, phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dân trong vùng Những năm sau 1975, ngao bắt ựầu ựược tiêu thụ nhiều hơn tại thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận đặc biệt, năm 1982, ngao ựược xuất khẩu ra nước ngoài ựã thúc ựẩy phát triển vùng nuôi mạnh mẽ, thu hút ựược nhiều nguồn ựầu tư từ các doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã tham gia

Ở phắa Nam, vùng khai thác và phân bố tự nhiên của ngao khoảng 12.000 ha kéo dài dọc theo vùng ven biển từ huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chắ Minh) tới Cà Mau, tập trung nhất là vùng ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang (Gò Công đông), Bến Tre (Bình đại, Ba Tri, Thạnh Phú) và Trà Vinh (Cầu Ngang, Duyên Hải) (Chu Chắ Thiết, 2010)

Năm 2010, các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng do nguồn ngao giống tự nhiên giảm, nên vùng nuôi tại khu vực cửa sông bị thu hẹp, hiện chỉ còn 19.500 ha, giảm 1.193ha so với năm

2008 Do vậy, các tỉnh hiện ựang ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, phấn ựấu ựạt năng suất ắt nhất 7 tấn/ha, sản lượng ngao ựạt 114.500 tấn Bên cạnh ựó là nhân rộng mô hình Ộnuôi ngao bền vữngỢ sang những vùng có nguồn lợi ngao phong phú (Chu Chắ Thiết, 2010)

Diện tắch nuôi ngao chiếm ựa số trong tổng diện tắch nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, năm 2010 diện tắch nuôi ngao 58,7%, tiếp ựến là sò 31,1%, hầu 6,5%, diện tắch nuôi ốc hương, tu hài tương ựương nhau chiếm 1,8%; trong NTHMV còn diện tắch của vẹm và ngọc trai nhưng hai ựối tượng này diện tắch rất nhỏ

58.7 31.1

6.5 1.8 1.8

Ngao Sò Hầu Ốc hương Tu Hài

Trang 36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 26

Biểu ñồ 2.1: Cơ cấu diện tích sản xuất ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 2010 ở Việt Nam (Chu Chí Thiết, 2010)

Tốc ñộ tăng diện tích bình quân từ 2002 ñến 2010 là 9,23%/năm, trong

ñó năm 2004, 2005 giảm, vì thời ñiểm này nhiều diện tích bị bỏ hoang do làm

ăn thua lỗ và nguồn giống tự nhiên cạn kiệt, ñến năm 2007 diện tích nuôi ngao

là 15.979 ha ñến 2010 là 19.480 ha, tăng 3.501 ha, tăng 21,9% (biểu ñồ 2.2)

ổn ñịnh hơn, môi trường có phần cải thiện, sản lượng tăng nhanh qua các năm,

do ñã sản xuất ñược giống và chủ ñộng hơn, tốc ñộ tăng bình quân ñạt 11,23%/năm (biểu ñồ 2.3)

Trang 37

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ 27

Nuôi ngao có năng suất cao nhất trong NTHMV, thể hiện qua sản lượng ngao năm 2010 là 220.920 tấn chiếm 76,9% sản lượng NTHMV, tiếp ựến là sò sản lượng 47.310 tấn, ngọc trai có sản lượng không ựáng kể nhưng ựối tượng này lại có giá trị rất cao (biểu ựồ 2.4)

76.9

16.5

.3 5.8 5

Ngao Sò Ốc hương Hầu Tu Hài

Biểu ựồ 2.4: Cơ cấu sản lượng ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm

2010 của Việt Nam (Chu Chắ Thiết, 2010)

Theo Vasep (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam) tổng hợp số liệu từ Tổng cục Hải Quan, năm 2010 giá trị xuất khẩu nhuyễn thể của Việt Nam là 488,86 triệu USD (tương ứng với sản lượng là 125.011 tấn) tăng 15% so với năm 2009, trong ựó NTHMV là 91,495 triệu USD (chiếm 18,7% GTXK nhuyễn thể); Năm 2011 giá trị xuất khẩu nhuyễn thể nước ta ựạt 602,208 triệu USD tăng 23,2% so năm 2010, trong ựó NTHMV là 81,911 triệu USD (chiếm 13,6%) giảm 11,7% so với năm 2010, do ngao các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang Ầ bị chết; 8 tháng năm 2012 GTXK nhuyễn thể hai mảnh vỏ ựạt 35,771 triệu USD tăng 6% so với cùng kỳ năm 2011, thị trường xuất khẩu lớn nhất là EU là 69,2% (gồm: Tây Ban Nha, Bồ đào Nha, Italia), tiếp ựó là Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc Thị phần các thị trường xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ 8 tháng ựầu năm 2012 của Việt Nam ựược thể hiện tại (Biểu ựồ 2.5.)

Ngao bắt ựầu ựược di nhập ra phắa Bắc từ năm 1996, khi những nỗ lực của một số ngư dân Nam định tìm kiếm một loài nuôi mới chống chịu với ựiều kiện thời tiết, khắ hậu khắc nghiệt hơn so với loài bản ựịa;

Diện tắch vùng nuôi và sản lượng ngao nuôi tăng nhanh sau những ựó và hầu hết các vùng nuôi ựã chuyển sang nuôi ngao Hiện nay, tắnh từ Quảng Ninh

Trang 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 28

ñến Hà Tĩnh, tổng diện tích vùng nuôi ngao ước trên 5.000 ha Trong ñó, Nam ðịnh có gần 1.500 ha, Thái Bình 800 ha, Hải phòng 600 ha và Quảng Ninh 450

ha, Thanh Hoá 200 ha Năng suất nuôi ngao nuôi trung bình ñạt 8- 10 tấn/ha, sản lượng toàn vùng ñạt 70.000 - 120.000 tấn/năm (ðồng Xuân Vĩnh, 2003)

69.2

9.2 7.9

2.5 1.9 2.9 9.8

EU Nhật Bản Mỹ Hàn Quốc ASEAN TQ và HK Australia TT khác

Biểu ñồ 2.5: Thị phần thị trường xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh

vỏ 8 tháng năm 2012 (vasep.com.vn/thong-ke-thuy-san, 2012)

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, Nam ðịnh là tỉnh diện tích nuôi ngao lớn nhất miền Bắc, sản lượng ngao thương phẩm của tỉnh chiếm 44,3%

tổng sản lượng ngao các tỉnh phía Bắc (Số liệu Bộ Thủy sản -2008), năm 2011

diện tích là 1.709 ha, sản lượng ñạt 21.515 tấn, năng suất trung bình ñạt 12,6 tấn/ha (tính trên toàn vùng sản xuất ngao) (Sở NN&PTNT Nam ðịnh, 2011)

Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng, Năng suất ngao tỉnh Nam ðịnh

3 Năng suất (tấn/ha) 7,0 8,0 9,3 11,0 12,6

Nguồn: Phòng NTTS Sở NN&PTNT Nam ðịnh

Bên cạnh những thuận lợi, nghề nuôi ngao cũng ñang ñứng trước những khó khăn, thách thức, ñó là: diện tích còn manh mún, sản xuất còn mang tính

tự phát, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên như: nhiệt ñộ, ñộ mặn, chất ñáy;

Trang 39

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 29

nhiều hộ chưa tuân thủ kỹ thuật, dẫn ñến sản lượng, năng suất chưa phù hợp với tiềm năng của vùng, chất lượng vệ sinh ATTP chưa ñáp ứng, thị trường chưa ña dạng, tiêu thụ còn gặp nhiều khó khăn

2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan ñến phát triển sản xuất ngao

2.2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Trên thế giới, có nhiều tài liệu ñược công bố liên quan ñến kết quả nghiên cứu sản xuất giống và nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói chung và ngao nói riêng Tuy nhiên, hiện rất ít tài liệu công bố liên quan ñến kết quả nghiên

cứu sản xuất giống ñối với loài ngao Meretrix lyrata, chỉ tìm thấy một vài tài

liệu viết về hệ thống phân loại và sự phân bố và các thông số môi trường ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng của ngao

Ngao bắt ñầu sinh sản vào cuối mùa xuân, khi nhiệt ñộ nước ấm dần lên, sau thời gian tích luỹ dinh dưỡng và phát triển tuyến sinh dục ở mùa ñông (Whetstone và ctv, 2005)

Theo Quayle và ctv (1989) việc biến ñổi một số yếu tố môi trường theo mùa góp phần kích thích quá trình thành thục và sinh sản của nhuyễn thể hai mảnh vỏ, yếu tố quan trọng là nhiệt ñộ và nồng ñộ muối

Liu và ctv (2006) ñã thí nghiệm và cho kết luận ấu trùng ương ở mật ñộ cao nhất thì có kích thước nhỏ nhất và ngược lại

Tốc ñộ biến thái của ấu trùng ngao M meretrix lại liên quan ñến nhiệt

ñộ nước theo hàm sỗ mũ Tuy nhiên, mối liên hệ giữa tốc ñộ biến thái của ngao với nhiệt ñộ không chặt chẽ bằng nó với trọng lượng tươi của ngao (Zhuang, 2005)

Theo Zhuang và ctv (2004), tốc ñộ lọc (CR) và tốc ñộ tiêu hoá (IR) của

ngao M meretrix theo hàm số mũ ñối với kích thước cơ thể (W) của chúng

Kích thước cơ thể ngao không ảnh hưởng tới hiệu quả lọc ở nhiệt ñộ 10, 16 và

220C, nhưng trong khoảng nhiệt ñộ này, hiệu suất lọc tăng theo sự tăng của

Trang 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 30

nhiệt ñộ Nền ñáy cũng ảnh hưởng ñến tốc ñộ lọc, tốc ñộ tiêu hoá thức ăn của

ngao M meretrix Ngao nuôi ở bể có nền ñáy cát, tốc ñộ lọc, tốc ñộ tiêu hoá thức ăn cao hơn từ 2-3 lần so với chúng nuôi ở nơi ñáy trơ (ñáy bể) Ngao M

meretrix nuôi trong bể có ñáy cát ở nhiệt ñộ 220C, thì tốc ñộ lọc và tiêu thụ thức ăn là cao nhất

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn tới sinh trưởng và tỷ lệ sống

của ngao Meretrix meretrix ñã ñược tiến hành bởi Tang và ctv (2006) Kết quả thí nghiệm cho thấy, ấu trùng ngao M meretrix sinh trưởng tốt nhất với việc chỉ sử dụng một loài tảo Isochrysis galbana làm thức ăn

Baojun và ctv (2006) cũng ñã tiến hành thí nghiệm bỏ ñói ấu trùng ngao

M meretrix trong thời gian dài ñể theo dõi sinh trưởng bù từ giai ñoạn bắt ñầu

của phát triển, ở 250C Kết quả chỉ ra rằng ngao M meretrix có thể sống trong

thời gian dài không cho ăn, thậm chí chúng còn sống ñến giai ñoạn biến thái, mặc dù sự “bỏ ñói” rất ảnh hưởng ñến sinh trưởng

Theo tài liệu “Clam anh Water Quality” của Hoa Kỳ, các thông số môi trường có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của ngao bao gồm: Nhiệt ñộ nước, ñộ mặn, NH3, H2S và pH; mặt khác, ngao sống ở vùng cửa sông nơi hội

tụ của nhiều nguồn nước có chứa chất thải ñổ vào, gây ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh sống của ngao

Nhiệt ñộ nước: Ngao là ñộng vật máu lạnh nên mọi hoạt ñộng sống của

nó như: trao ñổi chất, sử dụng thức ăn, hô hấp… ñều chịu tác ñộng trực tiếp bởi nhiệt ñộ Vùng ôn ñới, nhiệt ñộ nước phù hợp cho ngao sinh trưởng và phát triển phải trên 20oC, tốc ñộ tăng trưởng giảm trên hoặc dưới nhiệt ñộ này

và ngừng tăng trưởng dưới 9oC hoặc trên 41oC (Clams and Water Quality)

Theo Curtis và Roger (1990), ngao nhỏ có khả năng thích ứng với ñiều kiện môi trường có nhiệt ñộ dao ñộng trong phạm vi hẹp hơn ngao trưởng thành Ấu trùng (larvae) tồn tại ở nhiệt ñộ từ 12,5oC – 33oC, tối ưu từ 22,5 –

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ðại học quốc gia hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho phát triển bền vững
Tác giả: Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB ðại học quốc gia hà Nội
Năm: 2001
5. Nguyễn Thanh Hựng, 2007. Bỏo cỏo kết quả thực hiện ủề tài “Nghiờn cứu các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi nghêu Bến Tre Meretrix lyrata” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi nghêu Bến Tre "Meretrix lyrata
6. Nguyễn Thanh Hựng (2000) Nghiờn cứu cỏc ủiều kiện sinh thỏi mụi trường ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh nuụi nghờu Meretrix lyrata (Sowerby) ở vựng ven biển Tiền Giang, Bến Tre. Luận án cao học: trường ðại học Thủy sản Nha Trang.106 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sowerby
12. Trương Quốc Phú, 1997. Kỹ thuật nuôi ngao (Meretrix lyrata) của ngư dõn ở ủồng bằng sụng Cửu Long. Tuyển tập Bỏo khoa học Hội nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ I (27-28/10/1995), trang 486-492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata)
13. Trương Quốc Phú (1998). Thành phần hóa học của thịt ngao (Meretrix lyrata) vùng Gò Công đông Ờ Tiền Giang. Tập san Khoa học công nghệ thủy sản (ðại học Thủy sản), số 2/1998, trang 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata)
Tác giả: Trương Quốc Phú
Năm: 1998
15. Nguyễn Hữu Phụng, 1996. ðặc ủiểm sinh học và kỹ thuật ương nuụi ấu trung ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby). Tạp chí Khoa học và công nghệ số 7 và 8, tr 13-21 và 14 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meretrix lyrata
1. Bộ Thủy sản (2007), Hướng dẫn Quy hoạch phát triển NTTS mặn lợ bền vững cấp tỉnh Khác
2. Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thủy sản, Báo cáo kiểm soát nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 2009, 2010, 2011 Khác
3. Nguyễn Chính, 1996.Một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.132 tr Khác
7. đặng đình Kim, đặng Hoàng Phước Hiền. Công nghệ sinh học vi tảo. NXB Nông nghiệp 1999 Khác
8. Trần ðại Nghĩa (2008), Báo cáo Tổng quan nuôi trồng, thị trường, vệ sinh ATTP và ủịnh hướng phỏt triển nghề nuụi ngao ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam ðịnh Khác
9. Phòng NN&PTNT huyện Giao Thủy, Nam ðịnh (2008), Báo cáo tình hình nuôi ngao hiện nay, xây dựng kế hoạch phân vùng và quản lý vùng nuôi ngao bền vững tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy Khác
10. Phòng NN&PTNT huyện Giao Thủy, Nam ðịnh (2011), Báo cáo tình hỡnh nuụi thả nhuyễn thể tại vựng ủất cú mặt nước nuụi trồng thủy sản Cồn Khác
11. Phòng Thống kê huyện Giao Thủy, Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Khác
14. Trương Quốc Phỳ, 1996. Nuụi ngao thương phẩm ở ủồng bằng Sụng MêKông, Việt Nam. Vol. 19. No. 4, p 60 – 62 Khác
16. Vũ Thị Ngọc Phùng, 1997. Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội Khác
17. Sở NN&PTNT Nam ðịnh, Báo cáo Tổng kết nuôi trồng thủy sản các năm 2009, 2010, 2011 Khác
18. Sở NN&PTNT Nam ðịnh (2011), Báo cáo Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2010, 5 năm 2006 – 2010, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 và 5 năm 2011 – 2015 Khác
19. Sở NN&PTNT Nam định (2010), Báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt ựộng cỏc dự ỏn nuụi trồng thủy sản giai ủoạn 2001 – 2010 Khác
20. Sở NN&PTNT Nam ðịnh, Ban Chỉ ủạo kiểm soỏt thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ, Báo cáo kết quả kiểm soát ATVS trong thu hoạch NT2MV năm 2010, 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w