Thực tiễn phát triển sản xuất ngao trên Thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 30 - 49)

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN

2.2 Thực tiễn phát triển sản xuất ngao trên Thế giới và Việt Nam

Ở Việt Nam, hiện ủang sử dụng ủồng thời hai từ “ngao” và “nghờu”, nhưng ủều cú tờn tiếng Anh là Hard clam. Trong ủú, từ “ngao” dựng ủể chỉ một số loài thuộc họ Veneridae xuất hiện ở miền Bắc như ngao dầu (Meretrix meretrix), ngao mật (Meretrix lusoria), ngao lụa (Paphia undulata)..., trong khi từ “nghờu” dựng ủể chỉ loài ngao (Meretrix lyrata) cũng thuộc họ Veneridae, cũn gọi là ngao Bến Tre xuất hiện ủầu tiờn ở miền Nam (miền Bắc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 21 vẫn gọi chung là ngao), ủõy là loại ngao ủang ủược phỏt triển mạnh trờn cả nước. ðể thống nhất cỏch gọi trong ủề tài, chỳng tụi dựng thống nhất từ

“ngao” chung các loại (theo cách gọi miền Bắc).

2.2.1 Tình hình phát triển ngao trên thế giới

* Sản lượng ngao của cỏc vựng giai ủoạn 2002 – 2008

Theo số liệu thống kê sản lượng thế giới chung cho các nhóm loài nhuyễn thể rất lớn và tăng lờn qua từng năm ủể ủỏp ứng cho nhu cầu tiờu thụ của con người. Tốc ủộ tăng sản lượng nhuyễn thể bỡnh quõn giai ủoạn 2002 – 2008 ủạt 2,13%/năm; sản lượng lớn nhất là ở chõu Á, năm 2008 với 13.987 nghìn tấn và thấp nhất ở châu Phi là 36 nghìn tấn (bảng 2.2)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 22 Bảng 2.2: Tổng sản lượng nhuyễn thể trờn Thế giới giai ủoạn 2002-2008

Sản lượng nhuyễn thể thế giới (1000 tấn) Vùng sản xuất

2002 2005 2006 2007 2008

TðPT BQ (%) Châu Mỹ 1.597 1.559 1.808 1.768 1.750 101,54 Châu Á 12.551 13.124 13.694 13.955 13.987 101,82

Châu Âu 1.062 963 968 979 920 97,64

Châu ðại Dương 129 156 149 153 154 103,00

Châu Phi 24 30 27 30 36 106,99

Khác 2.697 3.241 3.448 3.658 3.646 105,15

Tổng cộng 18.060 19.073 20.093 20.543 20.493 102,13 Nguồn: http://www.fao.org/fishery

Trong tổng sản lượng nhuyễn thể thỡ sản lượng ngao chiếm ẳ, với 5.124,3 nghỡn tấn năm 2008 tăng 1.494,8 tấn so với năm 2001, tốc ủộ tăng sản lượng bỡnh quõn từ năm 2001 ủến năm 2008 là 5,05%/năm, gấp 2,92 lần tốc ủộ tăng sản lượng chung của nhuyễn thể trờn thế giới, chỉ cú khu vực chõu Á là tăng, cũn cỏc vựng khỏc ủều giảm; ủiều này chứng tỏ vựng ven biển chõu Á PTSX ngao thuận lợi hơn các vùng khác (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Sản lượng ngao của cỏc vựng trờn Thế giới giai ủoạn 2001 – 2008 Sản lượng ngao thế giới (1000 tấn)

Vùng sản xuất

2001 2005 2006 2007 2008

Tð PT BQ (%)

Châu Mỹ 332,9 325,6 322,1 316,0 313,5 99,15

Châu Á 2.939,5 4.096,8 4.289,3 4.372,0 4.531,9 106,38

Châu Âu 344,0 259,9 323,8 308,1 273,1 96,76

Châu ðại dương 12,3 7,0 7,2 6,0 5,2 88,43

Châu Phi 0,7 0,5 0,5 0,5 0,6 97,82

Tổng cộng 3.629,5 4.689,9 4.942,9 5.002,6 5.124,3 105,05 Nguồn: ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/SUMM_TAB.HTM , truy cập ngày 10/09/2010

Sản phẩm nhuyễn thể nhất là hai mảnh vỏ ngày càng ủược người tiờu dựng ưa chuộng. Theo ước tớnh của FAO, tiờu thụ trờn ủầu người về nhuyễn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 23 thể cú vỏ tăng 3 lần (Trung Quốc là nước cú tốc ủộ tăng nhanh nhất 13 lần), nhuyễn thể chõn ủầu tăng hơn 2 lần. Năm 2003 trong tổng 16,5 kg/ủầu người, cỏc loài nhuyễn thể chiếm 25%, tương ứng khoảng 4,2 kg/ủầu người, trong ủú nhuyễn thể chõn ủầu là 0,6 kg và 2,2 kg là cỏc loài nhuyễn thể cú vỏ, như vậy là có sự tăng lên về tiêu thụ nhuyễn thể qua các năm. Các loài nhuyễn thể ủược tiờu thụ mạnh nhất là ở Trung Quốc. Cộng ủồng Chõu Âu và Nhật là những nhà nhập khẩu chủ yếu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc là những nước xuất khẩu lớn (Tạp trí thương mại thủy sản, 2010).

Trung Quốc: Hàng năm sản xuất trên 7 triệu tấn nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV), ủa số cho tiờu dựng nội ủịa. Ngoài ra, Trung Quốc cũn nhập khẩu khỏ nhiều sũ, ngao, ủiệp, vẹm nguyờn liệu của nhiều nước ủể ủỏp ứng nhu cầu trong nước là chính. Như vậy, hiện nay thị trường Trung Quốc là thị trường tiêu thụ số 1 nhuyễn thể 2 vỏ và nó sẽ còn tiếp tục mở rộng trong thời gian tới (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Nhật Bản là thị trường ưa chuộng các loài nhuyễn thể, NTHMV là thức ăn truyền thống của người Nhật. Sản lượng khai thác và nuôi trồng các loài NTHMV ủạt gần 1 triệu tấn/năm, khụng ủủ ủỏp ứng nhu cầu trong nước. Do ủú, Nhật Bản phải nhập khẩu một lượng khỏ lớn cỏc sản phẩm mực, hàu, ngao, sò (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Mỹ vừa là nước sản xuất lớn vừa là thị trường nhập khẩu lớn các sản phẩm NTHMV. Sản lượng nhuyễn thể của Mỹ phụ thuộc rất lớn vào khai thác tự nhiờn, nhưng cung khụng ủủ cầu nờn phải nhập khẩu cỏc sản phẩm nhuyễn thể với trị giá 275 triệu USD (Trung tâm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

Các nước trong khối EU hàng năm sản xuất trên 500 nghìn tấn vẹm, gần 200 nghỡn tấn hàu và cũn nuụi cả ủiệp, ngao, sũ nhưng vẫn khụng ủủ cung cấp cho nhu cầu tiờu dựng. Sản phẩm NTHMV rất ủược ưa chuộng ở nhiều quốc gia trong EU. Vì vậy, nhập khẩu các sản phẩm NTHMV trở nên rất quan trọng. EU ủặc biệt quan tõm tới chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm từ NTHMV. Việc nhập các sản phẩm 2 mảnh vỏ vào thị trường này

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 24 ủược quản lý rất chặt chẽ, việc nhập khẩu từ nước thứ ba ngoài EU phải tuõn thủ cỏc quy ủịnh tương ủương của EU và ủược EU kiểm tra cụng nhận. Một số thị trường chính tiêu thụ nhuyễn thể trong khối các nước EU là Pháp, Ý.

Phỏp ủược coi là trung tõm thương mại cỏc sản phẩm nhuyễn thể của EU.

Nhập khẩu NTHMV của Phỏp chủ yếu là ủụng lạnh..

Ý mặc dù là cường quốc về nuôi vẹm (tại ðịa Trung Hải) với sản lượng 140 nghìn tấn (1999), nhưng nhu cầu trong nước luôn cao hơn sản lượng sản xuất ra và phải nhập khẩu khá nhiều sản phẩm là vẹm xanh, sò ngao.

Theo Trung tõm Thủy sản thế giới, nhu cầu tiờu dựng trung bỡnh ủầu người năm 2010 trờn toàn thế giới ủối với tất cả cỏc sản phẩm thuỷ sản là 18,4 kg/người/năm và 19,1 kg/người/năm vào năm 2015. Trong ủú, nhu cầu nhuyễn thể và cỏc ủộng vật thuỷ sản khỏc (ngoài cỏ) sẽ là 4,7 kg/người/năm (năm 2010) và 4,8 kg/người/năm vào năm 2015.

Sản phẩm nhuyễn thể 2 mảnh vỏ thương mại chủ yếu có 4 nhóm loài:

hàu, ngao-sũ, vẹm và ủiệp. Theo FAO, năm 2002, NTHMV chiếm khoảng 9,4% tổng sản lượng thủy sản (trừ rong, cỏ biển) cao hơn giáp xác (6,6%) và nhuyễn thể chõn ủầu (2,4%). Mặc dự NTHMV ủúng vai trũ quan trọng ủối với nhiều nước ven biển, nhưng ngành khai thác và thương mại sản phẩm này chủ yếu tập trung ở một số khu vực: Viễn Ðông (Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên), Châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Italia và Ðan Mạch), Bắc Mỹ (Mỹ và Canaủa) và Nam Mỹ (Chilờ, Pờru và Achentina) (Trung tõm tư vấn và Quy hoạch thủy sản, 2010).

2.2.2 Tình hình phát triển ngao ở Việt Nam

Ở Việt Nam, nghề nuôi nhuyễn thể xuất hiện từ những năm 1960 ( ðức Thắng, 2006) nhưng ủược phỏt trển mạnh mẽ trong vũng hơn 10 năm qua, ủó mang lại nguồn thu lớn, khụng chỉ gúp phần cải thiện sinh kế cho cộng ủồng cư dõn nghốo mà cũn thỳc ủẩy sự phỏt triển kinh tế cho cỏc ủịa phương.

Theo Trương Quốc Phỳ (1998), nghề nuụi ngao tại Việt Nam ủầu tiờn xuất hiện ở Bến Tre và Tiền Giang từ những năm 1970, xuất phát từ việc thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 25 gom, lưu giữ ngao ngoài tự nhiờn ủể tiờu thụ dần, phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dõn trong vựng. Những năm sau 1975, ngao bắt ủầu ủược tiờu thụ nhiều hơn tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. ðặc biệt, năm 1982, ngao ủược xuất khẩu ra nước ngoài ủó thỳc ủẩy phỏt triển vựng nuụi mạnh mẽ, thu hỳt ủược nhiều nguồn ủầu tư từ cỏc doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó tham gia.

Ở phía Nam, vùng khai thác và phân bố tự nhiên của ngao khoảng 12.000 ha kéo dài dọc theo vùng ven biển từ huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) tới Cà Mau, tập trung nhất là vùng ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang (Gò Công đông), Bến Tre (Bình đại, Ba Tri, Thạnh Phú) và Trà Vinh (Cầu Ngang, Duyên Hải) (Chu Chí Thiết, 2010).

Năm 2010, các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng do nguồn ngao giống tự nhiên giảm, nên vùng nuôi tại khu vực cửa sông bị thu hẹp, hiện chỉ còn 19.500 ha, giảm 1.193ha so với năm 2008. Do vậy, cỏc tỉnh hiện ủang ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, phấn ủấu ủạt năng suất ớt nhất 7 tấn/ha, sản lượng ngao ủạt 114.500 tấn. Bờn cạnh ủú là nhõn rộng mụ hỡnh “nuụi ngao bền vững” sang những vựng cú nguồn lợi ngao phong phú (Chu Chí Thiết, 2010).

Diện tớch nuụi ngao chiếm ủa số trong tổng diện tớch nuụi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, năm 2010 diện tớch nuụi ngao 58,7%, tiếp ủến là sũ 31,1%, hầu 6,5%, diện tớch nuụi ốc hương, tu hài tương ủương nhau chiếm 1,8%; trong NTHMV cũn diện tớch của vẹm và ngọc trai nhưng hai ủối tượng này diện tớch rất nhỏ.

58.7 31.1

6.5 1.8 1.8

Ngao Sò Hầu Ốc hương Tu Hài

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 26 Biểu ủồ 2.1: Cơ cấu diện tớch sản xuất ngao trong nhuyễn thể

hai mảnh vỏ năm 2010 ở Việt Nam (Chu Chí Thiết, 2010)

Tốc ủộ tăng diện tớch bỡnh quõn từ 2002 ủến 2010 là 9,23%/năm, trong ủú năm 2004, 2005 giảm, vỡ thời ủiểm này nhiều diện tớch bị bỏ hoang do làm ăn thua lỗ và nguồn giống tự nhiờn cạn kiệt, ủến năm 2007 diện tớch nuụi ngao là 15.979 ha ủến 2010 là 19.480 ha, tăng 3.501 ha, tăng 21,9% (biểu ủồ 2.2)

9615.

11951.5 11945. 11560.

15979 16449. 17730.

19480.

. 2000.

4000.

6000.

8000.

10000.

12000.

14000.

16000.

18000.

20000.

N 2002 N 2003 N 2004 N 2005 N 2007 N 2008 N 2009 N 2010

Biểu ủồ 2.2: Diện tớch sản xuất ngao tại Việt Nam từ 2002-2010 (Chu Chí Thiết, 2010)

Sản lượng ngao nước ta khụng ổn ủịnh từ năm 2002 ủến năm 2005 do cỏc hộ ủều sản xuất mang tớch chất tự phỏt, diện tớch tăng quỏ nhanh làm ảnh hưởng mụi trường nuụi, mặt khỏc giai ủoạn này nguồn giống chưa chủ ủộng, phụ thuộc hoàn toàn vào khai thỏc tự nhiờn. Từ năm 2007 trở ủi sản xuất ngao ổn ủịnh hơn, mụi trường cú phần cải thiện, sản lượng tăng nhanh qua cỏc năm, do ủó sản xuất ủược giống và chủ ủộng hơn, tốc ủộ tăng bỡnh quõn ủạt 11,23%/năm (biểu ủồ 2.3)

94262.

112855.

82625.

63778.

107053. 120490.

168290.

220920.

. 50000.

100000.

150000.

200000.

250000.

N 2002 N 2003 N 2004 N 2005 N 2007 N 2008 N 2009 N 2010

Biểu ủồ 2.3: Sản lượng ngao tại Việt Nam từ năm 2002 ủến 2010 (Chu Chí Thiết, 2010)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 27 Nuôi ngao có năng suất cao nhất trong NTHMV, thể hiện qua sản lượng ngao năm 2010 là 220.920 tấn chiếm 76,9% sản lượng NTHMV, tiếp ủến là sũ sản lượng 47.310 tấn, ngọc trai cú sản lượng khụng ủỏng kể nhưng ủối tượng này lại cú giỏ trị rất cao (biểu ủồ 2.4)

76.9 16.5

.3 5.8 .5

Ngao Sò Ốc hương Hầu Tu Hài

Biểu ủồ 2.4: Cơ cấu sản lượng ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 2010 của Việt Nam (Chu Chí Thiết, 2010)

Theo Vasep (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam) tổng hợp số liệu từ Tổng cục Hải Quan, năm 2010 giá trị xuất khẩu nhuyễn thể của Việt Nam là 488,86 triệu USD (tương ứng với sản lượng là 125.011 tấn) tăng 15% so với năm 2009, trong ủú NTHMV là 91,495 triệu USD (chiếm 18,7%

GTXK nhuyễn thể); Năm 2011 giỏ trị xuất khẩu nhuyễn thể nước ta ủạt 602,208 triệu USD tăng 23,2% so năm 2010, trong ủú NTHMV là 81,911 triệu USD (chiếm 13,6%) giảm 11,7% so với năm 2010, do ngao các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang … bị chết; 8 tháng năm 2012 GTXK nhuyễn thể hai mảnh vỏ ủạt 35,771 triệu USD tăng 6% so với cựng kỳ năm 2011, thị trường xuất khẩu lớn nhất là EU là 69,2% (gồm: Tây Ban Nha, Bồ đào Nha, Italia), tiếp ựó là Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc. Thị phần các thị trường xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ 8 thỏng ủầu năm 2012 của Việt Nam ủược thể hiện tại. (Biểu ủồ 2.5.)

Ngao bắt ủầu ủược di nhập ra phớa Bắc từ năm 1996, khi những nỗ lực của một số ngư dân Nam ðịnh tìm kiếm một loài nuôi mới chống chịu với ủiều kiện thời tiết, khớ hậu khắc nghiệt hơn so với loài bản ủịa;

Diện tớch vựng nuụi và sản lượng ngao nuụi tăng nhanh sau những ủú và hầu hết cỏc vựng nuụi ủó chuyển sang nuụi ngao. Hiện nay, tớnh từ Quảng Ninh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 28 ủến Hà Tĩnh, tổng diện tớch vựng nuụi ngao ước trờn 5.000 ha. Trong ủú, Nam ðịnh có gần 1.500 ha, Thái Bình 800 ha, Hải phòng 600 ha và Quảng Ninh 450 ha, Thanh Hoỏ 200 ha. Năng suất nuụi ngao nuụi trung bỡnh ủạt 8- 10 tấn/ha, sản lượng toàn vựng ủạt 70.000 - 120.000 tấn/năm (ðồng Xuõn Vĩnh, 2003).

69.2

9.2 7.9

3.9 2.5

2.5 1.9 2.9 9.8

EU Nhật Bản Mỹ Hàn Quốc ASEAN TQ và HK Australia TT khác

Biểu ủồ 2.5: Thị phần thị trường xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ 8 tháng năm 2012 (vasep.com.vn/thong-ke-thuy-san, 2012)

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, Nam ðịnh là tỉnh diện tích nuôi ngao lớn nhất miền Bắc, sản lượng ngao thương phẩm của tỉnh chiếm 44,3%

tổng sản lượng ngao các tỉnh phía Bắc (Số liệu Bộ Thủy sản -2008), năm 2011 diện tớch là 1.709 ha, sản lượng ủạt 21.515 tấn, năng suất trung bỡnh ủạt 12,6 tấn/ha (tính trên toàn vùng sản xuất ngao) (Sở NN&PTNT Nam ðịnh, 2011).

Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng, Năng suất ngao tỉnh Nam ðịnh từ 2007-2011

Chia ra các năm Diễn giải

2007 2008 2009 2010 2011

1. Diện tích (ha) 1.612 1.433 1.709 1.709 1.709 2. Sản lượng (tấn) 11.255 11.564 15.881 18.751 21.515

3. Năng suất (tấn/ha) 7,0 8,0 9,3 11,0 12,6

Nguồn: Phòng NTTS Sở NN&PTNT Nam ðịnh

Bờn cạnh những thuận lợi, nghề nuụi ngao cũng ủang ủứng trước những khú khăn, thỏch thức, ủú là: diện tớch cũn manh mỳn, sản xuất cũn mang tớnh tự phỏt, phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn như: nhiệt ủộ, ủộ mặn, chất ủỏy;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 29 nhiều hộ chưa tuõn thủ kỹ thuật, dẫn ủến sản lượng, năng suất chưa phự hợp với tiềm năng của vựng, chất lượng vệ sinh ATTP chưa ủỏp ứng, thị trường chưa ủa dạng, tiờu thụ cũn gặp nhiều khú khăn.

2.2.3 Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan ủến phỏt triển sản xuất ngao.

2.2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Trờn thế giới, cú nhiều tài liệu ủược cụng bố liờn quan ủến kết quả nghiên cứu sản xuất giống và nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ nói chung và ngao núi riờng. Tuy nhiờn, hiện rất ớt tài liệu cụng bố liờn quan ủến kết quả nghiờn cứu sản xuất giống ủối với loài ngao Meretrix lyrata, chỉ tỡm thấy một vài tài liệu viết về hệ thống phân loại và sự phân bố và các thông số môi trường ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh sinh trưởng của ngao.

Ngao bắt ủầu sinh sản vào cuối mựa xuõn, khi nhiệt ủộ nước ấm dần lờn, sau thời gian tớch luỹ dinh dưỡng và phỏt triển tuyến sinh dục ở mựa ủụng (Whetstone và ctv, 2005).

Theo Quayle và ctv (1989) việc biến ủổi một số yếu tố mụi trường theo mùa góp phần kích thích quá trình thành thục và sinh sản của nhuyễn thể hai mảnh vỏ, yếu tố quan trọng là nhiệt ủộ và nồng ủộ muối..

Liu và ctv (2006) ủó thớ nghiệm và cho kết luận ấu trựng ương ở mật ủộ cao nhất thì có kích thước nhỏ nhất và ngược lại.

Tốc ủộ biến thỏi của ấu trựng ngao M. meretrix lại liờn quan ủến nhiệt ủộ nước theo hàm sỗ mũ. Tuy nhiờn, mối liờn hệ giữa tốc ủộ biến thỏi của ngao với nhiệt ủộ khụng chặt chẽ bằng nú với trọng lượng tươi của ngao (Zhuang, 2005)

Theo Zhuang và ctv (2004), tốc ủộ lọc (CR) và tốc ủộ tiờu hoỏ (IR) của ngao M. meretrix theo hàm số mũ ủối với kớch thước cơ thể (W) của chỳng.

Kớch thước cơ thể ngao khụng ảnh hưởng tới hiệu quả lọc ở nhiệt ủộ 10, 16 và 220C, nhưng trong khoảng nhiệt ủộ này, hiệu suất lọc tăng theo sự tăng của

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 30 nhiệt ủộ. Nền ủỏy cũng ảnh hưởng ủến tốc ủộ lọc, tốc ủộ tiờu hoỏ thức ăn của ngao M. meretrix. Ngao nuụi ở bể cú nền ủỏy cỏt, tốc ủộ lọc, tốc ủộ tiờu hoỏ thức ăn cao hơn từ 2-3 lần so với chỳng nuụi ở nơi ủỏy trơ (ủỏy bể). Ngao M.

meretrix nuụi trong bể cú ủỏy cỏt ở nhiệt ủộ 220C, thỡ tốc ủộ lọc và tiờu thụ thức ăn là cao nhất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn tới sinh trưởng và tỷ lệ sống của ngao Meretrix meretrix ủó ủược tiến hành bởi Tang và ctv (2006). Kết quả thí nghiệm cho thấy, ấu trùng ngao M. meretrix sinh trưởng tốt nhất với việc chỉ sử dụng một loài tảo Isochrysis galbana làm thức ăn.

Baojun và ctv (2006) cũng ủó tiến hành thớ nghiệm bỏ ủúi ấu trựng ngao M. meretrix trong thời gian dài ủể theo dừi sinh trưởng bự từ giai ủoạn bắt ủầu của phát triển, ở 250C. Kết quả chỉ ra rằng ngao M. meretrix có thể sống trong thời gian dài khụng cho ăn, thậm chớ chỳng cũn sống ủến giai ủoạn biến thỏi, mặc dự sự “bỏ ủúi” rất ảnh hưởng ủến sinh trưởng.

Theo tài liệu “Clam anh Water Quality” của Hoa Kỳ, các thông số môi trường cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sinh trưởng của ngao bao gồm: Nhiệt ủộ nước, ủộ mặn, NH3, H2S và pH; mặt khỏc, ngao sống ở vựng cửa sụng nơi hội tụ của nhiều nguồn nước cú chứa chất thải ủổ vào, gõy ụ nhiễm ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh sống của ngao.

Nhiệt ủộ nước: Ngao là ủộng vật mỏu lạnh nờn mọi hoạt ủộng sống của nú như: trao ủổi chất, sử dụng thức ăn, hụ hấp… ủều chịu tỏc ủộng trực tiếp bởi nhiệt ủộ. Vựng ụn ủới, nhiệt ủộ nước phự hợp cho ngao sinh trưởng và phỏt triển phải trờn 20oC, tốc ủộ tăng trưởng giảm trờn hoặc dưới nhiệt ủộ này và ngừng tăng trưởng dưới 9oC hoặc trên 41oC (Clams and Water Quality).

Theo Curtis và Roger (1990), ngao nhỏ cú khả năng thớch ứng với ủiều kiện mụi trường cú nhiệt ủộ dao ủộng trong phạm vi hẹp hơn ngao trưởng thành. Ấu trựng (larvae) tồn tại ở nhiệt ủộ từ 12,5oC – 33oC, tối ưu từ 22,5 –

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 30 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)