Tình hình cơ bản huyện Giao Thủy

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 49 - 64)

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trớ ủịa lý

Giao thủy là một trong ba huyện ven biển của tỉnh Nam ðịnh, phía Bắc ủược phõn cỏch với hai huyện Tiền Hải và Kiến Xương của tỉnh Thỏi Bỡnh qua cửa Ba Lạt, phía Tây tiếp giáp với huyện Xuân Trường, phía Tây Nam là huyện Hải Hậu. Bờ biển bị chia cắt bởi các cửa sông lớn: cửa Ba Lạt (sông Hồng) ở phía Bắc, cửa Hà Lạn (sông Sò) ở phía Nam và cửa sông Vọp. Hàng năm cỏc con sụng ủó ủem ra một lượng lớn phự sa (khoảng 50 triệu tấn) bồi ủắp cho cỏc khu vực bói bồi thuộc huyện Giao Thủy, lấn ra phớa biển thờm hàng trăm một ủất và phần vựng nước ven biển bao quanh vựng bói bồi (UBND huyện Giao Thủy, 2008).

3.1.1.2 ðặc ủiểm khớ hậu

ðặc ủiểm chung cơ bản của khớ hậu vựng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ là nhiệt ủới núng ẩm (do nằm trong vựng nhiệt ủới cận chớ tuyến bắc). Do sự hoạt ủộng và chi phối của hoàn lưu khớ quyển phỏt triển theo mựa nờn khớ hậu bị phõn húa thành hai mựa rừ rệt: Mựa hố (từ thỏng 5 ủến thỏng 9) xuất hiện giú mựa tõy nam, thời tiết núng ẩm (nhiệt ủộ trung bỡnh thường trờn 25oC) và mưa nhiều kéo dài (lượng mưa tháng trên 100mm), thường xuất hiện bão, áp thấp nhiệt ủới, dụng ... Mựa ủụng (từ thỏng 11 ủến thỏng 3), trựng với giú mựa ủụng -bắc, trời rột lạnh (nhiệt ủộ trung bỡnh dưới 200C), ớt mưa (lượng mưa thường dưới 100mm). Thời kì chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thời tiết ôn hòa hơn, nhưng ưu thế vẫn thuộc về hệ thống thời tiết mùa hạ (UBND huyện Giao Thủy, 2008).

3.1.1.3 ðịa hình

Vựng biển ven Giao Thuỷ cú ủịa hỡnh tương ủối bằng phẳng, ủường bờ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 40 uốn lượn và bị chia cắt các cửa sông, phía bắc gồm các cồn cát lớn chắn phía ngoài, trong ủú Cồn Xanh và Cồn Lu thường bị ngập nước khi thuỷ triều lờn (UBND huyện Giao Thủy, 2008).

3.1.1.4 Chế ủộ súng

Súng trong khu vực mang ủặc ủiểm chung của chế ủộ súng vựng ven bờ vịnh Bắc Bộ. Vựng bờ biển vịnh Bắc Bộ núi chung chịu tỏc ủộng của hầu hết cỏc loại súng từ ngoài khơi truyền vào theo cỏc hướng khỏc nhau. Chế ủộ súng phụ thuộc chủ yếu vào chế ủộ giú thay ủổi theo mựa

Bảng 3.1: ðộ cao sóng lớn nhất trạm Văn Lý (Hải Hậu) Tháng

ðặc

trưng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm H(m) 2.5 2.0 2.3 2.0 2.0 2.0 4.0 2.5 4.5 3.3 2.3 2.5 4.5 Hướng E E SE E E E SE SE E E E NE E

Nguồn: Trạm Văn Lý - Hải Hậu, 2010

Ngoài ra, biờn ủộ triều lớn nhất của khu vực tạo ủiều kiện mở rộng ủới sóng vỗ bờ trong vùng bãi triều thoải và khá bằng phẳng. ðặc biệt khi có triều cường, súng cú ủiều kiện phỏt triển và truyền vào bờ, cú khi vỗ sỏt ngay chõn ủờ, kố gõy tỏc ủộng trực tiếp lờn cỏc tuyến ủờ.

3.1.1.5 Chế ủộ mưa, bóo:

Mựa mưa kộo dài từ thỏng 4 ủến thỏng 10, tập trung vào cỏc thỏng 6, 7 và 8; ủõy là thời kỳ hỡnh thành nhiều bóo và ỏp thấp nhiệt ủới. Lượng mưa trung bình/năm từ 1.350 mm. Số ngày mưa 133/365 ngày. Hàng năm có khoảng hơn 10 cơn bão và áp thấp nhiệt ựới hình thành tại biển đông trong ựó có khoảng 1 hay 2 cơn bão hoặc áp thấp ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực với cấp giú trung bỡnh khoảng từ cấp 8 ủến cấp 10 (MCD, 2009).

3.1.1.6 Chế ủộ thủy triều:

Dải ven bờ khu vực nghiờn cứu cú chế ủộ nhật triều khỏ ủiển hỡnh, với hầu hết số ngày trong tháng là nhật triều, bán nhật triều chỉ xuất hiện 2-3 ngày trong kỳ nước kém (kỳ nước thủy triều kiệt). Dọc theo ven bờ Bắc Bộ, càng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 41 xuống phớa nam, tớnh chất nhật triều càng kộm thuần nhất hơn và biờn ủộ triều cực ủại cũng giả (MCD, 2009).

3.1.1.7 Nhiệt ủộ:

Nhiệt ủộ khụng khớ khu vực Giao Thủy cao hơn so với cỏc vựng phớa Bắc, nhiệt ủộ trung bỡnh khu vực là 24oC, mựa hố trung bỡnh từ 27 ủến 28oC cú ngày lờn ủến 38oC kộo dài trong nhiều giờ; mựa ủụng nhiệt ủộ trung bỡnh là 20oC cú ngày xuống dưới 10oC và kộo dài từ 5 ủến 7 ngày. Tuy nhiờn khoảng nhiệt ủộ biến ủộng lớn chỉ thỉnh thoảng xuất hiện ở một số năm (như năm 2005 nhiệt ủộ xuống cũn 5 ủến 7oC kộo dài trong 5 ngày làm ảnh hưởng lớn ủến nuụi trồng thủy sản). Số giờ nắng trung bỡnh/năm từ 1.450 ủến 1.500 giờ (MCD, 2009).

3.1.1.8 ðộ mặn:

ðộ mặn ven bờ biến ủổi tựy thuộc cỏc thỏng trong năm, dao ủộng từ 11‰ ủến 30‰. Ngoài khơi vịnh Bắc bộ ủộ mặn khoảng 31,5‰ ủến 34‰. Vào mựa lũ ủộ mặn trong vựng cửa sụng Hồng chỉ cũn khoảng 4‰ (MCD, 2009).

3.1.1.9 Tiềm năng sinh vật nổi

* Thực vật nổi: Vùng cửa sông ven biển Giao Thủy có 112 loài thuộc 4 ngành trong ủú tảo Silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế với 87 loài, tảo Giỏp (Pyrrophyta) có 16 loài, các loài tảo Lục (Chlorophyta) và tảo Lam (Cyanophyta) tương ứng 5 và 4 loài; Mật ủộ tảo trong vựng nước ven bờ cửa sụng Giao Thủy, tảo Silic gần như chiếm tuyệt ủối với 1.860.187tb/m3, chiếm 93,5% trong khi tảo lam và tảo giáp lần lượt là 84.235 tb/m3, 44.457 tb/m3, chỉ chiếm 4,2% và 2,2% (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2005).

* ðộng vật nổi: Trong toàn vùng, giáp xác chân chèo phong phú nhất, có 32 loài, giáp xác bơi nghiêng có 9 loài, giáp xác râu nhánh có 5 loài và nhóm còn lại chỉ có 1-2 loài (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2005).

Về thành phần ủịnh lượng, tại Giao Thủy trung bỡnh mỗi dạ dày ngao cú 288 tế bào thực vật nổi, 0.125 con ủộng vật nổi và mựn bó hữu cơ rừng ngập mặn và vùng triều (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2005).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 42 Như vậy, sinh vật nổi là nguồn thức ăn quan trọng của ngao cũng như cỏc ủối tượng khỏc vựng cửa sụng ven biển.

3.1.1.10 Tài nguyờn ủất

Vùng bãi bồi ven biển hình thành do phù sa sông Hồng bồi tụ khoảng 70 năm trở lại ủõy trải dài dọc theo 6 xó là Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuõn, Giao Hải, Giao Long tạo nờn một bói ven ủờ ngăn mặn và ba cồn lớn là Cụng Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (thường gọi là Cồn Xanh) ủược ngăn cách nhau bởi sông Vọp, sông Trà và vịnh nông cuối sông Vọp. Bãi bồi với diện tớch tự nhiờn khoảng 12.000 ha, trong ủú cú trờn 8.000 ha bói bồi vờn biển và gần 4.000 ha ủất ngập triều (MCD, 2009).

3.1.1.11 Tiềm năng nhuyễn thể

Theo kết quả ủiều tra của Viện Tài nguyờn và Mụi trường biển năm 2008, vựng ven biển tỉnh Nam ðịnh cú tới 127 loài thõn mềm, trong ủú 11 loài cú tiềm năng nuụi trong vựng bói triều ven biển, ngao là ủối tượng ủược nuụi phổ biến nhất và có giá trị kinh tế cao (MCD, 2009).

Túm lại, về ủiều kiện tự nhiờn vựng biển huyện Giao Thủy tương ủối thuận lợi cho phỏt triển thủy sản núi chung và ngao núi riờng, về ủịa hỡnh, nhiệt ủộ, ủộ mặn ủều trong khoảng phự hợp cho ngao phỏt triển, tiềm năng sinh vật nổi lớn, hệ thống sụng ngũi chảy qua khu vực nuụi ngao ủõy là nguồn cung cấp thức ăn lớn nhất cho ngao.

3.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội

3.1.2.1 Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao ủộng

Nhõn khẩu và lao ủộng là hai nhõn tố ảnh hưởng rất lớn tới ủời sống kinh tế cũng như sự phỏt triển chung của toàn xó hội. Lao ủộng và cơ cấu lao ủộng ảnh hưởng trực tiếp ủến nguồn thu và cơ cấu thu nhập. Nhõn khẩu và sự biến ủổi của nú cú ảnh hưởng ủến thu nhập bỡnh quõn. Vỡ vậy, tỡm hiểu về nhõn khẩu và lao ủộng là cụng việc rất quan trọng khi nghiờn cứu kinh tế của một vùng.

Giao Thủy là huyện ven biển nờn cú mật ủộ dõn số thấp so với cỏc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 43 huyện trong tỉnh, năm 2011 mật ủộ dõn số là 917 người/km2 (NGTK tỉnh 2011) chỉ trên huyện Nghĩa Hưng.

Qua bảng 3.2 ta thấy, Tốc ủộ tăng dõn số cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm, năm 2010 dân số tăng 1,23% so với năm 2009, năm 2011 tăng 1,19% so năm 2010 (giảm 0,4%); Tốc ủộ tăng dõn số bỡnh quõn toàn huyện từ năm 2009 ủến 2011 là 1,21% cao so với tốc ủộ tăng toàn tỉnh và cả nước.

Số khẩu nông nghiệp có xu hướng giảm dần chuyển sang ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ thương mại; Tuy nhiên số người tham gia nuôi trồng thủy sản lại có xu hướng tăng, vì ngành thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với làm nông nghiệp thuần túy, chủ yếu phát triển nghề nuôi và dịch vụ thủy sản.

Lao ủộng làm việc trong ngành nụng lõm thủy sản năm 2011 là 78.798 người, giảm 11 người (0,01%) so với năm 2010, trong khi ủú lao ủộng ngành thủy sản tăng bình quân 0,56%/năm, nhanh nhất là năm 2010 tăng 0,75% so với năm 2009. Năm 2010 tỉnh Nam ðịnh thực hiện khai thông dòng chảy, kè kiên cố tất các các sông, kênh cấp, thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, vỡ vậy lao ủộng ngành cụng nghiệp – xõy dựng tăng cao, năm 2010 lao ủộng ngành cụng nghiệp – xõy dựng là 17.752 lao ủộng tăng 4.454 lao ủộng (33,49%) so với năm 2009.

Nhân khẩu trong hộ thủy sản cao hơn mức chung của huyện, năm 2011 nhõn khẩu trung bỡnh trờn hộ thủy sản là 3,769 người, trong khi ủú chung toàn huyện là 3,733 người. Tuy vậy, tốc ủộ tăng số lao ủộng trong hộ của ngành thủy sản (0,02%/năm) lại thấp hơn tốc ủộ tăng chung toàn huyện là 1,56%/năm

Nhỡn chung tốc ủộ tăng dõn số của huyện những năm qua là cao so với tốc ủộ tăng dõn số của tỉnh và chỉ tiờu tăng dõn số của cả nước, nhưng phự hợp với huyện ven biển nhu cầu lao ủộng cao.

Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng ủược thể hiện chi tiết tại bảng 3.2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 42 Bảng 3.2. Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Giao Thủy qua 3 năm 2009 – 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu ðVT

SL CC

(%) SL CC

(%) SL CC

(%)

2010/

2009

2011/

2010 B quân I. Tổng số nhân khẩu khẩu 213.320 100,00 215.952 100,00 218.524 100,00 101,23 101,19 101,21 - Khẩu nông lâm thủy sản khẩu 164.740 77,23 164.795 76,31 164.795 75,21 100,03 100,00 100,02

+ Khẩu thủy sản khẩu 16.318 9,91 16.398 9,95 16.469 9,99 100,49 100,43 100,46

II. Tổng số hộ hộ 56.764 100,00 57.523 100,00 58.543 100,00 101,34 101,77 101,56

- Hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản hộ 43.775 77,12 43.766 76,08 43.766 74,76 100,03 100,00 100,01

+ Hộ thủy sản hộ 4.323 9,88 4.351 9,94 4.370 9,98 100,65 100,44 100,54

III. Tổng số lao ủộng lao ủộng 101.956 100,00 106.991 100,00 108.410 100,00 104,94 101,33 103,13 1. Lao ủộng nụng lõm thủy sản lao ủộng 78.771 77,26 78.809 73,66 78.798 72,69 100,05 99,99 100,02 Trong ủú: Thuỷ sản lao ủộng 7.856 9,97 7.915 10,04 7.944 10,08 100,75 100,37 100,56 2. Lao ủộng CN - XD lao ủộng 13.298 13,04 17.752 16,59 18.768 17,31 133,49 105,72 119,61

3. Lao ủộng DVTM lao ủộng 9.887 9,69 10.430 9,75 10.844 10,00 105,49 103,97 104,73

IV. Một số chỉ tiêu bình quân

1. BQ nhân khẩu/hộ khẩu 3,758 - 3,754 - 3,733 - 99,90 99,43 99,66

2. BQ nhân khẩu NLTS/hộ NLTS khẩu 3,765 - 3,765 - 3,765 - 100,01 100,00 100,00

2. BQ nhân khẩu TS/hộ TS khẩu 3,775 - 3,769 - 3,769 - 99,84 100,00 99,92

4. BQ Lủộng/hộ lao ủộng 1,796 - 1,860 - 1,852 - 103,55 99,56 101,56

5. BQ L ủộng NLTS/hộ NLTS lao ủộng 1,800 - 1,801 - 1,800 - 100,01 99,99 100,00

6. BQ L ủộng TS/hộ TS lao ủộng 1,817 - 1,819 - 1,818 - 100,10 99,93 100,02

Nguồn: Niên giám thống kê 2009,2010, 2011 và Phòng Thống kê huyện Giao Thuỷ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 43 3.1.2.2 ðất ủai và tỡnh hỡnh sử dụng ủất ủai của huyện Giao Thủy

Tổng diện tớch ủất tự nhiờn của huyện ổn ủịnh trong 3 năm là 23.823,8ha ủược chia làm 3 loại chớnh là ủất nụng lõm thủy sản (chiếm 69,8%), ủất phi nụng nghiệp (chiếm 25,2%) và ủất chưa sử dụng (chiếm 5%).

Cơ cấu sử dụng ủất cú sự thay ủổi qua cỏc năm theo hướng giảm dần ủất nụng lõm thủy sản, tăng ủất phi nụng nghiệp.

* ðất nụng lõm nghiệp và thủy sản: Trong 3 năm từ năm 2009 ủến năm 2011 giảm trung bỡnh 0,35%, chủ yếu giảm ở ủất sản xuất nụng nghiệp và ủất làm muối;

ðất sản xuất nụng nghiệp năm 2009 là 9.888,3ha ủến năm 2011 cũn 9.586,8ha, giảm 301,5ha (1,53%), diện tớch giảm chủ yếu ở ủất trồng lỳa năng suất, hiệu quả thấp chuyển sang nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm quanh bờ ao, một phần chuyển sang ủất phi nụng nghiệp do quỏ trỡnh ủụ thị hoỏ trờn ủịa bàn huyện diễn ra nhanh chúng, phần lớn cụng trỡnh ủều xõy dựng trờn ủất nụng nghiệp; Tớnh ủến năm 2011 toàn huyện cú 3 dự ỏn chuyển ủổi từ trồng lỳa hiệu quả thấp sang nuụi trồng thủy sản (Sở NN&PTNT Nam ðịnh, 2010).

ðất nuụi trồng thủy sản chiếm 24,4% ủất nụng lõm thủy sản và chiếm 17,07% tổng diện tớch ủất tự nhiờn toàn huyện năm 2011; Năm 2010, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, diện tích tăng 210,7ha (5,46%) so với năm 2009, chủ yếu mở rộng cỏc ao ủầm nuụi tụm nước lợ và trang trại kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

ðất nụng nghiệp khỏc gồm ủất cỏ ven sụng, ven ủờ ủể chăn thả trõu, bũ, dờ, năm 2010 diện tớch ủất nụng nghiệp khỏc tăng 15,4ha (202,63%) so với năm 2009 là do cỏc cụng trỡnh xõy dựng kố sụng ủó cơ bản hoàn thành, giải phúng mặt bằng trả lại cho ủất nụng nghiệp khỏc.

* ðất phi nụng nghiệp chiếm 25,2% tổng diện tớch ủất tự nhiờn, trong 3 năm từ 2009 ủến 2011 tăng trung bỡnh là 0,99% và tăng cao nhất năm 2010 là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 44 95,8ha (1,62%) so với năm 2009, do huyện thành lập thêm một Thị trấn mới Quất Lõm và ủưa vào khai thỏc du lịch Vườn Quốc gia Xuõn Thuỷ, bói tắm Quất Lâm, các công trình dân dụng và du lịch mọc lên rất nhanh.

Là huyện ven biển nờn diện tớch ủất trồng lỳa ớt, năm 2011 cú 7.864,6ha ủất trồng lỳa, chiếm 47,28% diện tớch ủất nụng lõm thủy sản (NGTK, 2011) nờn bỡnh quõn ủất nụng lõm thủy sản trờn một lao ủộng nụng lõm thủy sản thấp là 0,211ha/lao ủộng, trong khi ủú bỡnh quõn ủất thủy sản là 0,512ha/hộ.

Nhỡn chung cơ cấu sử dụng ủất của toàn huyện qua 3 năm từ 2009 ủến 2011 là hợp lý, cú sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng từ ủất nụng lõm thủy sản sang ủất phi nụng nghiệp; ủất phi nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 0,99%; ủất nụng lõm thủy sản giảm bỡnh quõn 0,35%, trong ủú ủất thủy sản tăng trung bình 2,73% vì thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện cũng như tỉnh Nam ðịnh; Theo chủ trương của huyện, trong những năm tới tăng cường ủầu tư chiều sâu vào nghề nuôi trồng thủy sản, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, phự hợp với ủiều kiện tự nhiờn của ủịa phương nhằn tăng năng suất, sản lượng nuụi trồng thủy sản. Chi tiết tỡnh hỡnh ủất ủai và sử dụng ủất ủai của huyện tại Bảng 3.3

3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng và phúc lợi công cộng

* Hệ thống giao thụng: Thực hiện quyết ủịnh của Thủ tướng Chớnh phủ về xõy dựng nụng thụn mới, hệ thống giao thụng của huyện Giao Thủy ủó ủược mở rộng;

- ðường liên huyện, gồm: ðường 489 dài 26km từ cầu Nam ðiền B ủến Vườn Quốc gia Xuõn Thủy, hiện tại ủường ủang ủược cải tạo, nõng cấp, ủó hoàn thành ủầu năm 2012. ðường 468B chiều dài 18km, rộng 9m, mặt ủường nhựa 6m, ủang mở rộng, cải tạo. ðường 489B từ Cầu Thức Khúa ủến khu du lịch Quất Lõm, rộng 9m, mặt ủường bờ tụng nhựa 6m, ủó hoàn thành năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 45 Bảng 3.3. Tỡnh hỡnh ủất ủai và sử dụng ủất ủai huyện Giao Thủy qua 3 năm 2009 – 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu

DT (ha) CC

(%) DT (ha) CC

(%) DT (ha) CC (%)

2010/

2009

2011/

2010 B quân Tổng diện tớch ủất tự nhiờn 23.823,8 100,0 23.823,8 100,0 23.823,8 100,0 100,00 100,00 100,00

I. ðất nông, lâm nghiệp và thủy sản 16.754,2 70,3 16.681,3 70,0 16.635,8 69,8 99,56 99,73 99,65

1. ðất sản xuất nông nghịêp 9.888,3 59,0 9.594,6 57,5 9.586,8 57,6 97,03 99,92 98,47

- ðất trồng cây hàng năm 8.487,0 85,8 8.191,3 85,4 8.183,5 85,4 96,52 99,90 98,21

- ðất trồng cây lâu năm 1.401,3 14,2 1.403,3 14,6 1.403,3 14,6 100,14 100,00 100,07

2. ðất lâm nghiệp 2.483,7 14,8 2.481,9 14,9 2.444,2 14,7 99,93 98,48 99,20

3. ðất NTTS 3.856,0 23,0 4.066,7 24,3 4.066,7 24,4 105,46 100,00 102,73

4. ðất làm muối 518,6 3,1 515,1 3,1 515,1 3,1 99,33 100,00 99,66

5. ðất nông nghiệp khác 7,6 0,1 23,0 0,2 23 0,2 302,63 100,00 201,32

II. ðất phi nông nghiệp 5.895,7 24,8 5.991,5 25,2 6.012,5 25,2 101,62 100,35 100,99

III. ðất chưa sử dụng 1.173,9 4,9 1.151,0 4,8 1.175,5 5,0 98,05 102,13 100,09

BQ ủất NLTS/hộ NLTS 0,383 0,381 0,380 99,54 99,73 99,63

BQ ủất NLTS/lao ủộng NLTS 0,213 0,212 0,211 99,52 99,74 99,63

BQ ủất TS /hộ TS 0,892 0,935 0,931 104,79 99,57 102,18

BQ ủất TS /lao ủộng TS 0,491 0,514 0,512 104,68 99,63 102,16

Nguồn: Phòng Thống kê, Niên giám TK (TNMT) huyện Giao Thuỷ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 46 Cỏc ủường liờn xó cơ bản ủó ủược mở rộng và nõng cấp, như: ủường Bỡnh – Xuõn, ủường Tiến – Hải, ủường Giao Yến – Bạch Long, ủường Thanh –Hương, ủường Thiện – Hải, cỏc tuyến ủường ra ủờ biển ủều là tuyến ủường chiến lược, phục vụ công tác phòng chống lụt bão, cứu hộ, cứu nạn.

Hệ thống ủờ biển ủược kiờn cố húa theo chương trỡnh vốn vay ADB, thiết kế ủường bờ tụng rộng 5m, hiện tại ủó thi hoàn thành 24km, cũn 12km ủang thi cụng.

Tóm lại: Hệ thống giao thông của huyện khá thuận lợi cho phát triển kinh tế chung của huyện và phục vụ nuôi trồng thủy sản, các xã ven biển ủường ủều ủó ủược nõng cấp, mở rộng, ụ tụ tải chở hàng thủy sản cú thể ủi dọc ủờ và ủến tất cả cỏc xó.

* Hệ thống cung cấp ủiện: Là huyện ủồng bằng nờn việc xõy dựng cỏc trạm biến ỏp và kộo dõy ủiện ủến cỏc xó, thụn thuận lợi; hiện tại tất cả cỏc xó, thụn, bản ủều cú ủiện lưới; toàn huyện cú 144 trạm biến ỏp cụng suất từ 180KVA ủến 250KVA; trong ủú xó Giao Hải cú 4 trạm biến ỏp: 01 trạm cụng suất 156KVA, 01 trạm công suất 180KVA và 02 trạm công suất 250KVA; xã Giao Xuân có 4 trạm: 02 trạm công suất 180KVA và 02 trạm công suất 250KVA; xã Giao Lạc có 6 trạm biến áp: 4 trạm công suất 100KVA, 01 trạm công suất 180KVA và 01 trạm công suất 250KVA.

Hệ thống ủiện chưa ủủ ủiện năng cung cấp 24/24 cho toàn huyện, cỏc tháng mùa hè thường phải cắt tiết giảm luôn phiên, tuy nhiên vẫn ưu tiên cho các doanh nghiệp sản xuất.

* Hệ thống thủy lợi: Trờn ủịa bàn Giao Thủy cú hai hệ thống sụng chớnh là sụng Hồng và sụng Sũ bao quanh ủịa bàn huyện rất thuận tiện cho việc tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế và dân sinh. Toàn huyện cú 25 cống qua ủờ, 99 cống cấp 2 liờn xó; 5 kờnh chớnh, 42 kờnh cấp I, 30 kờnh cấp 2 liờn xó, 10 kờnh tiờu; 17 ủập ủiều tiết vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 49 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)