Thực trạng phát triển sản xuất ngao của huyện Giao Thủy

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 72 - 102)

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất ngao của huyện Giao Thủy

4.1.1.1 Quá trình phát triển sản xuất ngao của huyện

Phỏt triển sản xuất ngao toàn huyện Giao Thủy cú thể ủược chia theo cỏc giai ủoạn sau:

* Giai ủoạn trước năm 1992: Nghề nuụi ngao ở huyện Giao Thủy hỡnh thành từ trước năm 1989, do ngao ở vùng triều Giao Thủy rất nhiều, người dõn chỉ cần ra bắt khoảng 2 tiếng ủồng hồ ủó ủược một bao tải (khoảng 50kg); Thời ủiểm này ngao chủ yếu dựng ủể ăn trong gia ủỡnh, một phần bỏn ở chợ ủịa phương, thậm chớ làm thức ăn cho gia sỳc. Giai ủoạn này chưa hỡnh thành thị trường mua bán ngao.

ðến năm 1989, khi chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Nhà nước ủược ủổi mới, một số người dõn ở ủịa phương ủó ủứng ra thu mua ngao của người bắt tự nhiên mang bán ở một số thành phố lớn trong nước như: Hà Nội, Quảng Ninh hoặc mang bỏn sang Trung Quốc theo ủường tiểu ngạch. Tại thời ủiểm này, tại vựng biển Giao Thủy cú 5 người ủứng ra thu gom, trong ủú cú 4 người thu gom là người Giao Xuân và 01 người thuộc xã Giao Lạc (MCD, 2009); Thị trường buụn bỏn ngao bắt ủầu hỡnh thành, nhu cầu thị trường lớn, tiêu thụ ngao rất thuận lợi.

ðến năm 1991, nhu cầu ngao của thị trường tăng, các hộ trong huyện (chủ yếu ở xó Giao Xuõn) ủó nảy sinh ra ý tưởng cắm võy nuụi thử nghiệm;

trong năm này mới có 1 – 2 vây nuôi (MCD, 2009).

Giai ủoạn này chủ yếu là khai thỏc tự nhiờn phục vụ nhu cầu gia ủỡnh, ủến năm 1991 thị trường mua bỏn ngao mới bắt ủầu hỡnh thành do nhu cầu tiờu dựng ở cỏc thành phố lớn và xuất sang Trung Quốc theo ủường tiểu ngạch. Hỡnh thức mua bỏn cũng ủơn giản, chỉ thỏa thuận miệng, người dõn ủi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 61 khai thác và bán cho chủ thu mua, giá ngao rất rẻ (chỉ khoảng 200 – 300 ủồng/kg), chỉ ủủ mua thức ăn gia ủỡnh (MCD, 2009).

* Giai ủoạn từ năm 1992 ủến 2000: ðến năm 1992, khi cỏn bộ chức năng của huyện và xã Giao Xuân ra thăm một số vây nuôi ngao ở vùng bãi triều, họ ủó ủược chứng kiến cỏch làm ăn mới thuận lợi và hiệu quả. Từ ủú, UBND huyện khuyến khớch phỏt triển nghề nuụi ngao tại ủịa phương, nhõn dõn trong xó ủó tổ chức theo hộ gia ủỡnh hoặc nhiều hộ trong xó kết hợp với nhau cắm võy ủể nuụi ngao. ðến cuối năm 1992, toàn xó ủó cú khoảng 10 võy nuôi ngao. Ngao phân bố tự nhiên ở vùng biển Giao Thủy chủ yếu là ngao dầu (Meretrix meretrix); Các hộ nuôi ngao ngày một nhiều, nguồn giống tự nhiờn khụng ủỏp ứng ủủ nờn người dõn ủó thu mua ngao giống từ Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình về nuôi, giống ngao phân bố ở vùng này là ngao mộo (Meretrix lusoria). Trong giai ủoạn này, toàn bộ số lượng ngao thương phẩm ủều ủược tiờu thu hết, phần lớn là xuất khẩu sang Trung Quốc với giá cao. Do khả năng kiếm lời dễ và cao (MCD, 2009).

ðến năm 1995 toàn bộ diện tớch bói triều ủó ủược quõy kớn ủể nuụi ngao ủến mức khụng cũn lối ủi lại, khụng cũn chỗ cho người dõn bắt hải sản tự nhiờn, thậm chớ ủến năm 1997 một số hộ cũn phỏ rừng ngập mặn ủể lấy ủất nuụi ngao và quõy diện tớch cũn ngập nước sõu ủể bắt ngao giống. Tuy nhiờn năm 1997 loại ngao méo mua ở Thanh Hóa, Nghệ An nuôi không lớn và chết hàng loạt làm cho nhiều hộ nuôi thua lỗ, phải bỏ nghề.

ðể tháo gỡ bế tắc này, năm 1998 các hộ nuôi lại tiến hành thử nghiệm ủợt giống mới, mua giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) về nuụi, kết quả thành cụng. ðến năm 2000 loại ngao giống này ủược nhõn rộng, người dõn lại trở lên thịnh vượng nhờ nuôi ngao (MCD, 2009).

Giai ủoạn này nghề nuụi ngao phỏt triển mạnh nhưng chủ yếu là tự phỏt, người dân tự khoanh vùng nuôi chưa có sự quản lý của các cấp chính quyền.

* Giai ủoạn từ năm 2001 ủến năm 2006: Người dõn tiếp tục phỏt triển

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 62 nuôi ngao theo hình thức tự phát, tuy nhiên nguồn giống khan hiếm, ngao giống ủều phải mua giống tự nhiờn từ Bến Tre (chưa sản xuất ủược giống), cú hộ mua ủược, cú hộ khụng mua ủược giống, chất lượng giống kộm do thời gian vận chuyển dài.

ðến năm 2004 là năm ngao trắng (ngao Bến Tre) phát triển tốt nhất, sản lượng ủạt trờn 20 nghỡn tấn; Ngao Bến Tre ủược thị trường Trung Quốc ưa chuộng nờn giỏ cao và ổn ủịnh, trung bỡnh khoảng 15.000 ủồng/kg, lợi nhuận hấp dẫn ủó thu hỳt nhiều người mới tham gia nuụi ngao, diện tớch và số lượng vây nuôi tăng lên nhanh chóng; từ 400ha nuôi với vài trăm hộ năm 2000 ủó tăng lờn 1.058ha năm 2005 và khụng ngừng tăng (MCD, 2009).

Cũng trong năm 2004, ngao giống Bến Tre xuất hiện trên vùng bãi Giao Thủy với mật ủộ dày ủặc, kớch thước to; Lỳc này chớp thời cơ ngao giống xuất hiện nhiều, bà con ồ ạt khai thác dẫn tới cạn kiệt nguồn giống tự nhiên, hơn nữa tỷ lệ sống của ngao giống rất thấp. Những năm tiếp theo các hộ nuụi thu mua giống từ cỏc nơi về thả với mật ủộ quỏ dày, khụng cú kỹ thuật, cải tạo vây nuôi không tốt nên ngao chậm lớn, nhiều hộ nuôi thua lỗ (MCD, 2009).

Do tốc ủộ phỏt triển số hộ từ năm 2000 ủến năm 2006 là quỏ cao, gấp 2,18 lần trong khi ủú diện tớch cú hạn chỉ tăng 1,63 lần (MCD, 2009); do vậy xuất hiện rất nhiều vây diện tích nhỏ dưới 0,5ha, nhiều vây chỉ có 0,24ha (vây của ông Phạm Xuân Trường, Giao Xuân), dòng chảy không thông thoáng dẫn ủến hiện tượng bựn ứ ủọng, ngao thiếu thức ăn; Mặt khỏc tại Nam ðịnh, thỏng 5/2006 ngao bị chết hàng loạt do ủộ mặn thời ủiểm này quỏ cao, thiệt hại khoảng trên 5 nghìn tấn ngao (theo báo cáo Sở Thủy sản 2006).

* Giai ủoạn từ năm 2007 ủến nay

Nhận thấy ủược con giống là nhõn tố quyết ủịnh trong việc sản xuất, cỏc hộ nuụi ủó bắt ủầu nghiờn cứu, tỡm ủối tỏc sinh sản giống ngao nhõn tạo;

ðến năm 2005 Doanh nghiệp Cửu Dung ủó liờn kết với Trung Quốc tiếp nhận

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 63 cụng nghệ sinh sản nhõn tạo ngao giống và làm chủ ủược cụng nghệ năm 2009, tuy nhiờn tỷ lệ sống của ấu trựng thấp, khụng ủủ con giống cung cấp cho cỏc hộ, ủến nay ủó làm chủ ủược cụng nghệ sản xuất giống; Lợi nhuận từ sản xuất giống là rất lớn nờn từ năm 2010 ủến nay ủó hỡnh thành nhiều trại sản xuất ngao giống tại Giao Thủy, năm 2010 có 11 trại sản xuất giống mặn lợ, ủến năm 2012 ủó cú 19 trại sản xuất giống mặn lợ thuộc huyện (theo Bỏo cáo Phòng NN huyện Giao Thủy).

Do phỏt triển tự phỏt quỏ cao, hệ thống võy lưới dày ủặc, ngao khụng phỏt triển ủược, năng suất, sản lượng kộm, nhiều hộ thua lỗ, an ninh trật tự bị xỏo trộn, năm 2006 ủó cú một số trường hợp anh em ủỏnh nhau tranh giành bói nuụi; xuất phỏt từ những vấn ủề trờn năm 2006 UBND huyện Giao Thủy ủó ban hành quy chế quản lý sử dụng ủất ven biển nuụi và khai thỏc nhuyễn thể. Từ khi cú quy chế thỡ vấn ủề an ninh ủược ủảm bảo hơn, UBND huyện cũng ủó khoanh vựng sản xuất suất ngao với diện tớch là 1.498ha, nhưng chưa cú quy hoạch, vựng nuụi bị ứ ủọng bựn nhiều hộ nuụi thua lỗ, khụng thả giống nờn diện tớch sản xuất ngao năm 2007, 2008 cú xu hướng giảm, ủến năm 2009 lại phỏt triển trở lại, cỏc hộ lại tiếp tục ủầu tư và mở rộng diện tớch và ổn ủịnh ủến nay là 1.498ha.

4.1.1.2 Tổ chức và quản lý sản xuất ngao tại huyện a, Hình thức sản xuất ngao

Những năm ủầu chủ yếu là cỏc hộ nuụi theo hỡnh thức quảng canh, tự quây lưới lấy giống từ tự nhiên; ðến năm 2000 nguồn giống tự nhiên cạn kiệt (gần như không có) các hộ phải mua giống về nuôi, chi phí ngao giống lớn nhiều hộ ủó cựng nhau liờn kết chung vốn nuụi ngao, từ ủú xuất hiện cỏc nhóm hộ nuôi ngao.

Nhúm hộ gồm từ 2 ủến 5 người chung vốn nuụi một võy, tất cả cỏc quyết ủịnh liờn quan ủều ủược tập thể thống nhất, cỏc thành viờn thường là quan hệ bố mẹ, anh em ruột, bạn bè thân thiết cùng hợp tác góp vốn làm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 64 chung một võy, tất cả cỏc quyết ủịnh liờn quan ủến sản xuất ủều ủược tập thể thống nhất. Hình thức hợp tác có tổ chức rõ ràng và quản lý bằng văn bản, nờu rừ cỏch phõn chia lợi nhuận tựy theo mức gúp vốn và lao ủộng bỏ ra, trong mỗi võy ủều bầu ra tổ trưởng, trong vấn ủề ủưa ra quyết ủịnh thành viờn nào giỏi về cụng việc nào thỡ sẽ chịu trỏch nhiệm thực hiện cụng việc ủú, như tỡm nguồn ngao giống, kỹ thuật, kinh nghiệm ủỏnh giỏ chất lượng ngao giống, kỹ thuật làm võy, thuờ lao ủộng, tiờu thụ sản phẩm (MCD, 2009).

Doanh nghiệp Cửu Dung: Là DN ủầu tiờn sản xuất ngao giống của huyện, chủ doanh nghiệp có rất nhiều kinh nghiệm trong nghề và là một trong những người ủầu tiờn phỏt triển sản xuất ngao ở huyện Giao Thủy. DN chuyên cung ứng ngao giống, thu mua ngao thương phẩm từ các hộ nuôi qua quỏ trỡnh xử lý làm sạch và cung cấp ủi cỏc thị trường. Chủ DN cũng là Chủ tịch Hội nhuyễn thể huyện Giao Thủy và là người xây dựng thương hiệu “Ngao sạch Giao Thủy” với sự hỗ trợ về pháp lý của các cấp chính quyền.

b, Về cơ chế quản lý

Năm 2006, UBND huyện ủó ra Quyết ủịnh số 604/Qð-UBND ngày 01/4/2006 ban hành quy chế quản lý sử dụng ủất ven biển nuụi và khai thỏc nhuyễn thể, cụ thể quy ủịnh hạn ủiền la 3ha, thời gian giao ủất là 2 năm ủể tạo cơ hội cho nhiều người tham gia. Kết quả: ủất ủai, cỏc hoạt ủộng sản xuất ủược quản lý chặt chẽ hơn, thiết lập ủược một chế ủịnh kiểm soỏt an ninh, trật tự, an toàn xó hội vựng nuụi, tăng cường cho thu ngõn sỏch ủịa phương. Tuy nhiờn giai ủoạn vừa qua tại vựng nuụi ngao chưa ủược quy hoạch chi tiết, chủ trương cho thuờ, ủấu thầu bói triều về thời gian, hạn mức của UBND huyện cú ủiểm chưa phự hợp với phỏt triển nghề nuụi ngao (Phũng NN huyện Giao Thủy, 2011), trong thực tế thỡ ủất vẫn tập trung vào cỏc chủ võy lớn cú tiềm lực kinh tế, do họ nhờ người khỏc ủứng tờn kờ khai, thời gian 2 năm là quỏ ngắn ủối với nghề nuụi ngao (MCD, 2011) làm cho nghề nuụi Ngao cú xu hướng suy giảm; Công tác phân công, phân cấp quản lý vùng nuôi giữa huyện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 65 và xó chưa cụ thể, rừ ràng, cú ủịa phương cho thờu cả vựng ủất ngập sõu ủể khai thác tự nhiên. Việc tổ chức quản lý vùng triều giữa các xã cũng chưa thống nhất và ủồng bộ (Phũng NN huyện Giao Thủy, 2011).

Năm 2009, UBND huyện ủó ra Quyết ủịnh số 371a/Qð-UBND ngày 05/3/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch phân vùng và quản lý nuôi Ngao bền vững và Quyết ủịnh số 1853/Qð-UBND ngày 18/6/2009 ban hành Quy chế Quản lý sử dụng ủất cú mặt nước ven biển ủể nuụi thả và khai thỏc nhuyễn thể (thay thế Quyết ủịnh số 604/2006/Qð-UBND, ngày 01/4/2006), bỏ quy ủịnh về hạn ủiền và thay ủổi thời gian giao ủất là 3 năm, chi giao ủất cho những diện tớch ủủ ủiều kiện nuụi ngao cú hiệu quả nhằm tạo ra quỹ ủất cho những người dân khai thác tự do có việc làm và tạo môi trường cho sinh vật biển phỏt triển tự nhiờn, ủồng thời cho phộp người thuờ ủất cú quyền chuyển nhượng; Việc giao ủất tạm thời cho người dõn nuụi ngao gúp phần ổn ủịnh phần nào trật an ninh khu vực, ngoài ra huyện cũn quản lý ủất theo thuế hàng năm (4 triệu ủồng/ha), nếu khụng ủủ tiền nộp thuế thỡ cú thể bị thu lại ủất dự ủó ủấu thầu dài hạn (MCD, 2011).

UBND tỉnh Nam ðịnh ủó ra Quyết ủịnh số 1137/Qð-UBND ngày 27/4/2006 của UBND tỉnh Nam ðịnh cho phép thành lập Hội nuôi nhuyễn thể huyện Giao Thủy; Tuy nhiên Hội chưa phát huy tính tích cực, chưa có vai trò lớn trong quản lý và tổ chức sản xuất hiệu quả.

4.1.1.3 Số hộ và diện tích nuôi ngao

a, Số hộ và lao ủộng sản xuất ngao

Số hộ và lao ủộng sử dụng trong sản xuất ngao của huyện ủược thể hiện qua bảng 4.1. Năm 2007, 2008 nhiều hộ nuôi ngao thua lỗ nên số hộ khụng tăng, từ năm 2009 cỏc hộ bắt ủầu ỏp dụng kỹ thuật, nguồn giống chủ ủộng hơn do vậy cỏc hộ nuụi ngao cũng tăng dần, tốc ủộ tăng số hộ bỡnh quõn/năm từ 2007 ủến 2011 là 0,94%/năm, nhu cầu lao ủộng cũng tăng theo, trung bỡnh là 0,95%/năm, trong ủú tăng nhanh nhất là năm 2009, số hộ tăng 2,35%. Cơ cấu hộ và lao ủộng sản xuất ngao so với chung ngành thủy sản và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 66 nụng lõm thủy sản tương ủối ổn ủịnh qua cỏc năm, cơ cấu lao ủộng chiếm từ 23,77% ủến 24,28% so với ngành thủy sản và từ 2,34% ủến 2,42% so với toàn ngành nông lâm thủy sản.

Qua ủiều tra cho thấy số hộ sản xuất ngao chủ yếu thuộc xó Giao Xuõn chiếm 68,4%, xã Giao Lạc chiếm 10,8%, xã Giao Hải chiếm 8,5% còn lại 12,3% các hộ thuộc nơi khác: Thị trấn Ngô ðồng, xã Hoành Sơn, Hồng Thuận và một số hộ thuộc thành phố Nam ðịnh.

Bảng 4.1. Số hộ và lao ủộng sản xuất ngao của huyện Giao Thủy

Số hộ sản xuất ngao Lao ủộng sản xuất ngao Năm Số hộ % so với

hộ TS

% so hộ NLTS

Số lao ủộng

% so với hộ TS

% so hộ NLTS

Năm 2007 1.022 23,88 2,39 1.859 25,48 2,49

Năm 2008 1.022 23,77 2,34 1.861 25,40 2,52

Năm 2009 1.046 24,20 2,39 1.903 24,22 2,42

Năm 2010 1.054 24,22 2,41 1.919 24,25 2,44

Năm 2011 1.061 24,28 2,42 1.931 24,31 2,45

Tð PTBQ/năm (%) 100,94 - - 100,95 - -

Nguồn: Tổng hợp số liệu các xã và Phòng NN huyện b, Về diện tích

Năm 2006 theo Quyết ủịnh số 604/2006/Qð-UBND của UBND huyện Giao Thủy diện tớch ủất sản xuất ngao là 1.498 ha, trong ủú năm 2007 cũn 1.431 ha (chiếm 40% diện tớch ủất NTTS) giảm 67 ha (4,5%), năm 2008 diện tớch giảm 267 ha (17,8%) cũn lại 1.222 ha, chiếm 33,4% ủất NTTS, ủến năm 2009 diện tớch toàn bộ diện tớch sản xuất ngao ủó ủược sử dụng và giữ ổn ủịnh ủến năm 2011 là 1.498 ha.

* Diện tích theo xã

Diện tớch ủất sản xuất ngao của huyện ủược phõn bố trờn 4 xó, chủ yếu diện tích thuộc xã Giao Xuân quản lý, năm 2011 là 738 ha (chiếm 49,3%) tiếp ủến là Giao Lạc 455 ha (chiếm 30,4%), Giao Hải quản lý 237 ha (chiếm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 67 15,8) và một phần nhỏ phân bố ở xã Giao Long 68 ha (chiếm 4,5%). Tổng diện tớch nuụi ngao năm 2011 tăng 67ha so với năm 2007, tốc ủộ tăng trung bỡnh là 1,15%/năm, cao hơn tốc ủộ tăng bỡnh quõn tổng diện tớch NTTS là 0,07%/năm; Diện tớch sản xuất ngao xó Giao Xuõn tương ủối ổn ủịnh, bỡnh quân chỉ tăng 0,45%/năm, tăng cao nhất là xã Giao Lạc với 2,33%, do thiếu giống và vựng nuụi bị bựn lấn một số hộ ủó bỏ khụng nuụi, khi dũng chảy ủược khai thụng và ngao giống cũng ủó sản xuất ủược thỡ cỏc hộ nuụi lại cải tạo bói nuụi trở lại. Chi tiết về diện tớch sản xuất ngao theo loại hỡnh sản xuất và ủịa giới hành chính tại Bảng 4.2.

* Diện tích theo loại hình sản xuất

Tổng diện tớch khụng ủổi nhưng cơ cấu chia theo cỏc loại hỡnh sản xuất cú sự biến ủộng, xu hướng tăng diện tớch sản xuất giống và giảm diện tớch nuôi thương phẩm và khai thác tự nhiên. Nguyên nhân do một số hộ nuôi thương phẩm ở vựng bói cao khụng thể nuụi ủược phải chuyển sản ương giống phự hợp hơn và nhiều hộ lấn cả diện tớch khai thỏc tự nhiờn ủể ương ngao giống. Từ năm 2009 ủến nay diện tớch sản xuất ngao ủó ổn ủịnh, diện tích nuôi ngao thương phẩm có xu hướng tăng, năm 2011 là 853,8ha, tăng 8,8ha so với năm 2009 còn diện tích khai thác tự nhiên vẫn giảm do nhiều hộ lấn bói khai thỏc tự nhiờn, diện tớch năm 2009 là 311ha ủến năm 2011 chỉ cũn 276ha, giảm 35ha. ðõy là tớn hiệu khụng tốt vỡ: (1) Vựng ủất khai thỏc tự nhiờn thuộc vựng triều cao (thời gian ủộ ngập nước ớt) nờn nuụi thương phẩm sẽ không phù hợp; (2) Khi vây lưới làm cản dòng nước, giống tự nhiên sẽ dũng triều và súng cuốn ủi, năm 2008 cú ủến 90% vựng giống khụng cú giống tự nhiên; (3) Làm giảm thu nhập của người dân nghèo thiếu việc làm, không có nơi kiếm sống (UBND huyện Giao Thủy, 2008).

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao bền vững tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (Trang 72 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)