1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học từ đó đề xuất những giải pháp phát triển bền vững cho cây quế ở huyện văn yên tỉnh yên bái

58 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 834,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUYỀN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÂY QUẾ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUYỀN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÂY QUẾ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Lớp : K43-NLKH Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa (Giảng viên khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thoa Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nô ̣i dung khóa lu ận có tham khảo và sử dụng các tài liệu , thông tin đươ ̣c đăng tải các tác phẩ m, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn trí UBND Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đề suất giải pháp phát triển bền vững cho Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn, UBND huyện Văn Yên, bà nhân dân huyện, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa với UBND huyện tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Nông lâm kết hợp quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm Nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc toàn thể cán huyện Văn Yên công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Bảng 2.2: Giá trị sản xuất Quế tên giới từ năm 2003-2011 16 Bảng 2.3: Sản lượng tốc độ tăng trưởng bình quân giới Quế từ năm 2003-2011 18 Bảng 2.4: Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam 20 Bảng 2.5: Giá xuất Quế Việt Nam (USD/kg) 21 Bảng 2.6: Nhập vỏ Quế vào Việt Nam 21 Bảng 2.7: Giá nhập Quế từ các nước giới 22 Bảng 4.1: Đặc điểm sinh thái Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 36 Bảng 4.3: Diện tích trồng Quế địa bàn xã thuộc huyện Văn Yên 39 Bảng 4.4: Tình hình sinh trưởng, phát triển Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 Đường kính vị trí 1m3 Dt Đường kính tán FAO Tổ chức lương thực giới Hdc Chiều cao cành cuả HDND Hội đồng nhân dân Hvn Chiều cao vút LSNG Lâm sản gỗ OTC Ô tiêu chuẩn TNHH Trách nghiệm hưu hạn UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Giá trị Quế kinh tế huyện Văn Yên tỉnh Yên bái 2.1.2 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.3 Nghiên cứu lâm sản gỗ 2.1.4 Đặc điểm sinh thái Quế 11 2.1.5 Đặc điểm chung diện tích sản lượng Quế huyện Văn Yên 13 2.1.6 Thực trạng sản xuất kinh doanh Quế 13 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 2.3 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 22 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 2.4 Thuận lợi khó khăn 29 2.4.1 Thuận lợi 29 2.4.2 Khó khăn: 29 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 30 3.4.2 Điều tra thu thập số liệu 30 3.4.3 Điều tra OTC 31 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái 36 4.3 Thực trạng gây trồng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 36 4.4 Kiến thức địa việc trồng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 4.5 Tình hình sâu bệnh hại Quế địa bàn huyện Văn Yên ,tỉnh Yên Bái 40 4.6 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến sinh trưởng phát triển Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 41 4.6.1 Thuận lợi 41 4.6.2 Khó khăn 42 4.7 Đề suất giải pháp khắc phục khó khăn 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn Error! Bookmark not defined 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Cây Quế loài thân gỗ, sống lâu năm, trưởng thành cao 15m, đường kính ngang ngực (1,3m) đạt đến 40cm Quế có đơn mọc cách hay gần đối có gân gốc kéo dài đến tận đầu rõ mặt lá, gân bên gần song song, mặt xanh bóng, mặt lá xanh đậm, lá trưởng thành dài khoảng 18 – 20cm, rộng khoảng – 8cm, cuống dài khoảng 1cm Quế có tán hình trứng, thường xanh quanh năm, thân tròn đều, vỏ màu xám, nứt rạn theo chiều dọc Trong phận Quế vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có đạt đến – 5% Tinh dầu Quế có màu vàng, thành phần chủ yếu Aldehyt Cinamic chiếm khoảng 70 – 90% Cây Quế khoảng đến 10 tuổi bắt đầu hoa, hoa Quế mọc nách lá đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ nửa hạt gạo, vươn lên phía lá, màu trắng hay phớt vàng Quế hoa vào tháng tháng chín vào tháng tháng năm sau Quả Quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than, mọng chứa hạt, dài đến 1,2 cm, hạt hình bầu dục, kg hạt Quế có khoảng 2500 – 3000 hạt Bộ rễ Quế phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo Quế có khả sinh sống tốt các vùng đồi núi dốc Cây Quế lúc nhỏ cần có bóng che thích hợp sinh trưởng phát triển tốt, lớn lên mức độ chịu bóng giảm dần sau khoảng – năm trồng Quế hoàn toàn ưa sáng Tinh dầu Quế có vị thơm, cay, ưa chuộng Sản phẩm Quế vỏ Quế tinh dầu Quế sử dụng nhiều công nghiệp y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu chăn nuôi Xu hướng sử dụng loại tinh dầu thực vật thay hoá chất có ảnh hưởng đến sức khoẻ người ngày tăng có lợi cho người sản xuất Quế, các địa phương có Quế xuất Quế Ngoài lợi ích mặt kinh tế, Quế đóng góp vào bảo vệ môi trường sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nước các vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng các nguồn gen quý địa – Quế đóng góp vào định canh - đinh cư, xoá đói giảm nghèo tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân miền núi nước ta Quế sử dụng làm thuốc chữa bệnh, vỏ Quế mài nước đun sôi để nguội để uống, thuốc có Quế để chữa số bệnh đường tiêu hoá, đường hô hấp, kích thích tuần hoàn máu, lưu thông thuyết mạch, làm cho thể ấm lên Chống lại giá lạnh có tính chất sát trùng Quế nhân dân coi bốn vị thuốc có giá trị: Sâm, Nhung, Quế, Phụ (Theo tác giả Lê Trần Đức trong: “Cây thuốc Việt Nam” trang 263 “… Nhục Quế vị cay tính nóng, thông huyết mạch, làm mạnh tim, tăng sức nóng, chữa chứng trúng hàn, hôn mê, mạch chạy chậm, nhỏ, tim yếu (truỵ mạch, huyết áp hạ) bệnh dịch tả nguy cấp…”) Quế sử dụng khối lượng lớn để làm gia vị Quế có vị thơm, cay khử bớt mùi tanh, gây cá, thịt, làm cho các ăn hấp dẫn hơn, kích thích tiêu hoá Quế sử dụng các loại bánh kẹo, rượu: bánh Quế, kẹo Quế, rượu Quế sản xuất bán rộng rãi Quế sử dụng làm hương vị, bột Quế trộn với các vật liệu khác để làm hương đốt lên có mùi thơm sử dụng nhiều các lễ hội, đền chùa, thờ cúng nhiều nước châu á các nước có đạo phật, đạo Khổng Tử, đạo Hồi Gần nhiều địa phương sử dụng gỗ Quế, vỏ Quế để làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khay, ấm, chén 36 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trƣởng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái OTC D1.3 Hvn Dt Hdc 35 19 1.7 17 30 20 1.6 18 36 18 1.8 16 37 18 1.7 16 37 17 1.9 15 ( Nguồn: Tổng hợpvà tính toán từ phiếu điều tra,2015) Trên OTC điều tra chủ yếu độ tuổi trưởng thành Quế độ tuổi trưởng thành thường có chiều cao 15m đường kính vị trí 1m3 30cm, tán có đường kính giao động khoảng từ 1,5-2,2m, chiều cao cành gia động khoảng 12 đến 20m Từ kết nghiên cứu thấy rừng Quế huyện Văn Yên sinh trưởng phát triển bình thường phù hợp với phát triển vốn có loài 4.3 Thực trạng gây trồng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Với 23.000ha Quế, có 15.500ha trồng tập trung, huyện Văn Yên trở thành vùng chuyên canh Quế lớn nhất, nhì nước Cây Quế không gắn bó máu thịt với đồng bào nơi mà có giá trị kinh tế to lớn không sánh Đến xã Đại Sơn, bạt ngàn rừng Quế nhiều hệ Hiện Đại Sơn có 1.700ha Quế Ở đây, hộ trồng Quế, 40% số hộ có 5ha trở lên, lại hộ có tới - 3ha Theo các hộ dân trồng Quế Quế không bỏ thứ Gỗ Quế sau bóc vỏ chế biến thành gỗ thay đốt trước Bên cạnh việc đời các nhà 37 máy chế biến tinh dầu Quế hàng trăm sở chế biến tinh dầu Quế phương pháp thủ công với nguyên liệu cành nhỏ lá Quế tận thu, nông dân tận dụng sản phẩm từ Quế Anh Thanh - hộ dân trồng Quế lâu năm cho biết: “Cây Quế thu hoạch bỏ thứ gì, từ lá, thân, gốc bán Không tính toán cụ thể vụ Quế, gia đình thu 40 triệu đồng từ vỏ Quế, chưa kể bán thương phẩm các phận khác Ở đây, từ tiền làm nhà hay mua sắm đồ đạc từ Quế mà ra” Hàng năm, toàn huyện trồng 2.000ha rừng đến 90% Quế Đến nay, 27 xã, thị trấn huyện có Quế với diện tích 23.000ha Diện tích Quế trồng tập trung cho chất lượng tốt xã hữu ngạn sông Hồng: Đại Sơn, Mỏ Vàng, Viễn Sơn, Xuân Tầm, Châu Quế Hạ, Phong Dụ Hạ, Phong Dụ Thượng, Tân Hợp với diện tích 15.000ha Ở Văn Yên, chẳng mang lại giá trị to lớn Quế Từ dựng vợ, làm nhà, mua sắm đồ đạc hay nhà có công to việc lớn từ tiền bán Quế mà Mấy năm nay, Quế cho hiệu kinh tế cao Lá Quế tươi các chủ lò ép tinh dầu đến tận vườn mua với giá 1.200 đồng/kg Vỏ Quế giá 25.000 đồng/kg, chưa kể phần thân gỗ Một Quế to bán lá, cành, vỏ, - triệu đồng; 1ha Quế bán rẻ vài trăm triệu đồng Đặc biệt, sau có dẫn địa lý cho sản phẩm Quế Văn Yên, thị trường Quế ổn định, giá Quế tăng cao gấp lần năm trước Cứ đến mùa thu hoạch vụ tháng vụ tháng 8, nhà nhà lên đồi bóc Quế, phơi Quế Hàng năm, địa phương bán thị trường khoảng từ 7.000 vỏ Quế khô các loại nhiều sản phẩm đa dạng liên quan đến Quế, thu 60 tỷ đồng Ông Lưu Hồng Minh - Phó phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện cho biết: “Cây Quế vừa cho thu hoạch lâu dài vừa cho thu hoạch 38 hàng năm Để nâng cao giá trị kinh tế cho người trồng Quế, năm qua, huyện Văn Yên đạo các ngành, xã vận động nhân dân tích cực đầu tư, mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng Quế Bên cạnh thành lập Hội sản xuất, chế biến kinh doanh Quế Văn Yên để liên doanh, liên kết từ khâu trồng, khai thác, chế biến bán Quế, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm Quế Văn Yên” Mặc dù vậy, giá trị Quế thấp, chưa khai thác hết hầu hết sản phẩm từ Quế Văn Yên sản phẩm nguyên liệu thô lại chưa có đơn vị địa phương xuất thị trường nước theo hình thức trực tiếp, dẫn đến mức giá rẻ so với giá trị thực Chất lượng giống chưa đảm bảo, chủ yếu giống Quế lá to, chất lượng tinh dầu thấp Giá sản phẩm tinh dầu Quế thị trường tăng đột biến, dẫn đến tình trạng nhiều sở sản xuất tinh dầu Quế theo phương pháp thủ công đẩy giá thu mua cành, Quế nên các hộ dân khai thác cành, lá Quế cách tràn lan, tác động xấu đến sinh trưởng phát triển Quế, nguy hại làm giảm lượng tinh dầu, tác động xấu đến chất lượng sản phẩm Cây Quế tiếp tục xác định trồng chủ lực để phát triển kinh tế Văn Yên với ưu vượt trội đem lại Định hướng cho việc phát huy hiệu trồng chủ lực này, huyện chủ trương mở rộng quy mô vùng Quế, trì ổn định diện tích Quế toàn huyện từ 15.000 - 20.000ha 39 Bảng 4.3: Diện tích trồng Quế địa bàn xã thuộc huyện Văn Yên Trong Diện tích Diện tích Diện tích Diện Quế từ Quế từ Quế từ tích 10-14 1-4 tuổi 5-9 tuổi 15 tuổi tuổi 1,092.70 706.40 297.00 42.50 341.31 144.57 55.01 5.52 1,099.00 564.00 258.00 98.00 330.50 212.40 94.70 10.00 360.00 950.00 127.00 66.00 29.98 43.14 41.70 16.50 107.10 19.10 7.20 0.00 249.90 34.80 4.80 0.50 734.00 462.00 199.00 160.00 346.00 245.00 75.10 0.50 79.30 14.10 21.80 6.50 269.50 171.70 151.00 125.60 267.79 136.23 79.72 19.97 276.70 87.00 58.00 27.00 177.53 56.47 35.57 4.70 91.56 87.51 20.87 3.20 212.20 92.34 22.77 6.80 497.00 337.00 151.00 84.00 165.00 72.00 24.00 4.00 529.80 865.80 876.70 520.10 474.00 1,055.00 835.00 267.00 504.50 335.30 224.80 107.50 605.00 360.00 210.00 75.00 161.92 68.02 46.26 0.60 550.79 265.51 134.58 2.20 95.11 90.96 38.34 0.70 394.60 87.00 52.20 15.00 STT XÃ, THỊ TRẤN Tổng diện tích 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tân Hợp Yên Phú Phong Dụ Thượng Hoàng Thắng Viễn Sơn Châu Quế Thượng Đông Cuông Mậu Đông Châu Quế Hạ Ngòi A Thị trấn Mậu A Xuân Ái Đại Phác Lang Thíp Yên Hưng Lâm Giang An Bình Quang Minh Yên Hợp Mỏ Vàng Đại Sơn Xuân Tầm Phong Dụ Hạ Đông An An Thịnh Nà Hẩu Yên Thái 2,138.60 546.41 2,019.00 647.60 1,503.00 131.32 133.40 290.00 1,555.00 666.60 121.70 717.80 503.71 448.70 274.27 203.14 334.11 1,069.00 265.00 2,792.40 2,631.00 1,172.10 1,250.00 276.80 953.08 225.11 548.80 Tổng cộng 23,417.65 10,042.79 7,563.35 4,142.12 1,669.39 (Nguồn: Báo cáo UBND huyện Văn Yên (26/7/2014) 40 Cây Quế phân bố tât xã, thị trấn huyện Văn Yên với tổng diện tích lên tới 23.417,65ha diện tích Quế từ 1-4 tuổi 10.042,79ha, diện tích Quế từ 5-9 tuổi 7.563,35ha, diện tích Quế từ -14 tuổi 4.142,12ha, diện tích Quế 15 tuổi q.669,39ha Qua ta thấy diện tích trồng Quế giai đoạn từ 1-4 tuổi lớn giảm dần theo độ tuổi Từ thấy Quế dần trú trọng quan tâm gây trồng thời gian gần tương lai Quế tiếp tục phát triển mạnh - Năng suất trung bình: 4.561 - Sản xuất trưng cất tinh dầu Quế đạt 317 tấn/năm - Sản lượng gỗ Quế đạt 8.000 m3 - Giá trị thị trường tiêu thụ + Giá bán tinh dầu Quế trung bình 520.000 – 525.000 đồng/kg + Giá Quế vỏ qua sơ chế theo đơn đặt khách hàng bán với giá 32.000 - 35.000 đồng/kg Cành, Quế khô thu mua bán cho các sở trưng cất tinh dầu Quế với giá từ 2.000 – 2.100 đồng/kg + Gỗ Quế bán với giá từ 800.000 - 1.000.000 đồng/m3 tuỳ theo gỗ to hay nhỏ 4.4 Tình hình sâu bệnh hại Quế địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Bảng 4.4: Tình hình sinh trƣởng, phát triển Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Tháng điều tra Chiều cao (m) Đường kính (cm) Màu sắc 16 34 Xanh 16,2 34 Xanh đậm 16,3 34 Xanh sẫm 16,5 34 Xanh nâu Sâu bệnh Ghi Sâu đo ăn Quế Sâu đo ăn Quế Sâu đo ăn Quế Sâu đo ăn Quế (Nguồn: Tính toán tổng hợp từ kết phiếu điều tra) 41 Từ kết thu cho ta thấy sâu đo ăn lá Quế loại sâu bệnh phá hoại chủ yếu rừng Quế giai đoạn trưởng thành Nó ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Quế mà ảnh hưởng nạng nề đến chất lượng tinh dầu Quê Cây Quế giai đoạn trưởng thành thường mắc bệnh sâu đo ăn lá gây lên Cách phòng trừ sâu đo ăn lá Quế - Thường xuyên kiểm tra vườn rừng phát sớm dịch hại áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp phòng, trừ triệt để mật đọ thấp, sâu tuổi nhỏ - Dùng bẫy đèn bẫy trưởng thành - Xới đất diệt nhộng quanh tán Quế sâu - 5cm vào tháng tháng năm - Đối với diện tích nhiễm sâu phạm vi hẹp, mật độ thấp, sâu tuổi lớn: Sử dụng vòng độc quanh thân dùng chế phẩm sinh học Bt để phun lên tán (liều lượng kg/ha thuốc pha với 450 - 600 lít nước) để diệt sâu non - Đối với diện tích nhiễm sâu với mật độ cao (khả bùng phát dịch): Phải sử dụng các loại thuốc hóa học như: Bestox 5EC, Ofatox 400EC để phun trừ Khi phun trừ sâu đo ăn lá Quế nên phun sâu nở sống tập trung lá kẽ thân, hiệu phòng, trừ cao 4.5 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên đến sinh trƣởng phát triển Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 4.5.1 Thuận lợi Cây Quế thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng Văn Yên với:  lượng mưa 1800- 2000mm/năm  nhiệt độ trung bình năm 21°C - 23°C  độ ẩm bình quân 80%  đất đồi núi có độ dốc thoải, tầng đất dày, nhiều mùn thoát nước, độ ph từ 5- 42 4.5.2 Khó khăn Thường xảy các tượng thời tiết cực đoan như:  Sương muối: Xuất chủ yếu độ cao 600 m, nhiệt độ xuống thấp số ngày có sương nhiều Vùng thấp thuộc thung lũng sông Hồng ít xuất  Mưa đá: Xuất số nơi vào khoảng cuối mùa xuân, đầu mùa hạ thường kèm với tượng dông gió xoáy cục 4.6 Đề suất giải pháp khắc phục khó khăn  Che chắn, che phủ rơm cho diện tích trồng tránh thiệt hại có sương muối Nhưng biện pháp mang tính tạm thời, không lâu dài triệt để, chưa có biện pháp phòng ngừa chách có hiệu vấn đề sương muối  Với con, dựng giàn che dọc theo luống nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn  Dùng nước để tưới, rửa lên diện tích bị dính sương muối vào buổi sáng vườn ươm  Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phát kịp thời để khắc phục khó khăn cách sớm hiệu 4.7 Tồn + Thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa thể nghiên cứu theo dõi xát đặc điểm sinh trưởng phát triển + Nguồn nhân lực hạn chế nên chưa điều tra kỹ số quan trọng + Người dân vấn tập chung địa phương nên tính khách quan không cao 43 + Số lượng ô nghiên cứu điển hình đặc điểm cấu trúc rừng chưa nhiều nên chưa thể kết luận đặc điểm cấu trúc rừng trồng Quế, cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh số đặc điểm lập địa nơi trồng Quế chưa điều tra phân tích đề tài, có độ dốc mặt đất Khi thiết kế thí nghiệm đề tài tính đến việc điều tra phân tích ảnh hưởng độ dốc mặt đất đến sinh trưởng phát triển Quế xong quá trình điều tra thiếu dụng cụ nên chưa thực thành công 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Văn Yên (Yên Bái) từ lâu trở thành vùng sản xuất, chuyên canh Quế lớn nhất, nhì nước Quế trồng vùng đất có chất lượng cao hợp đất nên vỏ có hàm lượng tinh dầu lớn Cây Quế mang lại nhiều lợi ích to lớn với người trồng Quế Qua điều tra, vấn, phân tích đánh giá trạng khai thác sử dụng Quế sản phẩm từ Quế đưa số kết luận sau: Nơi phân bố: Ohaan bố xã thị trấn huyện Văn Yên - Tình hình khai thác Cây Quế sau khai thác sử dụng vỏ, thân, cành Người dân chưa có kỹ thuật khai thác hợp lý, khai thác tùy tiện, công cụ thô sơ gây ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng, tái sinh Quế Kinh nghiệm chế biến: Công cụ chế biến thô xơ, máy móc hạn chế - Nguyên nhân suy giảm + Do việc phá rừng người dân + Cách thức khai thác không khoa học, không kỹ thuật + Do trình độ dân trí người dân thấp, nhận biết hạn chế + Lực lượng kiểm lâm + Thói quen gây trồng chưa hình thành - Giai pháp bảo tồn sử dụng bền vững loài rừng làm gia vị, thực phẩm + Nâng cao chất lượng quản lí giáo dục, tuyên truyền công tác bảo vệ rừng Thực tốt công tác giáo đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khuyến khích người dân gây trồng Quế + Hỗ trợ kỹ thuật cho người dân lớp tập huấn, dự án 45 + Hỗ trợ vốn, đầu tư phát triển thị trường + Thường xuyên cập nhập thông tin đến xã, thị trấn 5.2 Kiến nghị Trong điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hướng tăng dung lượng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu để tăng mức độ tin cậy kết đạt Ngoài cần thử nghiệm các phương pháp nâng cao sinh trưởng phát triển Quế địa bàn huyện để hình thành văn hướng dẫn cụ thể cho việc hướng dẫn thực tế sản xuất Trong điều kiện cho phép cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra liên hệ sinh trưởng phát triển ảnh hưởng đến suất suất chất lượng để điều chỉnh giảm pháp nâng cao suất chất lượng Quế địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, tập II Viên Kim Cương - Trưởng nhóm tư vấn Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành Quế Báo cáo UBND huyện Văn Yên (7/26/2014) Nguyễn Thị Thoa (2007), Giáo trình Lâm sản gỗ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thông tư số 35/TT-BNN, rừng giàu rừng có trữ lượng gỗ đứng từ 201 – 300 m3.ha, rừng trung bình rừng có trữ lượng gỗ đứng từ 101 – 200 m3/ha Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội II Tiếng Anh Jenne.H de Beer (1992): Khái niệm lâm sản gỗ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn- chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp & đối tác, Cẩm nang lâm nghiệp III Tài liệu Internet Bộ thương mại, sở thương mại-du lịch Yên Bái (2006) Nghiên cứu thực trạng số giả pháp nhằm dẩy mạnh sản xuất suất Quế Việt Nam (http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien/Upload/Detai_Src/6641.pdf [Này truy cập 20 tháng năm 2015] 10 Đỗ Mạnh Cường (4-7-2013): Khóa luận tốt nghiệp thực trạng số giải pháp nhàm đẩy mạnh sản xuất suất Quế Việt Nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-thuc-trang-va-mot-so-giai-phap-nhamday-manh-san-xuat-va-xuat-khau-que-cua-viet-nam-21988/ [Ngày truy cập 26 tháng năm 2015] 11 Minh Thu - tập san Thông tin KH &CN, số 03/2014 Nghiên cứu trạng giải pháp bảo tồn, phát triển giống Quế địa phương Trà Bông http://www.quangngai.gov.vn/sokhcn/pages/qnp-hientrangvagiaiphapbaoqnpnd-379-qnpnc-26-qnpsite-1.html [Ngày truy PHỤ BIỂU PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN THAM GIA Tên: Nam/Nữ: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Mong anh (chị) cho biết số thông tin sau: Anh (chị) có thấy Quế khu vực không? a Có b Không Nếu có: Anh (chị) thấy có mọc nhiều không? a Nhiều b Trung bình c Ít Anh (chị) thấy trưởng thành hay chưa? a Đã trưởng thành b Chưa trưởng thành Xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn (Kí, ghi rõ họ tên) Phụ biểu 2: Kết vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu STT Người vấn Nhìn thấy không nhìn thấy Mật độ Đã trưởng thành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Bùi Văn Phương Đặng Văn Đường Lê Văn Hưng Đoàn Xuân Cương Lê Hồng Hạnh Ngô Văn Quyền Giàng Thị Lan Vũ Thu Trang Nguyễn Thị Quý Nguyễn Xuân Tùng Lê Thị Huyền Nguyễn Xuân Hùng Vũ Quý Hùng Bùi Trọng Nghĩa Nguyễn Đức Nam Nguyễn Trung Thực Nguyễn Thị Hiền Đặng Xuân Tuân Trịnh Xuân Tùng Nguyễn Thị Nguyệt Trần Quốc Hùng Hà Văn Nam Phùng Xuân Thao X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nhiều Trung bình Nhiều Nhiều Nhiều Trung bình Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Trung bình Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều X X X 24 25 26 27 28 29 30 Lê Văn Long Trần Thị Oanh Nguyễn Xuân Sáng Nguyễn Thị Thanh Hà Đức Hiền Trần Quang Đức Trần Hoàng Minh X X X X X X X Trung bình Nhiều Nhiều Nhiều Nhiều Trung bình Nhiều X X X X X Chưa trưởng thành X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Phụ Biểu 3: Phiếu điều tra đƣờng kính chiều cao OTC Tổng số Địa điểm: Xã Quang Minh STT Cây D1.3 10 11 12 13 14 15 15 17 18 19 … 45 độ dốc Hvn độ cao tiêu chuẩn Dt Hdc

Ngày đăng: 24/09/2016, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
3. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng. “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam”, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam”
4. Viên Kim Cương - Trưởng nhóm tư vấn. Nghiên cứu chuỗi giá trị của ngành Quế. Báo cáo của UBND huyện Văn Yên (7/26/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị của ngành Quế
5. Nguyễn Thị Thoa (2007), Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2007
7. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội. II. Tiếng Anh
Năm: 1970
9. Bộ thương mại, sở thương mại-du lịch Yên Bái (2006). Nghiên cứu về thực trạng và một số giả pháp nhằm dẩy mạnh sản xuất và suất khẩu Quế của Việt Nam(http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien/Upload/Detai_Src/6641.pdf [Này truy cập 20 tháng 5 năm 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực trạng và một số giả pháp nhằm dẩy mạnh sản xuất và suất khẩu Quế của Việt Nam
Tác giả: Bộ thương mại, sở thương mại-du lịch Yên Bái
Năm: 2006
2. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Khác
6. Thông tư số 35/TT-BNN, rừng giàu là rừng có trữ lượng gỗ cây đứng từ 201 – 300 m 3 .ha, rừng trung bình là rừng có trữ lượng gỗ cây đứng từ 101 – 200 m 3 /ha Khác
8. Jenne.H. de Beer (1992): Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn- chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp & đối tác, Cẩm nang lâm nghiệp.III. Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN