Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
533,63 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐINH THỊ MINH THƠM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÕ QUẢNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Hà Nội – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐINH THỊ MINH THƠM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÕ QUẢNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN NGỌC THI HÀ NỘI – NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Khố luận hồn thành Trường ĐHSPHN2, hướng dẫn TH.S Nguyễn Ngọc Thi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TH.S Nguyễn Ngọc Thi, người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khố luận Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH Trường ĐHSPHN2 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đinh Thị Minh Thơm năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thân tôi, chưa cơng bố nơi khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Đinh Thị Minh Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Lý khoa học 1.2 Lý sư phạm 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI 1.1 Khái niệm truyện đồng thoại 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm 1.1.2 Khái niệm truyện đồng thoại Việt Nam 1.2 Đặc điểm truyện đồng thoại 11 1.2.1 Nghệ thuật truyện đồng thoại 11 1.2.2 Nội dung truyện đồng thoại 11 1.2.3 Nhân vật truyện đồng thoại 13 1.3 Phân loại truyện đồng thoại 13 1.3.1 Siêu nhiên thể đồng thoại 14 1.3.2 Nghĩ nhân thể đồng thoại 14 1.3.3 Thường nhân thể đồng thoại 14 1.4 Quá trình hình thành phát triển truyện đồng thoại Việt Nam 14 1.5 Truyện đồng thoại với việc giáo dục trẻ mẫu giáo 17 1.5.1 Truyện đồng thoại với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 17 1.5.2 Truyện đồng thoại với việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo 17 1.5.3 Truyện đồng thoại với trị chơi đóng kịch trẻ mẫu giáo 19 Chương 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÕ QUẢNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 20 2.1 Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng 20 2.1.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng mang đậm chất dân gian 20 2.1.2 Mở rộng chức phản ánh thực 23 2.1.3 Mang dáng dấp truyện ngụ ngôn 24 2.1.4 Truyện đồng thoại Võ Quảng thường ngắn gọn, ngơn từ giàu hình ảnh 25 2.2 Truyện đồng thoại với tâm lý trẻ mẫu giáo 25 2.3 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 28 2.3.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng giúp em hiểu biết giới xung quanh 28 2.3.2 Truyện đồng thoại Võ Quảng giúp em hiểu biết sống thực mối quan hệ sống 32 2.4 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 36 2.5 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo 39 2.5.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng tình yêu thương, thái độ quan tâm đến người lối sống có trách nhiệm cho trẻ mẫu giáo 39 2.5.2 Truyện đồng thoại Võ Quảng góp phần giáo dục tình u thiên nhiên, quê hương đất nước cho trẻ mẫu giáo 40 KẾT LUẬN 43 MỞ U Lý chọn đề tài: 1.1 Lý khoa học: “Hãy dành cho trẻ đẹp đẽ tinh khiết từ trẻ bước vào đời” [12; 33] Đó tâm nhà thơ, nhà văn Võ Quảng – bút hoi dành trọn đời sáng tác để viết cho thiếu nhi ông thực nêu gương đời mình, trang văn kết tinh tồn tài tâm hồn ơng Võ Quảng nhà văn, nhà thơ thân quen với bạn đọc nhỏ tuổi qua tác phẩm trẻo, đôn hậu cho tuổi thơ, ông nhà văn, nhà thơ dành đời lịng cho thiếu nhi Tồn sức lực, thời gian, tinh hoa ông dồn trọn vẹn vào trang văn, dòng thơ, phim hoạt hình cho lớp trẻ Dù viết thể loại nào, Võ Quảng cho thấy tài tâm huyết nghề lĩnh vực hoạt động nghệ thuật Ông thực tạo cho phong cách nghệ thuật riêng làng Văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng Văn học Việt Nam đại nói chung Có nói nhà văn nghệ sĩ tư tưởng nghệ sĩ ngôn ngữ Đọc tác phẩm Võ Quảng, ta bắt gặp hai phẩm chất thơ văn ông Khác với đa cổ thụ làng Văn học viết cho thiếu nhi như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ… nhà văn, nhà thơ sáng tác cho nhiều đối tượng độc giả lứa tuổi khác, với nhà văn Võ Quảng tồn tác phẩm ông cho lứa tuổi nhất: thiếu nhi nhi đồng Làm công việc ông có không hai Văn học đại Suốt đường dằng dặc có nửa kỷ, nhà văn chứng minh điều mà ông tâm huyết: “Viết cho thiếu nhi tình yêu lẽ sống tơi’’ Bởi mang tâm huyết mà Võ Quảng đem lại cho em niềm vui thực Không gần gũi với thơ, Võ quảng dành hết tâm hồn tài vào tác phẩm văn xi Văn xi cho thiếu nhi Võ Quảng phong phú Bên cạnh tiểu thuyết tiếng như: Quê nội, Tảng sáng…thì mảng truyện đồng thoại ơng lại bao gồm thiên đồng thoại nhỏ nhắn xinh xắn, hồn nhiên đậm đà sống vui, làm gắn bó nhu cầu ham hiểu biết hướng điều thiện hệ trẻ thơ Đồng thoại loại hình văn học hợp với tuổi thơ Với thuộc tính tung hồnh trí tưởng tượng, truyện đồng thoại dễ tác động trực tiếp vào trí tưởng tượng, làm cho em dễ hiểu, dễ xúc động Tuy vậy, tưởng tượng đồng thoại cho dù có bay bổng đến đâu phải bắt nguồn từ thực tế dù xa xôi thói quen tập tục khơng phải tưởng tượng tùy hứng Những truyện đồng thoại Võ Quảng tập hợp tập: Những áo ấm (1970), Bài học tốt (1976), Vượn hú (1993) với truyện tiêu biểu như: Chuyến thứ hai, Bài học tốt, Trong hồ nước, Hòn đá, Mèo tắm, Trăng thức, Anh Cút lủi, Trai ốc gai… Đến với tập truyện đồng thoại Võ Quảng, với góc độ nghiên cứu phương diện nghệ thuật, tác giả khóa luận mong muốn tiếp cận với tên tuổi nhà văn gắn nửa đời với thiếu nhi để viết riêng thiếu nhi viết cho thiếu nhi, ông viết truyện đồng thoại theo cách cảm cách nghĩ trẻ nhỏ, nhằm làm sáng rõ góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật 1.2 Lý s ph¹m: Truyện đồng thoại thể loại đặc biệt văn học, có kết hợp nhuần nhuyễn thực yếu tố tưởng tượng Nhân vật thường động vật, thực vật vật vô tri mang tính cách người Nội dung truyện đồng thoại thường ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm, có nhiều yếu tố bất ngờ, dễ thuộc, dễ nhớ Những đặc điểm làm cho đồng thoại gần gũi với trẻ thơ Ở trẻ tìm thấy nét quen thuộc sống thấy thân thương bầu bạn Đồng thoại có khả đem đến cho trẻ ước mơ bay bổng, xúc cảm thẩm mỹ giới thiên nhiên huyền ảo, lý giải cho trẻ lý tưởng sáng, góp phần giáo dục cho trẻ thái độ sống hàng ngày,giúp em vững vàng q trình hồn thiện nhân cách Là giáo viên mầm non tương lai, tơi mong muốn khơng làm cho em có thêm nhiều hiểu biết mà cịn giúp cho em biết thưởng thức hay đẹp truyện đồng thoại, giúp em thấy tác phẩm đồng thoại, từ giúp đánh thức em tình cảm tốt đẹp: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước người xung quanh em, giúp cho tâm hồn em nảy nở, làm cho “mầm non” trỗi dậy, vén mây nhìn vào khoảng trời Vì tơi chọn đề tài: Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả khác nhận định văn xi Võ Quảng nói chung tập truyện đồng thoại nói riêng Với tập truyện đồng thoại: Những áo ấm, Bài học tốt, Vượn hú… có nhiều đánh giá, nhận xét khác nhiên tản mạn Trong “Đồng thoại qua ngịi bút Võ Quảng”, Vũ Ngọc Bình viết: “Phần lớn truyện cấu trí tích dân dã Câu văn anh thường ngắn động có động từ Chỉ vài nét phác họa, anh dựng lên cảnh trí, tình màu sắc, âm thanh, ý nghĩ hành động xôn xao, quẫy cựa lên để sau tất lại lặng tắt đi, trầm lắng sau ngụ ý, ngôn náu bên câu, chữ Phải mà số đồng thoại anh mang dáng dấp ngụ ngôn Tự nhiên nghĩ cách viết truyện Võ Quảng khác công phu trai Trai Ốc Gai chắt lọc ánh sáng màu sắc Mặt trời Mặt trăng, đêm biển để làm nên ngọc quý Nếu tư tưởng ngôn ngữ chắt lọc thành tia sáng gam màu tinh diệu – rút từ sống lao động sáng tạo – xem văn chương - ngọc quý” [3; 5] Phong Lê có viết: “Sau Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi, thật hưởng niềm vui trẻ thơ mà không hời hợt khiên cưỡng truyện Võ Quảng[…] Đọc truyện đồng thoại Võ Quảng ta chứng minh khả tung hồnh tưởng tượng – điều mà ơng khẳng định: khơng có chỗ gọi xa xơi, khơng có vấn đề gọi cao siêu mà truyện đồng thoại không vươn tới được” [10; 358] Trong Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Vân Thanh có viết “Một đặc điểm đáng quý truyện đồng thoại Võ Quảng anh nghiêm túc cách viết Ngôn ngữ anh sáng, ngắn gọn, có đoạn rườm rà kéo dài [ ] Truyện phải giáo dục em lý tưởng, chắp cánh cho cánh cho em bay bổng, giúp em mở rộng tri thức, thực ước mơ mà phải dạy em trau dồi lời ăn tiếng nói hàng ngày” [19; 158] Như lời nhận xét, đánh giá dừng lại nhận định bao quát, chưa sâu nghiên cứu vai trò truyện đồng thoại Võ Quảng trẻ mẫu giáo tập truyện đồng thoại: Những áo ấm, Bài học tốt, Vượn hú cách cụ thể Mỗi tác giả đưa ý kiến nhận định riêng phương diện: giá trị nội dung, tư tưởng Qua tác giả khẳng định tài năng, lịng trẻ thơ Võ Quảng Bản thân tơi muốn đóng góp thêm số ý kiến để khẳng định Võ Quảng nhà văn dành đời văn để sáng tác cho thiếu nhi với đề tài “Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo” Mục đích nghiên cứu: - Tỡm hiu truyn ng thoi Võ Quảng - Đánh giá vai trò truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ Mẫu giáo Đồng thời nâng cao lực thân, phục vụ cho việc giảng dạy truyện đồng thoại Võ Qung trng Mm non Đối tượng nghiên cứu: - Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ Mẫu giáo 2.3.2 Truyện đồng thoại Võ Quảng giúp em hiểu biết sống thực mối quan hệ sống Võ Quảng cho rằng, truyện đồng thoại có khả phản ánh sống mới, người Ông viết “Truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi” sau: “Truyện đồng thoại có đầy đủ khả phản ánh người mới, sống mới, khắp nơi, gia đình, mái trường, đồng ruộng, hầm mỏ, công trường, nơi mặt đất bay bổng lên trăng sao, rộng khắp vũ trụ, giới vô tinh vi khó thấy, giới nội tâm người” [10; 241] Tác phẩm ông viết theo hướng truyện Cái Mai Theo Lê Nhật Ký tác phẩm đồng thoại “dài hơi”, sử dụng kể thứ nhất, tái đời, số phận Mai (một dụng cụ lao động) Qua hành trình số phận nhân vật, Võ Quảng tái sống đau thương người chế độ cũ, niềm hạnh phúc sống hồ hởi, khẩn trương xây dựng miền Bắc XHCN Truyện mang đậm thở sống thời đại, cho thấy cảm hứng tràn đầy trang viết nhà văn Cảm hứng ta bắt gặp nhiều sáng tác khác, Chuyến thứ hai Lấy cảm hứng từ truyện dân gian Cóc kiện trời, Võ Quảng kể anh Cóc tía định nối gót Cụ Tổ lên kiện Trời để đòi mưa cho hạ giới Đường xa vạn dặm, dốc núi cheo leo, sơng sâu thăm thẳm Cóc Tía khơng nản chí Thế rồi, nhờ gặp Cị Bạch mà Cóc Tía thấy khơng cần phải lên kiện Trời Dưới đơi cánh Cị Bạch, Cóc Tía nhìn thấy mương ngang dọc, hồ chứa nước, trạm thủy nông phun nước ào Tất hình ảnh ấy, theo Cị Bạch thành người lao động: “nhân dân vùng năm qua đắp đập cao ngăn nước, cho nước chảy vào ao hồ Nước ao hồ dâng lên Họ lại đào mương lớn nhỏ, cho nước chảy đến khắp cánh đồng Ơng Trời khơng mưa họ có thừa nước để tưới ruộng” Nhân dân lao động chẳng cần Cóc gọi mưa Ơng Trời có mưa hay khơng mưa chẳng Dưới hình thức ngơn ngữ có phần khoa trương, câu chuyện rõ ràng không dừng lại việc viết vật mà hướng tới người, ca ngợi sức mạnh nhân dân câu thơ tiếng Hồng Trung Thơng “Bàn tay ta làm nên tất cả… Có sức người sỏi đá thành cơm”! Qua tác phẩm, Võ Quảng giới thiệu với em cách tự nhiên hình ảnh nơng thơn mới, người làm chủ đời Cảm hứng quan sát qua Những câu chuyện Đầu xuân, loài chim hội tụ khu rừng kể cho nghe chuyện lạ Chuyện nhất, hấp dẫn khơng ngồi chuyện thay đổi người tạo nên Lời Bồ Các: “Tôi bay khắp đất nước, thấy nhiều biến đổi quá, có lúc xảy đêm […] Cái cầu , đường người làm cả” Lời Bồ Chao thấy người xây hai trụ điện mà ngỡ cột “chống trời”… Nhà văn Nguyễn Tuân đọc câu chuyện tỏ tâm đắc, cho thứ “thơ mới” cần cho em Ông viết “Và theo tơi nghĩ, câu chuyện văn xi có cột trụ cao cua đó, thơ mới” [10; 284] Không dừng lại việc phản ánh sống lao động, truyện đồng thoại Võ Quảng mở rộng sang đề tài chiến tranh Đó trường hợp truyện Hòn Đá, tác phẩm gợi lên ký ức đau thương chiến tranh Sự tàn khốc chiến tranh, ranh giới mong manh sống chết Đá Cuội tái qua dòng kể ngắn ngủi cho bạn Đồng Hồ Lịch Treo Từ rừng sâu, Đá Cuội trở nhà nhỏ, trở thành người kể chuyện cổ tích chiến tranh để “gợi lại hình ảnh anh, nhắc nhở chung quanh cần sống người mất”… Truyện đồng thoại Võ Quảng hướng vào thực lớn đời sống đất nước Truyện Hòn Đá cho em hiểu biết thêm sống xung quanh ta, bên cạnh đồ vật có giá trị sử dụng có đồ vật có giá trị kỷ niệm Những vật kỷ niệm đơi có giá trị sử dụng khơng lớn, lại kỷ vật quan trọng có ý nghĩa mặt tình cảm quý báu người người Với chức phản ánh thực sống, truyện đồng thoại Võ Quảng không cung cấp tri thức, giúp trẻ nhận biết môi trường xung quanh mà cịn giúp em có thêm hiểu biết mối quan hệ sống, mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên loài vật Từ đó, trẻ tích lũy kinh nghiệm, rút học thiết thực sống phép đối nhân xử đời Trong Những áo ấm, ngẫu nhiên mà Võ Quảng lấy tên truyện để đặt tên cho tập sách Truyện đem đến cho em học tình yêu thương Tình yêu thương đem đến cho người sức mạnh giây phút định tạo nên hành động phi thường Tình thương sinh hoạt bình thường lại nguồn sưởi ấm, đem đến cho đời sống tập thể sáng kiến, niềm vui Truyện đem đến cho em học tình đoàn kết, sức mạnh tập thể em bắt gặp xã hội – rừng xanh - với mn lồi thật thú vị Mỗi lồi có biệt tài riêng mình: Nhím biết xâu kim, Tằm biết xe chỉ, Ốc sên vạch phấn, Bọ ngựa cắt vải, Ô Dộc khâu chỉ… Tất tài lẻ tập hợp lại tạo thành tập thể có ích Và điều quan trọng tất biết phát huy hết khả mình, nương tựa, sưởi ấm cho suốt đời Chúng làm nên hát rừng xanh, sống rừng xanh Không vậy, qua câu chuyện, Võ Quảng giúp em nhận thức vấn đề khó hiểu: Chủ nghĩa tập thể Thỏ bị rét cóng, có vải rêu Gặp Nhím, Nhím muốn may cho Thỏ áo ấm Vải sẵn, kim Nhím khơng thiếu Nhưng khơng thể cắt vải để may chưa có kéo Phải tìm Bọ Ngựa có hai kiếm giống kéo để cắt Nhưng Bọ Ngựa biết cắt mà vạch Phải nhờ đến Ốc sên giỏi vạch Nhưng chưa được, cịn cần người xâu chỉ, phải tìm thím Ơ Dộc Cuối qua bao bàn tay khéo léo, áo may xong Thật vui sướng ấm lòng thấy ngồi trời đổ rét, Thỏ súng sính áo ấm bạn may cho Tất đồng hát: “ Một việc dù lớn bé Một làm khó xong Phải chung sức chung lịng Công lao tập thể Ta sinh để Giúp ích cho người Đời có đẹp có tươi Thì ta sung sướng.” (Những áo ấm) Trong hồ nước câu chuyện cảm động, đầy triết lý Giếc Nịng Nọc đơi bạn tâm đầu ý hợp, sống chung hồ nước Chợt hơm “Giếc nhìn thấy phía bụng Nịng Nọc có hai cục thịt lịi Giếc tưởng đơi vây Nịng Nọc mọc… Hóa khơng phải đơi vây, mà nhìn kỹ đơi chân trước Nịng Nọc Tiếp theo đơi chân trước, đơi chân sau Nịng Nọc mọc dài, khỏe Giếc không hiểu việc vậy!”… Rồi đến hôm, Giếc thực kinh ngạc thấy người bạn bị rụng đuôi, ngồi chễm chệ sen hồ Người bạn có tên Nịng Nọc trở thành Nhái Bén Câu chuyện đem đến cho em học kì diệu giới tự nhiên Đó biến hóa từ Nịng Nọc thành Nhái Bén Nịng Nọc sống nước, trở thành Nhái Bén lại cạn Nhưng khơng thế, truyện cịn làm cho em cảm động tình bạn gắn bó Giếc Nịng Nọc Tuy điều kiện mơi trường sống khác biệt trải qua nhiều biến động, đôi bạn nghĩ tới nhau, dành cho tình cảm chân thành Đơi bạn “vẫn thân suốt đời, từ lúc bé thơ khôn lớn” Truyện Trai Ốc Gai lại học kinh nghiệm cho sống tất người Trong sống, lực xấu luôn tồn xung quanh chúng ta, điều cần làm phải bình tĩnh, dũng cảm, kiên đấu tranh bảo vệ lẽ phải Thông qua câu chuyện Trai Ốc gai, em nhỏ biết để làm hạt ngọc trai, trai phải cần cù, vất vả Cũng nhờ sức tưởng tượng nên tình tiết câu chuyện đồng thoại lên rõ nét, triết lí phía sau câu chuyện lên rõ hơn, tác động mạnh mẽ tới tâm hồn trẻ nhỏ: Trong truyện tên, Anh Cút Lủi quen thói sống lần khân, sống dự định chưa có định đắn cho thân Mặc dù ln ấp ủ xây cho ngơi nhà chưa Cút Lủi bắt tay vào việc Chính mà nhà cửa chẳng có, đành suốt ngày sống chui sống lủi hết nơi nơi nọ, gieo tiếng cười cho thiên hạ Câu chuyện mang đến cho em học sâu sắc thiết thực “nghìn cân dự định khơng lạng thực hành” (Anh Cút lủi) Trong Chuyện hạt nhãn, bé đem hạt nhãn ươm xuống đất Hạt nhãn nảy mầm dần lớn lên Khi bé biết nhãn “làm xanh tươi Tổ Quốc” thầy giáo nói, cậu bé nhổ cỏ, xới đất chung quanh cây, cậu tìm que cắm chung quanh thành hàng rào để bảo vệ Mỗi sớm cậu bé xách nước tưới Khi nhãn có quả, cậu bé hái vài ba chùm Cậu ăn hết phần Còn phần đem cho bạn Cậu bé câu chuyện khơng có tình u nhãn mà cậu biết chia sẻ với bạn chùm nhãn thơm ngon Câu chuyện không dạy em biết yêu thiên nhiên, cối xung quanh mà đem đến cho em học tình cảm cậu bé với bạn bè xung quanh 2.4 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo Theo Lê Nhật Ký, nội dung giáo dục thẩm mỹ định cư tâm hồn tuổi thơ nói lên câu chuyện sinh động cảm động, mà hình ảnh, âm cựa quẫy, xôn xao, với tình độc đáo, bất ngờ Bất ngờ khơng đơn điệu, điều em cần đọc truyện nghe truyện Nghệ thuật giáo dục trẻ em qua hình thức đồng thoại Võ Quảng tạo sức thuyết phục cao nhờ nhà văn biết kết hợp hài hòa người nghệ sĩ nhà giáo dục, biết hòa giải cảm quan người lớn tâm hồn trẻ thơ - Trước hết, truyện đồng thoại Võ Quảng mang đến cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng thiên nhiên sống xung quanh, từ gợi mở em xúc cảm thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ Các tác phẩm truyện đồng thoại giúp em thấy giới bao la với hình ảnh đẹp đẽ, sinh động Đặc biệt, nội dung vơ phong phú, đa dạng hình ảnh đẹp đẽ tươi sáng lại thể hệ thống ngôn ngữ đẹp đẽ với biện pháp nghệ thuật tạo nên tranh muôn màu muôn vẻ thiên nhiên sống Trẻ mẫu giáo, với tâm hồn ngây thơ chưa có trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính, vẻ đẹp lấp lánh ngôn từ nghệ thuật sở để em rung động cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Trong tác phẩm, Võ Quảng thường xây dựng tình huống, trần thuật miêu tả câu văn ngắn gọn mà chắt lọc Chẳng hạn, tả cảnh núi đồi mùa thu, Võ Quảng viết: “Nhìn ra, mây đùn tan biến Đồi núi trải đàn rùa lóp ngóp xa, núi cao, lâu đài ngọc” (Bài học tốt) Hay tả cảnh thiên nhiên tiết giêng hai: “Những lộc cànhđang xôn xao phơi bày áo Những trận gió bấc rớt lại từ mùa đơng kì kèo chưa chịu dứt” (Sáo Sậu Đàn Trâu) Văn Võ Quảng giàu hình ảnh, ngôn từ động Cho nên dù vài nét chấm phá, nhà văn vẽ nên tranh thiên nhiên đầy sức sống - Không cung cấp cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, truyện đồng thoại giúp em phát huy trí tưởng tượng phong phú , bay bổng để tự tạo đẹp tìm đến thưởng thức đẹp Một yếu tố thiếu đồng thoại trí tưởng tượng bay bổng Những bất ngờ đồng thoại trái ngược hình ảnh, lạ lùng, vơ lý mà cơng nhận được em thích thú Có thể nói, sống với đồng thoại em sống với chất thật mình, từ trẻ cảm nhận rung động trước vẻ đẹp sống, trẻ dễ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên hay trước việc làm tốt Truyện đồng thoại Võ Quảng đậm chất mơ tưởng giải thích tự nhiên cách chân thực hợp lý Phân tích truyện Đêm biểu diễn ta thấy rõ điều Câu chuyện kể nhân vật Cáo ăn trộm gà Nó đến ngơi nhà to với ý nghĩ: “nhà to thường chứa nhiều gà béo” Một đàn gà mái ra, to béo khác thường Cáo thèm rỏ dãi, chờ lúc đàn gà ngủ liền vồ chạy biến hang Mới cắn miếng, Cáo thấy lạ: “Thịt gà giống giẻ rách”, “vừa nhạt, vừa hơi”… Thì ra, gà “đạo cụ” phục vụ cho đêm biểu diễn Truyện đem lại cho em niềm vui dí dỏm tình Cáo ăn trộm gà Với giá trị thẩm mĩ độc đáo, truyện đồng thoại làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực thị hiếu thẩm mĩ người Với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, nhờ tiếp xúc với tác phẩm truyện đồng thoại, tâm hồn trẻ trở nên nhạy cảm hơn, có khả cảm thụ tác phẩm tốt để nhận hay, đẹp tác phẩm, biết khám phá đẹp giới xung quanh mà cảm nhận sống cách nhạy cảm 2.5 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo Giáo dục lòng nhân sở hàng đầu giúp trẻ xác lập mối quan hệ tích cực với mơi trường xung quanh sống để từ trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện Trẻ thơ nhạy cảm, dễ rung động, dễ đặt vào hồn cảnh người khác bộc lộ cảm xúc, thái độ yêu – ghét rõ ràng Trẻ em yêu đẹp, tốt, thực Cũng nhà văn khác, Võ Quảng nắm đặc điểm tâm lý em thỏa mãn nhu cầu tự nhiên em cách tự nhiên thông qua truyện đồng thoại Lòng nhân truyện đồng thoại ông biểu cụ thể, gần gũi với trẻ thơ Đó tình cảm u thương người với người, người với thiên nhiên 2.5.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng giáo dục tình yêu thương, thái độ quan tâm đến người lối sống có trách nhiệm cho trẻ mẫu giáo Trong giới đồng thoại, tất cỏ cây, hoa lá, động vật vật vô tri có tâm hồn tính cách người Cuộc sống chúng với việc cảm động gần gũi với đời sống xung quanh mà em bắt gặp Đó tình bạn đẹp đẽ cảm động (Trong hồ nước); tinh thần đồn kết, lịng u thương đồng loại (Những áo ấm)… Những áo ấm giáo dục em lịng u thương, tinh thần đồn kết qua câu chuyện may áo cho Thỏ Các em dễ đồng cảm với việc làm Nhím, Ốc Sên, Tằm, Bọ Ngựa… Khi thấy Thỏ bị rét cóng, Thỏ có vải rêu, chúng rủ hợp sức may cho Thỏ áo ấm Thật đáng yêu với hình ảnh “Tằm chìa sợi tơ cho Nhím Thỏ xe”, “Nhím đeo kính vào, hăm hở dùi lỗ để may”, “Ốc Sên bò lên vải, vạch đường rõ” “Bọ Ngựa theo đường vạch cắt thành mảnh áo” Như vậy, tình u thương Nhím, Tằm, Ốc Sên, Bọ Ngựa Thỏ, thái độ quan tâm đến bạn bè xung quanh mang đến sức mạnh để vật dựng lên “XƯỞNG MAY ÁO ẤM” Đó khơng xưởng may mang lại áo ấm cho người mà xưởng may tình u thương tinh thần đồn kết Câu chuyện Trong hồ nước không mang đến cho em học kì diệu giới tự nhiên, truyện làm cho em cảm động tình bạn gắn bó Giếc Nịng Nọc Sau người bạn có tên gọi Nịng Nọc trở thành Nhái Bén, mặc cho điều kiện sống mơi trường sống khác đơi bạn nghĩ tới nhau, dành cho điều tốt đẹp, tình cảm chân thành “Nịng Nọc cố tập cho Giếc biết nhảy cao, biết nhảy lên sen để Nòng Nọc ngắm hồ, ngắm sương sa, ngắm ráng đỏ Giếc thành công việc nhảy cao, khỏi mặt nước, Giếc nghe khó thở, khơng thể nằm lâu Nịng Nọc nhờ có Giếc ăn rong màu lục, ăn ốc sên… Đôi bạn, qua biết biến động thân đời, từ lúc bé thơ đến khôn lớn” Như vậy, giáo dục lòng yêu thương cho em truyện đồng thoại không giúp em dễ hiểu mà tạo xúc động sâu xa tâm hồn em, khuyến khích điều thiện nảy nở để từ em biết làm việc tốt, sống có trách nhiệm người xung quanh 2.5.2 Truyện đồng thoại Võ Quảng góp phần giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cho trẻ mẫu giáo Toàn giới truyện đồng thoại Võ Quảng khơng chứa đựng triết lí sống, kinh nghiệm sống thật hồn nhiên, sâu xa mà cịn chan chứa chất thơ: “Tiếng hót chim Cu vang lên vào lúc canh trưa, êm tiếng ru làm cho xóm làng thêm tĩnh mịch Tiếng hót Chèo Bẻo vang lên vào lúc rạng đông làm cho bầu trời suốt” (Giống nhau) Những tiếng chim gợi cảnh thiên nhiên đồng nội, bình, bao đời thế, gợi trẻo xanh cao vời vợi, đẩy sâu thêm vào nỗi nhớ làm thức dậy nỗi niềm thật man mác, bâng khuâng! Những trang đồng thoại Võ Quảng chan chứa tình yêu thiên nhiên với cỏ cây, hoa trái, chim muông, với nơi cảnh sống quanh em: “Mặt trời tung thêm ánh sáng Sông núi, ao hồ, tre trúc long lanh trăm nghìn màu sắc Tiếng hát chim, cử động gió, hoa lá, mặt trời hòa vào nhau, bổ sung cho làm thành điệu múa, nhạc, tranh sinh động” (Gió) Khơng cho em thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên diệu kì, khơi gợi tình yêu thiên nhiên tâm hồn trẻ thơ, truyện đồng thoại Võ Quảng giúp em cảm nhận mối quan hệ biện chứng qua lại vật, tượng thiên nhiên Từ đó, khơi gợi em tình u q hương nơng thơn mình, nơi có tiếng chim Cu vang lên vào canh trưa tĩnh mịch, nơi có tiếng hót Chèo Bẻo vang lên vào lúc rạng đơng (Giống nhau), nơi có cánh đồng lúa với mương ngang dọc đưa nước đến tưới khắp cánh đồng (Chuyến thứ hai) Đó nơi người thân yêu em chung sống, nơi chứa đầy kỉ niệm thời thơ ấu, nơi ghi nhận bước trưởng thành người Như vậy, truyện đồng thoại không dừng lại việc viết vật Rõ ràng hình ảnh nông thôn với người làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời Võ Quảng giới thiệu tới em thật tự nhiên mà thật gần gũi, để từ em thấy thêm yêu q hương nơng thơn n bình mình, u mến xã hội mà em cần bảo vệ xây dựng Nhìn chung, truyện đồng thoại Võ Quảng viết giản dị, dễ hiểu Ông quan niệm: “Tác phẩm văn học viết cho em công trình sư phạm Người viết cần cân nhắc nên nói gì, nói để có lợi cho tâm hồn em mà không ảnh hưởng đến thể nghệ thuật… Một sách tốt có lúc mở cho em thấy ước mơ tốt đẹp, ước mơ em đeo đuổi khôn lớn” (Võ Quảng – Một số ý nghĩ chung quanh vấn đề viết sách cho thiếu nhi-Tuyển tập Võ Quảng, Tập 2, tr 224) Đó quan niệm tâm sáng tác đời văn Võ Quảng Ông viết truyện đồng thoại niềm say mê, hứng thú người thích rủ rỉ lúc hóm hỉnh kể chuyện lồi vật cho em Vẫn cịn tâm trí bao bạn đọc hệ nhỏ tuổi Mắt Giếc đỏ hoe, Bài học tốt, Những áo ấm… Đó thực “những cơng trình sư phạm” mang đậm chất Võ Quảng: đậm chất dân gian, ngắn gọn, giàu tính triết lý tình yêu thương… KÕt luËn Trong tập truyện đồng thoại Võ Quảng, câu chuyện lồi vật, em thấy giới xung quanh em lên cách gần gũi, thân quen Sáo Trâu nói chuyện với thơ, hay qua câu chuyện cãi cọ Ốc Gai Trai, em biết để làm hạt ngọc, trai phải vất vả Và cá, muốn tồn phải “học thơng biết thạo” năm mơn “vượt cạn, trườn mình, nhảy cao, rúc bùn, húc cọc”, em nhỏ, muốn trưởng thành phải tự rèn cho đạo đức, sức khoẻ tri thức Thú vị hơn, có Võ Quảng cịn lí giải hình dáng vật Cóc Tía Chú Cóc Tía mắt ti hí đọc sách nhiều nên mắt lồi ra, bụng ta lép kẹp đầy bụng chữ nên bụng lúc phềnh Hay Gõ kiến, chiến đấu với bọn gian tham mà luyện cho mỏ thành thép, gõ vào thân lớn, làm phát tiếng “Cốc cốc” khiến sinh vật vơ run sợ… Những quan sát tri thức đời sống nhà văn Võ Quảng chuyển hoá tài tình trang viết, để em nhỏ tiếp cận cách dễ dàng dễ hình dung Các tập truyện đồng thoại hẳn làm em mến yêu loài động vật gần gũi đời sống, cho em kiến thức sinh vật thú vị mở cho em giới tâm hồn phong phú, đầy tưởng tượng sắc màu Qua việc tìm hiểu tập truyện đồng thoại Võ Quảng thấy: Những áo ấm, Bài học tốt, Vượn hú tập truyện thể đầy đủ lòng cống hiến đời văn Võ Quảng, ông hướng tới thiếu nhi, chọn đề tài mà thiếu nhi yêu thích Bằng biện pháp nghệ thuật đặc sắc, nhà văn dựng lên giới loài vật, cỏ mang nét tính cách người gần gũi với em Đặc biệt, truyện đồng thoại cịn giúp em phát triển ngơn ngữ - mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Chúng ta biết ngôn ngữ đồng thoại sáng, giản dị, giàu tính tạo hình nhờ việc sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả âm thanh, màu sắc với biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, tạo cho em cảm giác đặc biệt khả nhận biết dễ dàng đặc điểm vật, tượng Qua truyện đồng thoại, em tích lũy vốn ngơn ngữ cần thiết, học cách sử dụng lời ăn tiếng nói giao tiếp với đối tượng khác nhau… Truyện đồng thoại minh chứng cho lao động miệt mài, cho trẻ thơ nhà văn Võ Quảng Chính hiến dâng trọn vẹn, niềm đam mê cháy bỏng, hạnh phúc đơn sơ viết cho thiếu nhi lửa tạo nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại Võ Quảng Với đóng góp vơ to lớn Võ Quảng Văn học thiếu nhi, với độc đáo, phong phú mặt nội dung nghệ thuật, mong muốn truyện đồng thoại Võ Quảng đưa vào giảng dạy nhiều trường Mẫu giáo với nhiều hình thức hấp dẫn, lạ, thu hút để truyện đồng thoại ông đến với thiếu nhi lứa tuổi Từ làm cho em thêm yêu thích Văn học nước nhà, biết hướng tới giá trị tốt đẹp sống Tài liệu tham khảo o Duy Anh, (1932), Hán – Việt từ điển, Hà Nội, Quan hải tùng thư Vũ Ngọc Bình, (1985), Đơi điều tâm đắc, Nxb Kim Đồng Vũ Ngọc Bình, (1987), Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng, sách Những áo ấm, Nxb Kim Đồng Nhiều tác giả, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký, (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Nguyễn Kiên, (1986), “Về sức tưởng tượng đồng thoại”, Báo Văn nghệ (14), trang 7 Lê Nhật Ký, (2009), “Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng”, Báo điện tử phongdiep.net Lê Nhật Ký, (2009), “Về cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam”, Báo điện tử phongdiep.net Phong Lê tuyển chọn viết lời bạt, (1998), Tuyển tập Võ Quảng,Tập 1, Nxb Văn học 10 Phong Lê tuyển chọn viết lời bạt, (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Tập 2, Nxb Văn học 11 Ngô Quân Miện, (1982), ”Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em”, in Vì trẻ thơ, Nxb Tác phẩm 12 Là Thị Bắc Lý, (2003), Văn học trẻ em, Nxb ĐH sư phạm 13 Ló Th Bc Lý, (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb ĐH sư phạm 14 Võ Quảng, (1970), Những áo ấm, Nxb Kim Đồng 15 Võ Quảng, (1976), Bài học tốt, Nxb Kim Đồng 16 Võ Quảng, (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (1), trang 75 17 Võ Quảng, (1993), Vượn hú, Nxb Kim Đồng 18 Hoàng Vân Sinh, (2001), Nhi đồng văn học khái luận, Thượng Hải, Nxb Văn nghệ 19 Vân Thanh, (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa Học Xã Hội 20 Vân Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam – nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, tư liệu, Nxb Kim Đồng ... chơi ấy, truyện đồng thoại có ý nghĩa tích cực việc giáo dục trẻ mẫu giáo CHƯƠNG 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÕ QUẢNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 2.1 Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng: Võ Quảng biết... 2.4 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 36 2.5 Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo 39 2.5.1 Truyện đồng. .. đóng kịch trẻ mẫu giáo 19 Chương 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VÕ QUẢNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 20 2.1 Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng 20 2.1.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng mang