Truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em hiểu biết về thế giớ

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 34)

7. Kết cấu khúa luận

2.3.1 Truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em hiểu biết về thế giớ

2.3. Truyện đồng thoại Vừ Quảng với việc giỏo dục trớ tuệ cho trẻ mẫu giỏo

2.3.1. Truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em hiểu biết về thế giới xung quanh quanh

- Trước hết, truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em nhận biết về cỏc hiện tượng tự nhiờn như mõy, giú, nắng, mưa, sấm, chớp…cựng với những vai trũ thiết thực của cỏc hiện tượng tự nhiờn đú đối với đời sống của con người:

“Mặt trời nhụ lờn. Mặt trời rất lo mọi người dậy trễ. Dậy trễ khụng làm xong việc. Mặt trời vội tung khắp mặt đất những hào quang rực rỡ. Ao hồ, tre trỳc, lau lỏch, bói ngụ, nương dõu tất cả bỗng sỏng rực. Nhưng nhiều người vẫn chưa “khởi động”. Cú người vẫn muốn nằm nghe những tia ấm của mặt trời đang chạy khắp người một cỏch dễ chịu.

Giú chợt bước đến! Giú nhận thấy cụng việc phải làm. Giú bay vào cỏc bờ tre, tre nổi đung đưa chào đún. Giú lướt trờn lau lỏch, lau lỏch nổi lắt lay mừng rỡ. Giú lướt qua ngàn thụng, thụng nghiờng cành vi vu. Giú lướt qua ao hồ, ao hồ gợn súng, súng vỗ vào bờ nghe bỡ bừm ờm như tiếng cỏc bộ gọi mẹ. Giú lướt qua vườn mớt, vườn ớt, vườn cà… Tất cả đều bật dậy.

… Giú được mọi người khen tốt. Được cú bạn bố giỳp sức Giú đó thỳc giục mọi người vựng dậy hoàn thành nhiệm vụ.”

(Giú) Chỉ bằng vài cõu văn ngắn gọn, Vừ Quảng đó giỳp cỏc em hiểu được cụng việc của giú là đỏnh thức mọi người dậy vào mỗi buổi sỏng, giỳp mọi người cú cảm giỏc khoan khoỏi, thoải mỏi để bắt đầu một ngày làm việc mới.

Cựng giải thớch về hiện tượng thiờn nhiờn, Trăng thức là đỏp ỏn cho cõu hỏi “vỡ sao vào những ngày cuối thỏng thỡ Trăng lại phải ngủ liền trong 3 hụm”. Đú là do Trăng mải vui chơi, cỏc em đi ngủ đó lõu, Sao Hụm đi ngủ đó lõu mà Trăng vẫn cứ thức, Trăng vượt sụng Ngõn Hà, chạy đến gạ Sao Ngưu Lang bỏ trõu để đến đựa chọc Sao Thần Nụng và chũm Đại Hựng tinh, Trăng chui xuống

cỏc ao hồ cựng bọn ếch nhỏi ngụp lặn suốt đờm. Vỡ thức quỏ nhiều nờn Trăng cứ gầy dần, gầy dần và yếu đi, sự sống của Trăng như muốn chấm dứt. Mặt Trời thấy rằng để đảm bảo sức khỏe cho Trăng, cần phải đề ra cho Trăng một kỷ luật: “Mặt Trời buộc Trăng cứ ba mươi ngày đờm phải quay theo một vũng nhất

định. Trước tiờn, đầu thỏng cứ cho trăng ngủ ba ngày lấy lại sức khỏe. Cho trăng hiện ra từ đờm mựng ba, chỉ dạo chơi một lỳc rồi đi ngủ. Như vậy Trăng sẽ lớn dần, trũn dần cho đến ngày rằm thỡ trũn vành vạnh […] Trăng tỏ ra biết võng lời, và từ triệu triệu năm nay, Trăng lao động quay vũng, chơi bời, ngủ nghờ, thức giấc theo đỳng kỷ luật như vậy”.

(Trăng thức)

Truyện cung cấp cho cỏc em kiến thức về hiện tượng tự nhiờn trăng trũn, trăng khuyết, chu kỳ xuất hiện của trăng: mựng 3 trăng khuyết, 15 trăng trũn, đầu thỏng khụng trăng.

Cũn đõy là thời tiết đặc trưng nhất của bốn mựa trong một năm. Vừ Quảng đó nhắc tới chỳng trong một cõu chuyện đầy chất thơ và thỳ vị:

“Nhưng Rựa phải cỏi tớnh hay ngại. Mựa đụng, Rựa ngại rột. Cỏi rột nộp

trong bờ bụi cứ thổi vự vự làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mựa xuõn. Mựa xuõn nhiều hoa. Đi trờn một con đường rải đầy hoa thơm cũng thỳ vị. Nhưng mựa xuõn vẫn là đứa em của mựa đụng, vỡ mưa phựn vẫn cứ lai rai ở cỏc khe nỳi. Phải đợi cho đến mựa hố. Mựa hố tạnh rỏo. Cõy cối cú nhiều quả chớn thơm tho. Nhưng cỏi núng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mựng. Hễ cú cơn giụng thỡ đất đỏ như sụi lờn, nước lũ đổ ào ào. Phải đợi đến mựa thu. Quả thật, đến mựa thu, Rựa mới cảm thấy rừ rệt mỡnh đang cần một chõn trời và một khoảng

rộng. Nhỡn ra, mõy mự tan biến. Đồi nỳi trải ra như đàn rựa bũ lúp ngúp. Và xa, rất xa, trờn ngọn một quả nỳi cao, một lõu đài hiện ra như hũn ngọc…”

(Bài học tốt) - Khụng chỉ giỳp cỏc em nhận biết cỏc hiện tượng thiờn nhiờn, truyện đồng thoại Vừ Quảng cũn giỳp cỏc em mở rộng sự nhận thức về thế giới loài vật. Đõy là những cõu văn hết sức thỳ vị đồng thời cũng là những bài học giải

thớch giỳp cỏc em nhận biết được quỏ trỡnh sinh trưởng, đặc điểm tự nhiờn của cỏc loài vật. Đú là sự giải thớch thỳ vị bằng những hỡnh tượng văn học sống động, khỏc hẳn với những bài học sinh vật khụ cứng mà vẫn đảm bảo sự chớnh xỏc. Cõu chuyện Trong một hồ nước của Vừ Quảng là một vớ dụ:

“Một hụm, chợt Giếc nhỡn thấy từ phớa trờn bụng của Nũng Nọc. Cú hai cục thịt lũi ra, Giếc tưởng đú là đụi võy của Nũng Nọc đang mọc. Hai cục thịt đú mỗi ngày mỗi dài ra. Húa ra khụng phải đú là đụi võy, mà nhỡn kĩ, đú là đụi chõn trước của Nũng Nọc. Tiếp theo, đụi chõn trước, đụi chõn sau của Nũng Nọc cũng mọc càng dài càng khỏe. Giếc khụng sao hiểu nổi một việc lạ lựng như vậy…

Giếc rủ Nũng Nọc bơi xa dạo chơi một chuyến. Nũng Nọc lắc đầu: - Tụi chỉ cũn cỏi đuụi, bốn chõn lều nghều khụng bơi xa được!

Giếc đành dạo chơi một mỡnh quanh hồ. Đến khi quay về chỗ cũ, Nũng Nọc đó đi đõu mất… Giếc nhảy lờn cao, thoỏng thấy một anh chàng đang ngồi chễm chệ trờn một lỏ sen… Anh chàng này khụng cú đuụi lại ngồi chồm hỗm, đụi chõn xếp dưới bụng. Anh chàng này kờu lờn:

- Ồ Giếc! Nũng Nọc đõy mà!

- Nũng Nọc sao lại khụng cú đuụi? Nũng Nọc khụng biết ngồi như anh. - Đuụi của tụi rụng mất rồi. Nú rụng lỳc Giếc đi vắng. Vết rụng đõy này! Nũng Nọc vừa núi vừa chỡa mụng để Giếc nom thấy những dấu vết cũn lại nơi đó mất đuụi. Để càng thuyết phục được Giếc, Nũng Nọc hỏ to mồm, chỉ cho Giếc thấy cỏi lưỡi của mỡnh. Cỏi lưỡi đú khụng dớnh liền với cuống họng mà chỉ dớnh một tớ ở đầu mồm. Nũng Nọc cũn chỉ cho Giếc nhỡn lại những chiếc răng. Núi cho đỳng, đú khụng phải là răng mà chỉ là những cục thịt li ti dớnh với hàm trờn của Nũng Nọc… Nũng Nọc thực sự đó trở thành một Nhỏi Bộn”.

Trong đồng thoại Bài học tốt, Vừ quảng giải thớch về những vết rạn

ngang dọc trờn mai con Rựa là do Rựa bỏm vào chõn Ngựa, Ngựa chạy nhanh quỏ nờn đó là Rựa tộ và ngất xỉu. Khi tỉnh dậy, Rựa thấy mai của mỡnh đó bị vỡ

thành nhiều mảnh. “ Cũng may những mảnh vỡ sau đú lại lành. Nhưng những

vết sẹo ngang dọc trờn mai vẫn cũn trụng thấy”.

Trong truyện Giống nhau, tỏc giả lý giải tại sao “Cỏc bạn thường thấy

trong cỏc vườn cõy, thỉnh thoảng cú anh Chốo Bẻo lao đến đỏnh Quạ để bảo vệ tổ Chim Cu, nguyờn nhõn vỡ đụi bờn cú chỗ giống nhau, do đú họ gần nhau, trụng chừng cho nhau”.

Cũn truyện Sự tớch những cỏi vằn, lối giải thớch gần gũi với truyện cổ

tớch, Vừ Quảng đó giải thớch được tại sao trờn lưng lóo hổ lại cú những cỏi vằn. Đú là do chỳ Hổ ngày nay chỉ vỡ tham lam, cậy khỏe mạnh cướp nhà của Thỏ mà phải chịu lónh hậu quả là “Ngày nay, như chỳng ta đó thấy rừ, khụng thằng

hổ nào lại khụng mang khắp người những vằn, những sọc, mà nguyờn nhõn chớnh là vỡ trận chỏy khủng khiếp thuở nọ”.

(Sự tớch những cỏi vằn)

Thỳ vị hơn, cú những khi Vừ Quảng cũn lý giải về hỡnh dỏng của những con vật như chỳ Cúc Tớa. Chỳ Cúc Tớa ngày xưa mắt ti hớ nhưng vỡ đọc sỏch nhiều quỏ nờn bõy giờ mắt đó lồi ra, ngày xưa bụng chỳ ta lộp kẹp nhưng vỡ giờ đõy đầy một bụng chữ nờn cỏi bụng lỳc nào cũng phềnh ra (Chuyến đi thứ hai). Hay như chỳ Gừ Kiến, vỡ chiến đấu với bọn gian tham mà đó luyện cho chiếc mỏ của mỡnh thành thộp. Hiện nay, Gừ Kiến thường dựng cỏi mỏ của mỡnh gừ “cốc, cốc” vào cỏc cõy to. Bọn Kiến ở trong cõy bỏ chạy ựa ra. Gừ Kiến tha hồ ăn no thỏa thớch” (Thờm sức chiến đấu).

Hay như vỡ sao mắt Giếc lại cú màu đỏ hoe? Điều đú được Vừ Quảng trả lời như sau:

“Cũn Giếc vỡ quen thúi lười biếng khụng chịu luyện tập nờn khi gặp hạn

hết nước là khụng chịu đựng nổi, cố ngoi ngúp và cứ thở hổn hển, chẳng cũn giỳp đỡ gỡ ai được. Giếc vừa tủi thõn lại vừa hối hận, xấu hổ, cứ khúc mói, khúc mói. Vỡ vậy mắt Giếc cứ đỏ hoe”.

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 34)