7. Kết cấu khúa luận
2.1.1 Truyện đồng thoại Vừ Quảng mang đậm chất dõn gian
Truyện đồng thoại vốn nảy sinh trong đời sống dõn gian. Từ thực tiễn đời sống của mỡnh, quần chỳng nhõn dõn qua bao đời đó sỏng tạo nờn rất nhiều những đồng thoại hay và đẹp. Khi sứ mệnh sỏng tạo văn học cho thiếu nhi được trao cho cỏc nhà văn, nhiều người đó tiếp tục sỏng tỏc đồng thoại và khụng quờn “lấy đồng thoại dõn gian làm chất liệu sỏng tỏc của mỡnh”. Ở Việt Nam, hướng đi này được thể hiện rừ nhất qua chớnh trường hợp Vừ Quảng.
Thống kờ từ toàn bộ sỏng tỏc của ụng, thấy cú đến gần 50% số tỏc phẩm cú quan hệ gần gũi với nguồn kể dõn gian với những biểu hiện đa dạng, phong phỳ và theo những mức độ ảnh hưởng khỏc nhau.
Trước hết, chất dân gian trong truyện đồng thoại của Võ Quảng thể hiện ở nội dung giải thích đặc điểm tự nhiên của loài vật. Trong truyện kể truyền thống, những sỏng tỏc cú nội dung này được xếp thành một bộ phận của thể loại truyện cổ tớch, gọi là truyện cổ tớch loài vật. Văn học dõn gian, về bản chất là những
sỏng tỏc chung cho cả cộng đồng. Tuy vậy, vẫn cần thấy rằng, truyện cổ tớch loài vật được sỏng tạo ra là nhằm thỏa món nhu cầu hiểu biết, nhu cầu khỏm phỏ thế giới loài vật của cỏc em. Vỡ sao lụng quạ lại cú màu đen? Vỡ sao Trõu khụng
cú hàm răng trờn?... Những cõu hỏi kiểu như thế vẫn luụn được cỏc em đặt ra cựng với niềm hỏo hức mong chờ được cắt nghĩa.
Khi giải thớch đặc điểm tự nhiờn của loài vật, Vừ Quảng vẫn tiếp tục con đường nghệ thuật dõn gian. ễng cũng đưa ra những lời giải thớch ngộ nghĩnh, phự hợp với vốn kinh nghiệm và “cỏi lớ” của trẻ em. Chẳng hạn, Mắt Giếc đỏ hoe vỡ khúc nhiều, Mốo sợ nước nờn chỉ tắm khụ, tiếng hỳ của Vượn là dư õm tiếng kờu đau thương về sự mất mỏt của đồng loại… Cỏch giải thớch như thế, nhỡn chung tạo được niềm tin ngõy thơ nơi những tõm hồn con trẻ.
So với truyện dõn gian, đồng thoại của Vừ Quảng thường cú nội dung phong phỳ hơn. Nhà văn khụng đơn thuần dừng lại ở việc giải thớch mà thường kết hợp với những nội dung khỏc, đặc biệt là nội dung giỏo dục. Điều này đũi hỏi nhà văn phải cú những lựa chọn trong việc xõy dựng tỡnh huống, sự việc cú khả năng thể hiện đa chủ đề. Cú thể quan sỏt điều này qua truyện Bài học tốt.
Đõy là tỏc phẩm cú sự gần gũi với những truyện dõn gian Sự tớch vết rạn trờn
mai Rựa. Theo truyện dõn gian, Rựa đến nhà Khỉ ăn giỗ. Vỡ nhà Khỉ ở trờn cao
nờn Rựa phải “ngậm chặt đuụi Khỉ” để Khỉ đưa lờn trờn nhà. Thấy họ hàng nhà Khỉ chạy ra chào, Rựa quờn phắt mỡnh đang ở trờn cao, mở miệng ra chào và thế là bị rơi xuống đất khiến cho cỏi mai bị vỡ ra thành nhiều mảng… (Nguồn truyện: Truyện cổ tớch về cỏc loài vật, Nxb Giỏo dục, 2002). Vừ Quảng cũng sử dụng tỡnh huống tai nạn, song theo một cỏch khỏc, nhiều hàm ý hơn. Trước hết, cần thấy nhõn vật chỳ Rựa trong truyện Bài học tốt của Vừ Quảng cú đường nột và cỏ tớnh hơn. Đú là một chỳ Rựa ham thớch đi đõy, đi đú song phải tớnh hay
ngại. Vỡ thế, chỳ cứ lần lữa, tỡm đủ lớ do để trỡ hoón việc lờn đường: nào là, mựa đụng thỡ rột mướt, mựa xuõn vẫn cũn là “đứa em của mựa đụng”, mựa hố lại bụi bặm… Lờn đường rồi thỡ chỳ mất dần niềm hăng hỏi. “Ngày đầu Rựa chạy, như cú ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rựa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rựa đi. Ngày thứ tư, Rựa đi chậm. Ngày thứ năm, Rựa lờ từng bước…”. Ở hỡnh tượng này, chỳng ta dễ dàng bắt gặp những đường nột cỏ tớnh trẻ con. Cõu chuyện về một chỳ Rựa đi bỏm rốt cục, đó gợi lờn biết bao điều về thế giới tuổi thơ. Cỏc em đọc truyện hẳn cũng thấy búng dỏng của chớnh cuộc sống của mỡnh ở trong đú, mà thờm mến, thờm yờu hỡnh tượng và cõu chuyện của nhà văn.
Từ Bài học tốt, nhỡn rộng ra, thấy nhiều truyện của Vừ Quảng đó được
dựa trờn cơ sở cốt truyện dõn gian. Khuynh hướng khai thỏc cốt truyện dõn gian trong văn học viết cho thiếu nhi cú thể núi là khỏ phổ biến. Mỗi nhà văn cú những cỏch khai thỏc riờng. Vừ Quảng quan tõm chủ yếu đến cỏc cốt truyện cổ tớch loài vật. Từ đú, nhà văn nhào nặn, thổi vào tỏc phẩm của mỡnh hơi thở cuộc sống hiện đại. Như truyện Anh Cỳt lủi chẳng hạn, lớ do mà con chim Cỳt cú
“thõn hỡnh trụi lủi”, phải chịu cảnh chui bờ lủi bụi, theo nhà văn là do biếng lười lao động. Chương trỡnh xõy dựng nhà cửa đó cú nhưng anh Cỳt lủi cứ lần khõn nờn mói cứ nằm trong dự định. Cốt truyện dõn gian qua tay cỏc nhà văn đó được xử lý theo hướng gia tăng cỏc yếu tố hiện thực, vừa vẫn giữ được vẻ đẹp kỡ ảo của cỏi sắc màu “ngày xửa, ngày xưa”, vừa gợi lờn được một cỏi gỡ đú rất gần gũi, thõn quen. Thế giới loài vật trong trường hợp này đó được đặt trong gúc nhỡn hiện đại.
Chất dân gian trong truyện đồng thoại của Võ Quảng còn được thể hiện qua việc tác giả sử dụng kiểu bố cục tác phẩm theo 2 phần trước sau rõ ràng. Mỗi phần có một chức năng riêng, cụ thể: phần diễn truyện mô tả sự việc, phần kết truyện nêu lên hệ quả sự việc.
Lối bố cục này là hoàn toàn phự hợp với nhận thức của cỏc em, nhất là cỏc em tuổi nhi đồng. Điểm mới trong cỏc kết truyện của Vừ Quảng là việc đưa thờm lời người kể chuyện. Chẳng hạn, “Cho đến ngày nay, khi cỏc bạn đi qua
một cỏnh rừng vẫn cũn nghe tiếng hỳ của Vượn…” (Vượn hỳ) hay “Riờng về cỏi mai, mời cỏc bạn hóy xem thật kĩ một con Rựa để biết chuyện tụi kể là cú thật” (Bài học tốt)… Lời văn này khụng cú trong truyện kể truyền thống do chủ trương trần thuật theo ngụi thứ ba với sắc thỏi giọng kể khỏch quan trung hũa. Lời kết ở truyện Vừ Quảng hộ lộ một nột mới về giọng điệu đồng thoại hiện đại. Đú là giọng điệu trũ chuyện thõn mật, cú tớnh chất mời mọc người nghe tham gia vào cõu chuyện. Núi đồng thoại hiện đại là cõu chuyện dành cho trẻ em như vậy là cú cơ sở!