7. Kết cấu khúa luận
2.5.2 Truyện đồng thoại Vừ Quảng gúp phần giỏo dục tỡnh yờu thiờn
quờ hương đất nước cho trẻ mẫu giỏo
Toàn bộ thế giới truyện đồng thoại Vừ Quảng khụng chỉ chứa đựng những triết lớ sống, những kinh nghiệm sống thật hồn nhiờn, sõu xa mà cũn chan chứa chất thơ:
“Tiếng hút chim Cu vang lờn vào đỳng lỳc canh trưa, ờm như tiếng ru
làm cho xúm làng thờm tĩnh mịch. Tiếng hút của Chốo Bẻo vang lờn vào lỳc rạng đụng làm cho bầu trời càng trong suốt”.
(Giống nhau)
Những tiếng chim gợi một cảnh thiờn nhiờn đồng nội, thanh bỡnh, như bao đời nay vẫn thế, gợi một sự trong trẻo và xanh cao vời vợi, đẩy sõu thờm vào nỗi nhớ và làm thức dậy một nỗi niềm gỡ thật man mỏc, bõng khuõng!
Những trang đồng thoại Vừ Quảng đều chan chứa một tỡnh yờu thiờn nhiờn với cỏ cõy, hoa trỏi, chim muụng, với nơi cảnh sống quanh cỏc em:
“Mặt trời càng tung thờm ỏnh sỏng. Sụng nỳi, ao hồ, tre trỳc càng long
lanh trăm nghỡn màu sắc. Tiếng hỏt của chim, cử động của giú, của hoa lỏ, của mặt trời hũa vào nhau, bổ sung cho nhau làm thành những điệu mỳa, những bản nhạc, những bức tranh sinh động”.
(Giú)
Khụng chỉ cho cỏc em thưởng thức những vẻ đẹp của thiờn nhiờn diệu kỡ, khơi gợi tỡnh yờu thiờn nhiờn trong tõm hồn trẻ thơ, truyện đồng thoại Vừ Quảng cũn giỳp cỏc em cảm nhận được mối quan hệ biện chứng qua lại của cỏc sự vật, hiện tượng trong thiờn nhiờn. Từ đú, khơi gợi trong cỏc em một tỡnh yờu quờ hương nụng thụn của mỡnh, nơi cú tiếng chim Cu vang lờn vào canh trưa tĩnh mịch, nơi cú tiếng hút của Chốo Bẻo vang lờn vào lỳc rạng đụng (Giống
nhau), nơi cú cỏnh đồng lỳa với những con mương ngang dọc đưa nước đến tưới khắp cỏnh đồng (Chuyến đi thứ hai). Đú cũng là nơi những người thõn yờu của cỏc em cựng chung sống, nơi chứa đầy những kỉ niệm thời thơ ấu, nơi ghi nhận từng bước trưởng thành của con người.
Như vậy, truyện đồng thoại khụng chỉ dừng lại ở việc viết về cỏc con vật. Rừ ràng hỡnh ảnh một nụng thụn mới với những con người làm chủ thiờn nhiờn, làm chủ cuộc đời đó được Vừ Quảng giới thiệu tới cỏc em thật tự nhiờn mà cũng thật gần gũi, để từ đú cỏc em thấy thờm yờu quờ hương nụng thụn yờn bỡnh của mỡnh, yờu mến xó hội mới mà cỏc em cần bảo vệ và xõy dựng.
Nhỡn chung, truyện đồng thoại của Vừ Quảng viết giản dị, dễ hiểu. ễng từng quan niệm: “Tỏc phẩm văn học viết cho cỏc em là một cụng trỡnh sư phạm. Người viết cần cõn nhắc nờn núi cỏi gỡ, núi như thế nào để cú lợi cho tõm hồn cỏc em mà khụng ảnh hưởng đến sự thể hiện nghệ thuật… Một quyển sỏch tốt cú lỳc mở cho cỏc em thấy một ước mơ tốt đẹp, ước mơ đú cỏc em đeo đuổi mói cho đến khi khụn lớn” (Vừ Quảng – Một số ý nghĩ chung quanh vấn đề viết sỏch
cho thiếu nhi-Tuyển tập Vừ Quảng, Tập 2, tr 224). Đú là quan niệm và cũng là
tõm sự sỏng tỏc của đời văn Vừ Quảng. ễng đó viết truyện đồng thoại trong niềm say mờ, trong cỏi hứng thỳ của người thớch rủ rỉ và lắm lỳc húm hỉnh kể
chuyện loài vật cho cỏc em. Vẫn cũn đú trong tõm trớ bao bạn đọc thế hệ nhỏ tuổi những Mắt Giếc đỏ hoe, Bài học tốt, Những chiếc ỏo ấm… Đú thực sự là
“những cụng trỡnh sư phạm” mang đậm chất Vừ Quảng: đậm chất dõn gian, ngắn gọn, giàu tớnh triết lý và tỡnh yờu thương…
Kết luận
Trong những tập truyện đồng thoại của Vừ Quảng, vẫn là những cõu chuyện về cỏc loài vật, nhưng cỏc em cú thể thấy thế giới xung quanh cỏc em hiện lờn một cỏch hết sức gần gũi, thõn quen. Sỏo và Trõu núi chuyện với nhau bằng thơ, hay qua cõu chuyện cói cọ giữa Ốc Gai và Trai, cỏc em biết được để làm ra một hạt ngọc, cỏc chỳ trai đó phải vất vả như thế nào. Và một chỳ cỏ, nếu muốn tồn tại được thỡ phải “học thụng biết thạo” năm mụn “vượt cạn, trườn mỡnh, nhảy cao, rỳc bựn, hỳc cọc”, nú cũng như mỗi em nhỏ, muốn trưởng thành phải tự rốn cho mỡnh đạo đức, sức khoẻ và tri thức vậy.
Thỳ vị hơn, cú những khi Vừ Quảng cũn lớ giải về hỡnh dỏng của những con vật như chỳ Cúc Tớa. Chỳ Cúc Tớa ngày xưa mắt ti hớ nhưng vỡ đọc sỏch nhiều quỏ nờn bõy giờ mắt đó lồi ra, ngày xưa bụng chỳ ta lộp kẹp nhưng vỡ giờ đõy đầy một bụng chữ nờn cỏi bụng lỳc nào cũng phềnh ra. Hay như chỳ Gừ kiến, vỡ chiến đấu với bọn gian tham mà đó luyện cho chiếc mỏ của mỡnh thành thộp, và mỗi khi gừ vào cỏc thõn cõy lớn, sẽ làm nú phỏt ra tiếng “Cốc cốc” khiến những sinh vật trong đú vụ cựng run sợ…
Những quan sỏt và tri thức đời sống đó được nhà văn Vừ Quảng chuyển hoỏ rất tài tỡnh trờn trang viết, để cỏc em nhỏ tiếp cận một cỏch dễ dàng và dễ hỡnh dung nhất. Cỏc tập truyện đồng thoại này hẳn sẽ làm cỏc em mến yờu hơn cỏc loài động vật gần gũi trong đời sống, cho cỏc em những kiến thức sinh vật thỳ vị và cũng mở ra cho cỏc em một thế giới tõm hồn phong phỳ, đầy tưởng tượng và những sắc màu.
Qua việc tỡm hiểu cỏc tập truyện đồng thoại của Vừ Quảng tụi thấy:
Những chiếc ỏo ấm, Bài học tốt, Vượn hỳ là cỏc tập truyện thể hiện đầy đủ tấm
lũng và sự cống hiến của đời văn Vừ Quảng, ụng luụn hướng tới thiếu nhi, chọn được đề tài mà thiếu nhi yờu thớch. Bằng những biện phỏp nghệ thuật đặc sắc, nhà văn đó dựng lờn cả một thế giới loài vật, cõy cỏ mang những nột tớnh cỏch
như con người và rất gần gũi với cỏc em. Đặc biệt, truyện đồng thoại cũn giỳp cỏc em phỏt triển về ngụn ngữ - một mục tiờu quan trọng của giỏo dục mầm non. Chỳng ta đều biết ngụn ngữ của đồng thoại trong sỏng, giản dị, giàu tớnh tạo hỡnh nhờ việc sử dụng nhiều từ ngữ miờu tả õm thanh, màu sắc với những biện phỏp tu từ như nhõn húa, so sỏnh, tạo cho cỏc em cảm giỏc đặc biệt và khả năng nhận biết dễ dàng đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Qua truyện đồng thoại, cỏc em sẽ tớch lũy được vốn ngụn ngữ cần thiết, học được cỏch sử dụng lời ăn tiếng núi trong giao tiếp với những đối tượng khỏc nhau… Truyện đồng thoại là minh chứng cho sự lao động miệt mài, hết mỡnh cho trẻ thơ của nhà văn Vừ Quảng. Chớnh sự hiến dõng trọn vẹn, niềm đam mờ chỏy bỏng, hạnh phỳc đơn sơ được viết cho thiếu nhi là ngọn lửa tạo nờn sức hấp dẫn trong những truyện đồng thoại Vừ Quảng.
Với những đúng gúp vụ cựng to lớn của Vừ Quảng trong nền Văn học thiếu nhi, với sự độc đỏo, phong phỳ về mặt nội dung và nghệ thuật, tụi mong muốn truyện đồng thoại Vừ Quảng được đưa vào giảng dạy nhiều hơn trong trường Mẫu giỏo với nhiều hỡnh thức hấp dẫn, mới lạ, thu hỳt để truyện đồng thoại của ụng đến với thiếu nhi mọi lứa tuổi. Từ đú làm cho cỏc em thờm yờu thớch Văn học nước nhà, biết hướng tới những giỏ trị tốt đẹp của cuộc sống.
Tài liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh, (1932), Hỏn – Việt từ điển, Hà Nội, Quan hải tựng thư. 2. Vũ Ngọc Bỡnh, (1985), Đụi điều tõm đắc, Nxb Kim Đồng.
3. Vũ Ngọc Bỡnh, (1987), Đồng thoại qua ngũi bỳt Vừ Quảng, sỏch Những
chiếc ỏo ấm, Nxb Kim Đồng
4. Nhiều tỏc giả, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục.
5. Chõu Minh Hựng – Lờ Nhật Ký, (2009), Hệ thống thể loại trong văn học
thiếu nhi, Nxb Giỏo dục.
6. Nguyễn Kiờn, (1986), “Về sức tưởng tượng của đồng thoại”, Bỏo Văn
nghệ (14), trang 7.
7. Lờ Nhật Ký, (2009), “Đặc điểm truyện đồng thoại Vừ Quảng”, Bỏo điện tử phongdiep.net
8. Lờ Nhật Ký, (2009), “Về cỏch hiểu truyện đồng thoại ở Việt Nam”, Bỏo
điện tử phongdiep.net
9. Phong Lờ tuyển chọn và viết lời bạt, (1998), Tuyển tập Vừ Quảng,Tập 1, Nxb Văn học.
10.Phong Lờ tuyển chọn và viết lời bạt, (1998), Tuyển tập Vừ Quảng, Tập 2, Nxb Văn học.
11.Ngụ Quõn Miện, (1982), ”Đồng thoại với việc bồi dưỡng tõm hồn cỏc em”, in trong Vỡ trẻ thơ, Nxb Tỏc phẩm mới.
12.Lã Thị Bắc Lý, (2003), Văn học trẻ em, Nxb ĐH sư phạm.
13. Ló Thị Bắc Lý, (2008), Văn học thiếu nhi với giỏo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb ĐH sư phạm
14. Vừ Quảng, (1970), Những chiếc ỏo ấm, Nxb Kim Đồng. 15. Vừ Quảng, (1976), Bài học tốt, Nxb Kim Đồng.
16. Vừ Quảng, (1982), “Lại núi về truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp
17. Vừ Quảng, (1993), Vượn hỳ, Nxb Kim Đồng.
18. Hoàng Võn Sinh, (2001), Nhi đồng văn học khỏi luận, Thượng Hải, Nxb Văn nghệ.
19. Võn Thanh, (1982), Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới, Nxb
Khoa Học Xó Hội
20. Võn Thanh, Văn học thiếu nhi Việt Nam – nghiờn cứu, lý luận, phờ bỡnh, tiểu luận, tư liệu, Nxb Kim Đồng.