Truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em hiểu biết về cuộc sống

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 38)

7. Kết cấu khúa luận

2.3.2 Truyện đồng thoại Vừ Quảng giỳp cỏc em hiểu biết về cuộc sống

tại và cỏc mối quan hệ trong cuộc sống

Vừ Quảng cho rằng, truyện đồng thoại cú khả năng phản ỏnh cuộc sống mới, con người mới. ễng viết trong “Truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi” như sau: “Truyện đồng thoại cú đầy đủ khả năng phản ỏnh con người mới, cuộc

sống mới, ở khắp mọi nơi, trong một gia đỡnh, dưới một mỏi trường, ở đồng ruộng, hầm mỏ, cụng trường, bất cứ nơi nào trờn mặt đất hoặc cũn bay bổng lờn trăng sao, rộng ra khắp vũ trụ, hoặc ở giữa một thế giới vụ cựng tinh vi khú thấy, thế giới nội tõm của con người” [10; 241].

Tỏc phẩm đầu tiờn của ụng được viết theo hướng này là truyện Cỏi Mai.

Theo Lờ Nhật Ký thỡ đõy là một tỏc phẩm đồng thoại “dài hơi”, sử dụng ngụi kể thứ nhất, tỏi hiện cuộc đời, số phận cỏi Mai (một dụng cụ lao động). Qua hành trỡnh số phận của nhõn vật, Vừ Quảng lần lượt tỏi hiện cuộc sống đau thương của con người dưới chế độ cũ, niềm hạnh phỳc trong cuộc sống hồ hởi, khẩn trương xõy dựng miền Bắc XHCN. Truyện mang đậm hơi thở của cuộc sống thời đại, cho thấy một cảm hứng tràn đầy trong mỗi trang viết của nhà văn.

Cảm hứng này ta cũn bắt gặp trong nhiều sỏng tỏc khỏc, nhất là ở Chuyến

đi thứ hai. Lấy cảm hứng từ truyện dõn gian Cúc kiện trời, Vừ Quảng kể về anh

Cúc tớa quyết định nối gút Cụ Tổ lờn kiện Trời để đũi mưa cho hạ giới. Đường xa vạn dặm, dốc nỳi cheo leo, sụng sõu thăm thẳm nhưng Cúc Tớa khụng hề nản chớ. Thế rồi, nhờ gặp được Cũ Bạch mà Cúc Tớa thấy khụng cần phải lờn kiện Trời nữa. Dưới đụi cỏnh của Cũ Bạch, Cúc Tớa đó nhỡn thấy những con mương ngang dọc, những hồ chứa nước, những trạm thủy nụng phun nước ào ào. Tất cả những hỡnh ảnh ấy, theo Cũ Bạch chớnh là thành quả của người lao động: “nhõn

dõn vựng này trong mấy năm qua đó đắp những đập cao ngăn nước, cho nước chảy vào cỏc ao hồ. Nước cỏc ao hồ dõng lờn. Họ lại đào những con mương lớn nhỏ, cho nước chảy đến khắp cỏnh đồng. ễng Trời khụng mưa nhưng họ vẫn cú thừa nước để tưới ruộng”. Nhõn dõn lao động chẳng cũn cần con Cúc gọi mưa

hỡnh thức ngụn ngữ cú phần khoa trương, cõu chuyện rừ ràng khụng dừng lại ở việc viết về cỏc con vật mà hướng tới con người, ca ngợi sức mạnh của nhõn dõn như cõu thơ nổi tiếng của Hoàng Trung Thụng “Bàn tay ta làm nờn tất cả… Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm”! Qua tỏc phẩm, Vừ Quảng đó giới thiệu với cỏc em một cỏch tự nhiờn về hỡnh ảnh nụng thụn mới, con người mới làm chủ cuộc đời.

Cảm hứng này chỳng ta cũn quan sỏt được qua Những cõu chuyện. Đầu

xuõn, cỏc loài chim hội tụ về khu rừng và kể cho nhau nghe những chuyện lạ. Chuyện lạ lựng nhất, hấp dẫn nhất khụng ngoài chuyện về những thay đổi do con người tạo nờn. Lời Bồ Cỏc: “Tụi bay khắp đất nước, thấy nhiều biến đổi lạ lựng quỏ, cú lỳc chỉ xảy ra trong một đờm […]. Cỏi cầu , con đường đều do con người làm cả”. Lời Bồ Chao thấy người xõy hai cỏi trụ điện mà cứ ngỡ là cột “chống trời”… Nhà văn Nguyễn Tuõn khi đọc cõu chuyện này đó tỏ ra tõm đắc, cho rằng đú là một thứ “thơ mới” rất cần cho cỏc em. ễng viết “Và theo tụi

nghĩ, cỏi cõu chuyện văn xuụi cú cột trụ cao thế càng cua đú, ấy mới là thơ mới” [10; 284].

Khụng dừng lại ở việc phản ỏnh cuộc sống lao động, truyện đồng thoại Vừ Quảng cũn mở rộng sang cả đề tài chiến tranh. Đú là trường hợp truyện Hũn

Đỏ, một tỏc phẩm gợi lờn ký ức đau thương về chiến tranh. Sự tàn khốc của

chiến tranh, ranh giới mong manh giữa cỏi sống và cỏi chết đó được Đỏ Cuội tỏi hiện qua những dũng kể ngắn ngủi cho cỏc bạn Đồng Hồ và Lịch Treo. Từ rừng sõu, Đỏ Cuội đó trở về trong ngụi nhà nhỏ, trở thành người kể chuyện cổ tớch chiến tranh để “gợi lại hỡnh ảnh của anh, nhắc nhở chung quanh cần sống như người đó mất”… Truyện đồng thoại của Vừ Quảng như vậy đó hướng vào những hiện thực lớn của đời sống đất nước.

Truyện Hũn Đỏ cho cỏc em hiểu biết thờm trong cuộc sống xung quanh

ta, bờn cạnh những mún đồ vật cú giỏ trị sử dụng thỡ cũng cú những mún đồ vật cú giỏ trị như một kỷ niệm. Những vật kỷ niệm đụi khi cú giỏ trị sử dụng khụng

lớn, nhưng nú lại là những kỷ vật hết sức quan trọng và cú ý nghĩa về mặt tỡnh cảm rất quý bỏu của con người đối với con người.

Với chức năng phản ỏnh hiện thực cuộc sống, truyện đồng thoại Vừ Quảng khụng chỉ cung cấp những tri thức, giỳp trẻ nhận biết mụi trường xung quanh mà cũn giỳp cỏc em cú thờm những hiểu biết về cỏc mối quan hệ trong cuộc sống, đú là những mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiờn nhiờn và loài vật. Từ đú, trẻ cú thể tớch lũy được những kinh nghiệm, rỳt ra được những bài học thiết thực trong cuộc sống và những phộp đối nhõn xử thế trong cuộc đời.

Trong Những chiếc ỏo ấm, khụng phải ngẫu nhiờn mà Vừ Quảng lấy tờn

truyện này để đặt tờn cho cả tập sỏch. Truyện đem đến cho cỏc em một bài học về tỡnh yờu thương. Tỡnh yờu thương đem đến cho con người sức mạnh và ở những giõy phỳt quyết định đó tạo nờn những hành động phi thường. Tỡnh thương trong sinh hoạt bỡnh thường lại luụn là nguồn sưởi ấm, đem đến cho đời sống tập thể những sỏng kiến, những niềm vui. Truyện đem đến cho cỏc em một bài học về tỡnh đoàn kết, về sức mạnh của tập thể và ở đõy cỏc em cũn bắt gặp cả một xó hội – rừng xanh - với muụn loài thật thỳ vị. Mỗi loài đều cú biệt tài riờng của mỡnh: Nhớm thỡ biết xõu kim, Tằm thỡ biết xe chỉ, Ốc sờn vạch phấn, Bọ ngựa cắt vải, ễ Dộc khõu chỉ… Tất cả những tài lẻ ấy tập hợp lại tạo thành một tập thể cú ớch. Và điều quan trọng là tất cả cựng biết phỏt huy hết khả năng của mỡnh, nương tựa, sưởi ấm cho nhau trong suốt cả cuộc đời. Chỳng làm nờn bài hỏt rừng xanh, cuộc sống ở rừng xanh.

Khụng chỉ vậy, qua cõu chuyện, Vừ Quảng cũn giỳp cỏc em nhận thức được một vấn đề khú hiểu: thế nào là Chủ nghĩa tập thể. Thỏ bị rột cúng, trờn mỡnh chỉ cú một tấm vải rờu. Gặp Nhớm, Nhớm muốn may cho Thỏ một cỏi ỏo ấm. Vải đó sẵn, kim chỉ thỡ Nhớm khụng thiếu. Nhưng khụng thể cắt vải để may vỡ chưa cú kộo. Phải tỡm Bọ Ngựa cú hai thanh kiếm giống như cỏi kộo để cắt. Nhưng Bọ Ngựa biết cắt mà khụng biết vạch. Phải nhờ đến Ốc sờn giỏi vạch. Nhưng vẫn chưa được, cũn cần người xõu chỉ, phải tỡm thớm ễ Dộc. Cuối cựng

qua bao bàn tay khộo lộo, chiếc ỏo đó được may xong. Thật vui sướng và ấm lũng khi thấy ngoài trời đổ rột, chỳ Thỏ sỳng sớnh trong chiếc ỏo ấm do cỏc bạn may cho. Tất cả đồng thanh hỏt:

“ Một việc dự lớn bộ

Một mỡnh làm khú xong Phải chung sức chung lũng Cụng lao của tập thể Ta sinh ra là để

Giỳp ớch cho mọi người Đời cú đẹp cú tươi Thỡ ta mới sung sướng.”

(Những chiếc ỏo ấm) Trong một hồ nước là một cõu chuyện cảm động, đầy triết lý. Giếc và

Nũng Nọc là đụi bạn rất tõm đầu ý hợp, cựng sống chung trong một hồ nước. Chợt một hụm “Giếc nhỡn thấy phớa trờn bụng của Nũng Nọc cú hai cục thịt lũi ra. Giếc tưởng đú là đụi võy của Nũng Nọc đang mọc… Húa ra khụng phải là đụi võy, mà nhỡn kỹ đú là đụi chõn trước của Nũng Nọc. Tiếp theo đụi chõn trước, đụi chõn sau của Nũng Nọc mọc càng dài, càng khỏe. Giếc khụng sao hiểu nổi một việc lạ lựng như vậy!”… Rồi đến một hụm, Giếc thực sự kinh ngạc khi thấy người bạn của mỡnh bị rụng đuụi, ngồi chễm chệ trờn một chiếc lỏ sen giữa hồ. Người bạn cú tờn Nũng Nọc đú đó trở thành Nhỏi Bộn. Cõu chuyện đem đến cho cỏc em một bài học kỡ diệu về thế giới tự nhiờn. Đú là sự biến húa từ Nũng Nọc thành Nhỏi Bộn. Nũng Nọc thỡ sống ở dưới nước, nhưng khi trở thành Nhỏi Bộn thỡ lại ở trờn cạn. Nhưng khụng chỉ thế, truyện cũn làm cho cỏc em cảm động vỡ tỡnh bạn gắn bú giữa Giếc và Nũng Nọc. Tuy điều kiện và mụi trường sống rất khỏc biệt và trải qua rất nhiều biến động, nhưng đụi bạn vẫn luụn nghĩ tới nhau, luụn dành cho nhau những tỡnh cảm chõn thành nhất. Đụi bạn ấy “vẫn thõn nhau suốt cả cuộc đời, từ lỳc bộ thơ cho đến khi khụn lớn”.

Truyện Trai và Ốc Gai lại là một bài học kinh nghiệm cho cuộc sống của tất cả mọi người. Trong cuộc sống, những thế lực xấu luụn luụn tồn tại xung quanh chỳng ta, điều chỳng ta cần làm là phải bỡnh tĩnh, dũng cảm, kiờn quyết đấu tranh bảo vệ lẽ phải. Thụng qua cõu chuyện Trai và Ốc gai, cỏc em nhỏ sẽ biết để làm ra được một hạt ngọc trai, cỏc chỳ trai đó phải cần cự, vất vả như thế nào.

Cũng nhờ sức tưởng tượng nờn mọi tỡnh tiết trong cỏc cõu chuyện đồng thoại đều hiện lờn rừ nột, những triết lớ phớa sau cõu chuyện cũng hiện lờn rừ hơn, tỏc động mạnh mẽ hơn tới tõm hồn trẻ nhỏ:

Trong truyện cựng tờn, Anh Cỳt Lủi quen thúi sống lần khõn, sống bằng

dự định chứ chưa bao giờ cú nổi một quyết định đỳng đắn cho bản thõn mỡnh. Mặc dự luụn ấp ủ xõy cho mỡnh một ngụi nhà nhưng chưa bao giờ Cỳt Lủi bắt tay vào việc. Chớnh vỡ thế mà nhà cửa chẳng cú, đành suốt ngày sống chui sống lủi hết nơi này nơi nọ, gieo tiếng cười cho thiờn hạ. Cõu chuyện mang đến cho cỏc em một bài học sõu sắc và thiết thực “nghỡn cõn dự định khụng bằng một lạng thực hành”

(Anh Cỳt lủi) Trong Chuyện một hạt nhón, một chỳ bộ đem hạt nhón ươm xuống đất.

Hạt nhón nảy mầm và dần lớn lờn. Khi chỳ bộ biết cõy nhón sẽ “làm xanh tươi

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 38)