Truyện đồng thoại với tõm lý trẻ mẫu giỏo

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 31)

7. Kết cấu khúa luận

2.2 Truyện đồng thoại với tõm lý trẻ mẫu giỏo

Giàu xỳc cảm và tỡnh cảm là nột tõm lý nổi bật ở trẻ thơ, đặc biệt là trẻ em lứa tuổi mầm non. Nhỡn chung, ở lứa tuổi này, tỡnh cảm thống trị tất cả cỏc mặt trong hoạt động tõm lý của trẻ. Chớnh vỡ vậy, mà nhận thức của trẻ cũng mang đậm màu sắc cảm xỳc (nhận thức cảm tớnh). Trẻ luụn cần người khỏc quan tõm và luụn bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh đối với mọi người xung quanh. Lứa tuổi này đặc biệt nhạy cảm trước sự đổi thay của thế giới xung quanh và xỳc động ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như rất đơn giản. Chớnh đặc điểm dễ nhạy cảm này làm cho trẻ khi nghe truyện đồng thoại trể dễ dàng húa thõn vào nhõn vật trong tỏc phẩm. Chỳng cú thể cười, cú thể khúc, sung sướng hay tức giận trước những chi tiết, sự kiện của tỏc phẩm, những tỡnh huống mà nhõn vật gặp phải.

Trẻ càng lớn, tỡnh cảm sẽ càng dần ổn định. Sự hiểu biết của trẻ sẽ phong phỳ, phức tạp dần theo cỏc mối quan hệ và những hiểu biết về thế giới xung quanh. Chớnh vỡ vậy, từ những xỳc cảm, tỡnh cảm được nảy sinh trong quỏ trỡnh cảm thụ tỏc phẩm, trẻ sẽ biết yờu thương mọi người và vạn vật xung quanh.

Trẻ mẫu giỏo tiếp nhận mọi tri thức theo kiểu tư duy trực quan hỡnh tượng, nghĩa là những thứ mà chỳng cú thể “mắt thấy tai nghe” được. Nhưng riờng với tỏc phẩm văn học thỡ cú thể núi, trẻ tiếp nhận bằng cả tõm hồn, trỏi tim, và những tỡnh cảm hết sức hồn nhiờn, ngõy thơ của mỡnh. Trẻ em nhỡn mọi vật một cỏch hồn nhiờn, nặng về bản năng, cảm tớnh, dễ cảm thụng, hũa nhập vào mọi vật. Dưới cỏi nhỡn hồn nhiờn đú, cỏc em thấy cỏi gỡ cũng cú hồn, từ con chú, con mốo đến cỏ cõy, hoa lỏ và cả những đồ vật khụng cú sức sống như cỏi bàn, cỏi ghế… Đồng thoại dễ được cỏc em tiếp thu và yờu thớch hơn cả vỡ cỏc em thấy ở đú cỏch nhỡn, cỏch cảm nghĩ giống mỡnh.

- Trớ tưởng tượng phong phỳ, bay bổng

Nột nổi bật trong tõm lý trẻ em lứa tuổi mầm non là sự phong phỳ về trớ tưởng tượng. Sức tưởng tượng của cỏc em dường như là vụ bờ bến, chỳng dựng trớ tưởng tượng để khỏm phỏ thế giới và thỏa món nhu cầu nhận thức của mỡnh. Trớ tưởng tượng là một phần quan trọng của cỏc quỏ trỡnh tõm lý, nú gúp phần

tớch cực vào cỏc hoạt động tư duy và nhận thức của trẻ. Tưởng tượng giỳp cho trẻ cú thể xõu chuỗi cỏc sự vật hiện tượng riờng lẻ vào một thể thống nhất và tớch lũy được vốn biểu tượng trong từng hoạt động. Truyện đồng thoại là một hỡnh thức sỏng tỏc cho trẻ em trong đú nội dung đậm chất mơ tưởng. Giàu chất mơ tưởng cũng là đặc điểm của trẻ em. Với trớ tưởng tượng phong phỳ, trẻ em nghe và thấy được những điều mà người lớn khụng thấy và khụng nghe được. Cỏc em cảm thấy mọi vật xung quanh sống và hoạt động như mỡnh. Vốn sống của cỏc em cũn ớt ỏi, ớt tiếp xỳc với cuộc sống trong khi bản thõn cỏc em lại rất nhiều mơ ước. Đồng thoại khụng gõy hứng thỳ viển vụng mà giỳp cỏc em phỏt triển trớ tưởng tượng một cỏch lành mạnh.

Truyện đồng thoại cũng vận dụng yếu tố tưởng tượng để khỏi quỏt cuộc sống. Ở truyện đồng thoại, sức tưởng tượng đú càng bay bổng đến tung hoành. Trong một số truyện đồng thoại, thực tế cuộc sống cú lỳc bị đẩy lựi về phớa sau đến mức khú thấy. Nhưng mặt khỏc, cũng nhờ sức tưởng tượng tung hoành đú mà thực tế hiện lờn rừ hơn, lộng lẫy hơn, cú sức khỏi quỏt cao hơn. Khi thực tế đó được khỏi quỏt cao, dễ mang ý nghĩa tượng trưng. Cũng nhờ sức tưởng tượng nờn mọi tỡnh tiết trong cõu truyện hiện lờn sắc nột và rực rỡ. Những chõn lý phớa sau cõu chuyện cũng hiện lờn đầy đủ hơn, tỏc động mạnh mẽ hơn. Đặc biệt với lứa tuổi thiếu nhi, truyện đồng thoại là một loại hỡnh văn học rất phự hợp với thiếu nhi, vỡ truyện đồng thoại dễ đập vào mắt, làm cho cỏc em dễ hiểu, dễ xỳc động.

- Tư duy hỡnh tượng

Tư duy là một trong những đặc điểm tõm lý quan trọng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp nhận văn học của trẻ. Với sự tung hoành của trớ tưởng tượng cựng với tớnh “duy kỉ” hay “ý thức bản ngó” rất cao, trẻ em lứa tuổi mẫu giỏo luụn lấy mỡnh làm trung tõm để nhỡn nhận thế giới xung quanh. Với cỏch nhỡn đồng nhất và trớ tưởng tượng phong phỳ, vạn vật trong thế giới qua con mắt trẻ thơ đều trở nờn sinh động và cú hồn. Cỏc em tỡm thấy trong thiờn nhiờn

đời sống của chớnh mỡnh, và chỳng hũa mỡnh vào thiờn nhiờn, đồng nhất thế giới xung quanh với chớnh bản thõn.

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 31)