Mang dỏng dấp truyện ngụ ngụn

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 30)

7. Kết cấu khúa luận

2.1.3 Mang dỏng dấp truyện ngụ ngụn

Viết cho cỏc em, nhà văn Vừ Quảng rất chỳ trọng đến nội dung giỏo dục. Theo ụng, người viết cho trẻ em phải đồng thời là một nhà sư phạm. Trung thành với quan điểm nghệ thuật này, Vừ Quảng đó mang vào đồng thoại những bài học giỏo dục nhằm gúp phần bồi dưỡng đời sống tõm hồn cho cỏc em. Ở đõy, ụng cũng như những nhà văn viết cho thiếu nhi khỏc phải đối diện với một thử thỏch nghệ thuật: làm sao để đạt được sự hũa giải giữa cảm quan người lớn với tõm hồn trẻ thơ. Trẻ em vốn giàu sức mạnh bản năng tự nhiờn, thớch tự do rộng rói, trong lỳc người lớn lại muốn đưa cỏc em vào khuụn phộp chuẩn mực. Điều này, ở nước ta, khi văn húa cộng đồng cũn tỏ rừ sức mạnh, khi văn húa cỏ nhõn chưa tỡm được tiếng núi khẳng định thỡ điều này càng bộc lộ rừ. Để giải quyết điều này, Vừ Quảng trỏnh con đường dựng quyền uy người lớn để ỏp đặt, cao giọng với cỏc em. ễng lấy cỏi cỏc em thớch làm cơ sở cho những sỏng tạo. Khụng phải tất cả nhưng đa phần tỏc phẩm của ụng được cỏc em đún nhận như một thứ trũ chơi đầy cảm hứng. Cỏc em cú thể đúng vai, húa thõn vào cỏc nhõn vật và những cuộc chơi đầy ắp tiếng cười nở ra và lan tỏa…

Đó cú lần nhà văn Vũ Ngọc Bỡnh núi đại ý rằng, một số đồng thoại của Vừ Quảng mang “dỏng dấp của những ngụ ngụn”. Tụi đồng tỡnh với những nhận xột này và xem đú như một đặc điểm của truyện đồng thoại Vừ Quảng. Đỳng là, trong một tỏc phẩm đồng thoại, Vừ Quảng bộc lộ rừ xu hướng triết lý.

Thi thoảng, ụng để cho nhõn vật cao giọng, chẳng hạn như lời Vịt Bầu núi với Cúc Tớa: “đối với tụi, sống cú nghĩa là bơi” (Chuyến đi thứ hai). Nhưng căn bản, ụng để cho nội dung triết lý toỏt lờn từ bản thõn hỡnh tượng. Trong truyện

Đũ Ngang, một anh Đũ Ngang suốt ngày đờm đưa khỏch qua sụng. Đũ Ngang

làm rất tốt cụng việc của mỡnh nhưng tự đỏy lũng Đũ Ngang khao khỏt được như Thuyền Mành đi đõy, đi đú. Khao khỏt của Đũ Ngang thật đỏng trõn trọng vỡ nú phản ỏnh nhu cầu mở mang hiểu biết để được lớn lờn. Thuyền Mành đó chỉ cho Đũ Ngang hiểu được thế nào là “lớn”, cỏi lớn khụng cần tỡm ở đõu xa mà ngay trong ý nghĩ cụng việc hiện tại của mỡnh. “Mỗi khi Đũ Ngang cập bến, mọi người đều ựa ra reo mừng. Hỏi ở đõy cú người nào được đún tiếp như vậy? Đũ Ngang cũng được lớn lờn, cỏi lớn đú khụng đo được bằng cõn hay bằng thước…”. Triết lý tạo chiều sõu tư tưởng cho tỏc phẩm, nới rộng đối tượng bạn đọc.

Một phần của tài liệu Truyện đồng thoại Võ Quảng với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (KL03769) (Trang 30)