Các biện pháp tiếp cận yếu tố truyện trong thơ võ quảng viết cho trẻ mầm non

80 0 0
Các biện pháp tiếp cận yếu tố truyện trong thơ võ quảng viết cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẠNH CÁC BIỆN PHÁP TIẾP CẬN YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ HẠNH CÁC BIỆN PHÁP TIẾP CẬN YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên HD: TS Phạm Thị Anh Đơn vị công tác: Giáo dục Mầm non THANH HĨA, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nhiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Đề tài "Các biện pháp tiếp cận yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non" nội dung em chọn để nghiên cứu sau năm theo học chuyên ngành mầm non trường Đại Học Hồng Đức Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại Học Hồng Đức hỗ trợ tận tình cho em việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến TS Phạm Thị Anh với hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm, cô giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình nghiên cứu, người hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Giáo Dục Mầm Non tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến tồn q thầy Trường Đại Học Hồng Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học, người có vai trị lớn suốt trình em theo học Trong trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức khả lý luận thân Do đó, q trình hồn thành khóa luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em i mong nhận đóng góp ý kiến đến từ thầy để khóa luận em hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Sinh viên NGUYỄN THỊ HẠNH ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TIẾP CẬN YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ VÕ QUẢNG VIẾT CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Võ Quảng với văn học trẻ em 1.1.1 Võ Quảng, đời nghiệp thơ văn 1.1.2 Thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non 10 1.2 Yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mẫu giáo 15 1.2.1 Yếu tố truyện thơ 15 1.2.2 Các hình thức biểu biện yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mẫu giáo 17 Chương 2.TỔ CHỨC CHO TRẺ MẦM NON TIẾP CẬN CÁC BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TRUYỆN CỦA VÕ QUẢNG 26 2.1 Các hình thức tiếp cận thơ có yếu tố truyện Võ Quảng 26 2.1.1 Chuyển thơ có yếu tố truyện Võ Quảng thành câu chuyện 26 2.1.2 Chuyển thể thơ thành kịch văn học cho trẻ đóng vai 30 2.1.3 Sử dụng thơ có yếu tố tự hoạt động có chủ đích 37 2.1.4 Sử dung thơ có yếu tố tự hoạt động góc 38 2.1.5 Sử dụng thơ có yếu tố tự thực hoạt động tham quan, dã ngoại 40 2.2 Các phương pháp tiếp cận thơ có yếu tố truyện Võ Quảng 40 2.2.1 Phương pháp đọc kể diễn cảm 40 iii 2.2.2 Phương pháp đàm thoại 42 2.2.3 Phương pháp trực quan 44 Chương 3.TUYỂN CHỌN, GIỚI THIỆU VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM NHỮNG BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TRUYỆN CỦA VÕ QUẢNG 49 3.1 Tuyển chọn, giới thiệu thơ có yếu tố truyện Võ Quảng 49 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 53 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên MN : Mầm non TPVH : Tác phẩm văn học PPTQ : Phương pháp trực quan v vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Văn học thiếu nhi Việt Nam phận quan trọng góp phần làm nên diện mạo đa dạng văn học nước nhà Nhắc đến văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh tên tuổi tiếng như: Phạm Hổ, Vũ Tú Nam, Tơ Hồi , khơng thể không nhắc tới tác giả Võ Quảng (1920 - 2007), người nhà văn, nhà nghiên cứu đánh giá người tiên phong đặt móng cho văn học thiếu nhi Việt Nam Hơn 50 năm cầm bút, Võ Quảng để lại 20 đầu sách, có 10 tập thơ viết cho thiếu nhi Gắn bó hết lịng với giới trẻ thơ, đồng thời ý thức sâu sắc trách nhiệm người cầm bút, ông tạo nên giới đẹp, lung linh dành riêng cho trẻ thơ Nhiều thơ tiếng ông vào lịng đọc giả, khơng trẻ thơ mà người lớn chúng ta, trở thành thơ quen thuộc, sử dụng dạy Làm quen với tác phẩm văn học Mầm non như: Ai dậy sớm, Anh Đom Đóm, Mời vào… 1.2 Viết cho trẻ thơ, điều quan trọng phải viết nhìn trẻ thơ, diễn đạt ngơn ngữ trẻ thơ Đó điểm chung nhà thơ Tơ Hồi, Vũ Tú nam, Phạm Hổ Tuy nhiên, Võ Quảng, ông tạo dựng phong cách riêng, với cảm nhận lạ giới thiên nhiên, đời sống tình cảm trẻ thơ Ông viết trái, hoa quả, vật thân quen, đời bình dị đọc thơ ông, trẻ em người lớn thích dạo chơi vườn bách thú sôi động âm thanh, vườn bách thảo rực rỡ sắc màu, đắm tình cảm chân thật, chan chứa yêu thương Thế giới nghệ thuật thơ Võ Quảng giới trẻ giới hoa cỏ, lồi vật, qua cách nhìn trẻ, giới vui tươi, ngộ nghĩnh diễn đạt thành công qua thể thơ, qua ngôn ngữ nhiều màu sắc Võ Quảng quan niệm: Thơ, theo nghĩa dù thơ bộc lộ tâm tư hay vẽ lên cảnh đẹp vẽ lên sống hay phản ánh thời đại, tất cuối xuất phát từ rung động chân thật nhà thơ Chính - Trong thơ có nhắc đến hai loại vật là: Cị bợ Vạc cho cô bạn biết thêm hai lồi vật nào? À, Cị bợ lồi nhà Cị có cổ ngực màu nâu sẩm, thường có dáng vẻ ủ rủ ak - Còn Vạc loại chim gần giống Cò, tiếng kêu to thường ăn đêm - Cô đọc lần 3: Cả lớp nghe cô đọc lần kết hợp sa bàn nhé! -Vâng - Cơ vừa đọc thơ gì? -Anh Đom Đóm - Bài thơ sáng tác? -Sáng tác: Võ Quảng ạ! - Bạn cho biết thơ nói nhân vật nào? - Anh Đóm lên đèn đâu? - Anh Đóm làm việc vào lúc ngày? -Trẻ trả lời - Anh Đóm thấy cảnh đêm? - Anh Đom Đóm làm việc với thái dộ nào? * Giáo dục: Các à, bác Võ Quảng sáng tác thơ Anh Đom Đóm.Bài thơ ca ngợi chăm chỉ, chun cần anh Đom Đóm cơng việc gác vào ban đêm/ công việc âm thầm lặng lẽ Và qua nội dung thơ “Anh Đom Đóm” tác giả muốn giáo dục người việt Nam nói chung thiếu nhi Việt Nam nói riêng cần phải biết yêu thương, quý trọng người anh Đom Đóm cơng việc mà anh làm - Cơ Hạnh thấy lớp hơm học ngoan giỏi này, cô khen lớp Họa Mi 57 -Trẻ lắng nghe - Bây cịn thử thách muốn dành cho lớp nào? - Cả lớp đọc thơ cô nhé! + Trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh cô + Đọc thơ theo tổ -Trẻ thực theo u + Đọc thơ theo nhóm cầu + Đọc theo cá nhân + Đọc thơ chữ to *Củng cố - Cô nhận xét chung tiết học, giáo dục, củng có lại kiến thức cho trẻ - Cơ thấy lớp hơm học ngoan này, -Trẻ lắng nghe đọc thơ lại hay trả lời câu hỏi giỏi nên cô tặng cho lớp trị chơi, lớp có thích khơng nào? * Trị Chơi: Cơ Hạnh mang đến cho lớp trị chơi, -Trẻ hưởng ứng mang tên: “Đội nhanh, đôi khéo” -Trên tay cô có đây? -Có rổ đựng đồ dùng, có vịng thể dục, có tranh màu tơ - Cơ chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội vòng nhạc thành viên đội phải bật nhảy qua vịng thể dục lên vị trí bảng lấy màu hồn thiện tranh đội + Đội chiến thắng dành quà to vé du lịch thăm quan sân trường 58 - Các đội sắn sàng chưa nào? -Rồi ạ! -Trò chơi, bắt đầu * Kết thúc: Giáo viên tổng kết, nhận xét, tuyên dương trao thưởng -Trẻ thực Cô mời lớp hát với cô hát: “Gà trống, mèo cún con” di chuyển ngồi nhé! LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ MƠN: Văn Học CHỦ ĐỀ: Bản Thân ĐỀ TÀI: Bài thơ “Ai Dậy Sớm” ĐỐI TƯỢNG: Mẫu Giáo Lớn ( 5-6 tuổi) THỜI GIAN: 30 - 35 phút NGƯỜI DẠY: Nguyễn Thị Hạnh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên thơ trẻ ghi nhớ tên tác giả sáng tác - Trẻ thuộc thơ “Ai Dậy Sớm” - Trẻ hiểu nội dung thơ: Đó cảnh buổi sáng mai đẹp, dậy sớm thấy rõ cảnh đẹp đất trời - Trẻ đọc từ khó Kĩ - Rèn kĩ nghe, ghi nhớ hiểu nội dung thơ - Rèn cho trẻ kĩ đọc đúng, trả lời lưu loát, rõ ràng, đủ câu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ có kĩ phối hợp với bạn q trình chơi trị chơi Thái độ 59 - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ luôn thức dậy sớm, để đón ngày tràn đầy niềm vui tươi II CHUẨN BỊ Đồ dùng • Giáo án lĩnh vực phát triển ngơn ngữ • Máy tính, tiv, loa… • Bức tranh thơ • Sa bàn mơ hình rối • Nhạc hát: “Nào! Ai ngoan”, “Tay thơm, tay ngoan”, “Cái Mũi” • Tranh, màu tơ, giấy… Đồ dùng trẻ • Ghế • Mũ ngồi, thảm xốp, xắc xô đội đầu Nội dung tích hợp Mơi trường xung quang, thể chất, âm nhạc… III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: -Trẻ hưởng ứng - Cô chào tất con! - Ở tiết học trước lớp học giỏi này, tiết học dành cho lớp q, -Có ạ! có thích khơng nào? - Trước xem q mời lớp đứng dậy hát cô hát: “Nào, ngoan” -Vâng ạ! di chuyển đến hộp quà nhé! -Bài hát: “Nào, - Các vừa hát xong hát gì? ngoan” ạ! 60 - Và mở q nhé! -3…2…1…Mở - Cơ có đây? -Cơ có bạn Gấu bạn Thỏ ạ! - Bạn Gấu bạn Thỏ thi xem dậy sớm ạ! - Các nhà, có bạn thường xun dậy sớm -Có khơng nào? - Cơ biết có thơ nói cảnh vật buổi sáng mai thức dậy bác Võ Quảng sáng tác đấy, thơ: “Ai Dậy Sớm” * Dạy thơ: - Cô đọc thơ lần 1: kết hợp cử điệu + Cả lớp thấy Hạnh đọc thơ có hay khơng nào? -Có + Bạn cho cô biết cô vừa đọc thơ gì? -Bài thơ: Ai dậy sớm Đúng lớp ak! Cơ Hạnh vừa đọc thơ “Ai dậy sớm” sáng tác Võ Quảng -Trốn cô -Trốn cô, trốn cô -Cô đâu? Cô đâu? -Cô đây, cô - Cô đọc lần 2:kết hợp với tranh minh họa Cả lớp ý lắng nghe cô đọc thơ kết hợp -Vâng ạ! với tranh minh họa nhé! - Cô vừa đọc xong thơ gì? -Bài thơ: Ai dậy sớm - Bài thơ sáng tác? -Sáng tác: Võ Quảng * Giảng nội dung: Đúng đấy, cô vừa đọc xong 61 thơ: “Ai dậy sớm” sáng tác Võ Quảng ak! -Trẻ lắng nghe Bài thơ nói cảnh vật buổi sáng sớm, mà thức dậy sớm thấy điều thú vị - Bây lớp quan sát xem thơ có từ khó nhé: - Cô đọc lần 3: Kết hợp sa bàn rối Cả lớp nghe cô đọc lần kết hợp sa bàn rối -Vâng ạ! nhé! - Cô vừa đọc thơ gì? -Bài thơ: “Ai dậy sớm” - Bài thơ sáng tác? -Sáng tác: Võ Quảng ạ! - Bạn cho cô biết thơ nói thời gian -Buổi sáng ạ! ngày? - Khi đồng, thấy tượng gì? -Cả vầng đơng, chờ đón * Giáo dục: Các à, bác Võ Quảng sáng tác thơ Ai dậy sớm Bài thơ muốn nhắc nhở phải -Trẻ lắng nghe dậy sớm, để đón ngày tốt lành Dậy sớm giúp chũng ta khỏe mạnh - Cơ Hạnh thấy lớp hơm học ngoan giỏi này, cô khen lớp - Bây cịn thử thách muốn dành cho lớp nào? - Cả lớp đọc thơ cô nhé! + Trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh cô + Đọc thơ theo tổ + Đọc thơ theo nhóm + Đọc theo cá nhân - Cả lớp quan sát lên bảng xem có nhé! * Đọc thơ chữ to: -Bài thơ chữ to 62 *Củng cố - Cô nhận xét chung tiết học, giáo dục, củng có lại kiến thức cho trẻ - Cơ thấy lớp học ngoan giỏi, đọc -Trẻ vỗ tay thơ lại hay, khen lớp * Trị Chơi: Cơ Hạnh mang đến cho lớp trị chơi, mang tên: “Khéo léo đơi bàn tay” -Trên tay có đây? -Bức tranh, màu,…ạ! - Cơ chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội vòng nhạc thành viên đội phải tưởng tưởng lại tranh thơ hoàn thiện lại tranh cho phù hơp + Đội chiến thắng dành phần thưởng lớn - Các đội sắn sàng chưa nào? -Sẳn sàng ạ! - Cho trẻ chơi * Kết thúc: Giáo viên tổng kết, nhận xét, tuyên dương trao thưởng Cô mời lớp hát với cô hát: “Tay thơm, tay -Trẻ thực ngoan/ Cái mũi” 63 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MÔN: Văn Học CHỦ ĐỀ: Bản Thân ĐỀ TÀI: Truyện: “Những Chiếc Áo Ấm” ĐỐI TƯỢNG: Mẫu Giáo Lớn 5-6 tuổi THỜI GIAN: 30 - 35 phút NGƯỜI DẠY: Nguyễn Thị Hạnh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện: “Những Chiếc Áo Ấm”, nhớ nhân vật truyện, nhớ trình tự câu chuyện, nhớ lời thoại nhân vật để đóng kịch - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Biết giúp đỡ lần gặp khó khăn, biết cách may quần áo biết dụng cụ để may quần áo - Phát triển khả tưởng tượng, suy đốn, ngơn ngữ mạch lạc Kĩ - Rèn kĩ nghe, ghi nhớ hiểu nội dung thơ - Rèn cho trẻ kĩ đọc đúng, trả lời lưu loát, rõ ràng, đủ câu phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ có kĩ phối hợp với bạn q trình đóng kịch Thái độ - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ luôn thức dậy sớm, để đón ngày tràn đầy niềm vui tươi II CHUẨN BỊ Đồ dùng • Giáo án lĩnh vực phát triển ngơn ngữ • Máy tính, tiv, loa… • Bức tranh thơ • Mơ hình rối 64 • Nhạc hát: “Trong khu rừng già” Đồ dùng trẻ • Ghế • Mũ ngồi, thảm xốp, xắc xô đội đầu Nội dung tích hợp Mơi trường xung quang, tốn, thể chất, âm nhạc… III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Gây hứng thú: Cô phụ: - Các ơi! Các thấy thời tiết hôm -Rất đẹp ạ! nào? -Có nhân vật đặc biệt đến tham gia lớp học -Có ạ! lớp này, có thích khơng nào? -Vâng ạ! -Chú ý xem nhân vật nhé! Cơ chính(mặc chị ong vàng ra) -Ai bạn? -Chị Ong Vàng -Chị Ong Vàng xin chào tất em! -Chúng em chào chị ạ! - Chào mừng tất em đến với khu rừng truyện kể chị Ong Vàng - Vỗ tay - Nào! Mời em vào khu rừng với chị nào! - Hát hát: “Trong khu rừng già” vòng tròn - Các em thấy khu rừng chị có thú vị khơng nào? -Có ạ! -Chị Ong có q muốn dành tặng cho lớp Teng…tèng…có đây? - Chiếc áo ấm Mùa đơng đến này, em có biết để may áo ấm cần khơng nào? -Kim, chỉ,… -Các bạn nhỏ khu rừng chị cần áo ấm Các em muốn biết không nào? -Chị xin kể cho em nghe câu chuyện: “Những áo ấm” 65 -Có ạ! *Kể truyện: -Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu -Truyện: “Những - Chị vừa kể câu chuyện gì? áo ấm” -À,đúng rồi! Vậy bạn cho chị biết, truyện có ai?Ai người xuất đầu tiên? -Thỏ xuất ạ! -Nhím xuất thứ 2, đến chị tằm, anh bọ ngựa, ông ốc sên -Vậy em đếm cho chị xem có tất nhân vật? - Thỏ 1, Nhím 2, Chị Tằm 3, anh Bọ Ngựa 4, ông Ốc Sên Tất có nhân vật ạ! -Các em thật giỏi, em muốn nghe chị kể -Có ạ! lại câu chuyện lần không - Cô kể lần 2: kết hợp mơ hình rối *Đàm thoại: - Chị vừa kể em nghe câu chuyện nào? -Những áo ấm ạ! - Khi gió lạnh thổi qua, Thỏ ước điều nhỉ? - Thỏ ước có áo ấm -Các em ơi, gió bấc thổi ào theo em - Gió thổi mạnh to ạ! nào? - À, Đúng rồi, gió bấc thổi ào gió mùa đơng bấc, thổi to, lạnh - Khi bạn Thỏ ước vậy, bạn Thỏ tìm ai? Ai - Bạn Nhím cho kim, bạn tằm cho tơ, anh bọ giúp bạn nhỉ? ngựa giúp cắn vải, ông ốc 66 sên giúp vạch đường cho anh bọ ngựa cắt -Khi bạn Thỏ gặp bạn Nhím, bạn Thỏ nói điều nào? - Bây có vải này, có kim này, ta may áo chưa nhỉ? - Trẻ trả lời - Trong câu chuyện, anh bọ ngựa cắt vải nào? -Qua câu chuyện biết thêm điều gì? * Giáo dục: Qua câu chuyện này, biết thêm tình bạn, giúp đỡ lần gặp khó khăn, biết - Trẻ lắng nghe cách may quần áo biết dụng cụ để may quần áo phải khơng -Các em thấy câu chuyện có ý nghĩa khơng? Có muốn đóng lại kịch khơng nào? * Trẻ đóng kịch: (Trẻ xung phong đóng vai) giáo viên -Có ạ! lựa chọn trẻ phù hợp với vai diễn cho trẻ thay đồ để diễn kịch *Kết Thúc: Hát hát: “Trong khu rừng già” Vậy kịch áo ấm khép lại chương trình khu rừng chuyện kể chi Ong Vàng rồi! -Xin chào hẹn gặp lại chương trình khác nhé, xin -Chúng em chào chị Ong Vàng ạ! chào! 67 KẾT LUẬN Võ Quảng quan niệm sáng tác chân cho thiếu nhi phải vừa cơng trình sư phạm, vừa phải mang tích chất nghệ thuật (2) Vì qua tác phẩm, ông khéo léo gửi gắm vào chất phù sa màu mỡ tình yêu thương để trẻ thơ lớn lên với khát vọng hướng tới giá trị tốt đẹp sống Thơ ông đa dạng hình thức nghệ thuật, đó, việc sử dụng yếu tố truyện thơ giữ vai trò quan trọng Yếu tố truyện thơ viết cho trẻ mầm non xuất phát từ đặc điểm tâm lí đối tượng tiếp nhận: hồn nhiên, ngây thơ; ln tị mị tất diễn xung quanh trẻ; lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm; có trí tưởng tượng phong phú… Vì vậy, yếu tố truyện thơ viết cho trẻ mầm non trở thành đặc điểm văn học trẻ em Thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non mang đầy đủ đặc điểm Nói đến yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non, cần xác định rõ: Truyện gì? Yếu tố truyện thơ gì? Yếu tố truyện thơ, tức thơ có nhân vật, có việc, có cốt truyện yếu tố thấp thoáng, hỗ trợ cho việc thể cảm xúc, tâm trạng Trong tác phẩm trữ tình, nguyên tắc tái đời sống tính chủ quan đặt tơi tự biểu nhà thơ vào vị trí trung tâm tổ chức chi phối nghệ thuật tác phẩm Sự thâm nhập yếu tố trữ tình kiện, trần thuật, nhân vật, biện pháp miêu tả, khách thể … chủ yếu phương tiện, nhằm cụ thể hóa lượng thơng tin nội cảm Điều có nghĩa là, yếu tố truyện thơ xuất với tư cách “thấp thống”, khơng làm đặc điểm thơ, cảm xúc, tâm trạng Yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non xác định qua biểu sau: - Mỗi thơ câu chuyện, có cốt truyện - Bài thơ có nhân vật Đó đối tượng gần gũi với em như: bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn bè… Nhưng có thể, vật, 68 cối nhân cách hóa người Ví dụ, thỏ ngốc nghếch, bê lơng vàng tìm mẹ, mọt anh Đom Đóm siêng canh giấc ngủ cho người… Trên sở xác định biểu yếu tố truyện thơ Võ Quảng viết cho trẻ mầm non, đề xuất số biện pháp tiếp cận thơ có yếu tố truyện: lựa chọn, giới thiệu số thơ tiêu biểu; hướng dẫn cách đọc diễn cảm; chuyển thơ thành câu chuyện kể cho bé nghe; soạn giáo án thể nghiệm… Đây thể nghiệm có tính bước đầu phục vụ cho công tác giảng dạy trường mầm non sau 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bùi Công Hùng (1982), “Nhịp điệu thơ thiếu nhi”, Tạp chí văn học (5), tr 79 - 82 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Dương Thu Hương, (2004) Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb Sư phạm Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, báo Ngôn ngữ, số 1, Tr 61 - 63 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2004), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội Lê Thị Hoài Nam (2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 10 Võ Quảng (1985), Tuổi thơ thu, Nxb Kim đồng 11 Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ (2000), Thơ thiếu nhi chọn lọc, Tuyển tập thơ, Nxb Thanh niên 12 Võ Quảng (1965), Nắng sớm, Nxb Kim đồng 13 Võ Quảng (2000), Anh Đom Đóm, Tập thơ chọn lọc, Nxb Kim Đồng 14 Võ Quảng (1971), Măng tre, Nxb Kim đồng 15 Võ Quảng (1980), Quả đỏ,Thơ, Nxb Kim Đồng 16 Võ Quảng (1957), Gà Mái Hoa/ Thơ, Nxb Kim Đồng 17 Võ Quảng (1962), Thấy hoa nở, Nxb Kim Đồng 18.Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Võ Quảng (1980), “Một số ý kiến văn học thiếu nhi”, Báo văn nghệ (số 42) 20 Võ Quảng (1970), “Một nhìn kì thú u thương, Chú bị tìm bạn Phạm Hổ”, Văn nghệ (số 373), tr 23 - 28 21 Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr 14 22 [https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%A1 23 https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%87n 70 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thơ 71

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan