quản lý giáo dục quản lý hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ mầm non trong hệ thống trường mầm non song ngữ steame garten (klv02899)

24 0 0
quản lý giáo dục quản lý hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ mầm non trong hệ thống trường mầm non song ngữ steame garten (klv02899)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục người Luật giáo dục quốc hội thông qua ngày 14/06/2020 xác định vị trí, vai trị mục đích giáo dục mầm non cụ thể sau: “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện người Việt nam, thực việc ni dướng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Có thể thấy rằng, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non quan tâm, trọng cấp, ngành giáo dục Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Trong việc tổ chức kết hợp lực lượng giáo dục, gia đình có vai trị tác động vô quan trọng, trọng tâm hoạt động kết hợp Gia đình nơi trẻ sinh ra, lớn lên hình thành nhân cách Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với trẻ sớm Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ, tránh tách rời mâu thuẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người công dân hữu ích cho đất nước STEAMe GARTEN hệ thống trường Mầm non song ngữ, ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM dạy học dự án, đầu tư tập đoàn giáo dục Egroup Chỉ thành lập từ năm 2017 đến STEAMe GARTEN có 16 điểm trường hoạt động Hà Nội, Hạ Long (Quảng Ninh), Tp Hồ Chí Minh, Nam Định; thu hút nhiều cha mẹ gửi (gần 2000 trẻ ) Tuy nhiên, bối cảnh cạnh tranh không ngừng trường mầm non công lập tư thục, nhà quản lý nhà trường hệ thống Mầm non STEAMe GARTEN cần đặc biệt trọng khâu quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, phối hợp tối đa nguồn lực để phát huy tối đa mạnh nhà trường Hiện việc phối hợp lực lượng việc giáo dục trẻ hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN thực tốt, nhiên cịn gặp khó khăn bối cảnh xã hội nên hoạt động phối hợp khơng thực hiện, chủ yếu hình thức online thông qua trang mạng kết nối Nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, số phận phụ huynh chưa coi trọng việc phối hợp Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, với vai trò trách nhiệm quản lý trường mầm non nên tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN” để nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ trường mầm non, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ STEAMe GARTEN nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý hoạt động hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN thu kết định, Tuy nhiên, hoạt động bộc lộ số hạn chế, bất cập cần nhìn nhận, khắc phục, sửa chữa từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra đánh giá Do vậy, đề xuất biện pháp quản lý tác động đồng khâu trình quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đạt kết tốt hơn, tạo điều kiện để giúp trẻ phát triển cách toàn diện 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 5.4 Tổ chức khảo nghiệm nhận thức mức độ cấp thiết, tính khả thi biện pháp Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 12 trường mầm non Hà Nội thuộc hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 6.1 Giới hạn đối tượng khảo sát - 40 Cán quản lý (BGH, chun viên phịng chương trình) - 30 Giáo viên - 150 cha mẹ trẻ 6.2 Về thời gian hồi cứu số liệu Các số liệu nghiên cứu từ năm 2021 đến 2022 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận phân tích; tổng hơp; khái quát hoá phương pháp thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có băng thao tác tư logic, sau phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tri thức, lý thuyết liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra: thực điều tra cán quản lý giáo dục, giáo viên, phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội để làm sở đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua báo tổng kết năm học trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hà Nội, tư liệu thống kê phòng tổ chức, hồ sơ sổ sách quản lý nhà trường…lấy số liệu thực tiễn * Phương pháp vấn: tọa đàm, trao đổi với cán quản lý, chuyên viên giáo dục giáo viên trường hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hà Nội tìm hiểu đánh giá thực trạng * Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến nhà khoa học tư vấn hướng nghiên cứu đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu điều tra Đ ng g p c đề tài ề lý luận Tổng quan vấn đề nghiên cứu xác định sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN ề thực tiễn Tìm hiểu thực trạng hoạt động hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN ết nghiên cứu áp dụng cho quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non sở thuộc hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, sở giáo dục khác, đặc biệt trường mầm non song ngữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài Phần tổng quan trình bày kết thu hoạch tác giả cơng trình nghiên cứu trước, nghiên cứu hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ, nghiên cứu quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non trường mầm non song ngữ 1.2 Một số khái niệm liên qu n đến đề tài 1.2.1 Trường mầm non tư thục Qua khái niệm trên, nhận định rằng: Trường mầm non tư thục loại hình giáo dục mầm non tư nhân thành lập để thu hút số trẻ độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, góp phần nhà nước chăm lo nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội (phân biệt với trường mầm non công lập nhà nước thành lập) Mầm non tư thục thành lập hoạt động cho phép cấp có thẩm quyền, tuân thủ theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo pháp luật Trường mầm non song ngữ Trường mầm non song ngữ trường mầm non tư thục dạy trẻ hai ngôn ngữ chương trình dạy học, giáo viên dạy trẻ thực hoạt động ngôn ngữ thứ hai trộn lẫn với ngôn ngữ (ngôn ngữ mẹ đẻ) hồn tồn ngơn ngữ thứ hai suốt q trình học, sử dụng kết hợp ngơn ngữ thứ hai nhiều hình thức phương pháp khác tuỳ thuộc vào chương trình giảng dạy trình độ hiểu ngơn ngữ trẻ Mục đích để trẻ tiếp xúc với ngơn ngữ mới, sử dụng thành thạo ngôn ngữ thứ hai sống sau Chương trình học trường mầm non song ngữ có phối hợp song song chương trình học tiêu chuẩn Bộ Giáo dục chương trình tăng cường ngoại ngữ (thường tiếng Anh) Có nhiều loại chương trình song ngữ khác tùy thuộc vào lượng thời gian dành cho ngôn ngữ thứ hai lớp học: 1.2.3 Quản lý giáo dục mầm non Quản lý giáo dục mầm non theo nghĩa tổng quan điều hành, điều chỉnh phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ để phát triển thể chất tinh thần Thực chất công tác quản lý trường mầm non quản lý trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực thể chất, tình cảm, trí tuệ, ngơn ngữ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một đảm bảo cho trình vận hành thuận lợi có hiệu 6 1.2.4 Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Từ khái niệm quản lý, hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục mầm non, tác giả cho rằng: Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non tác động có kế hoạch, tổ chức, có tính hướng đích hiệu trưởng đến lực lượng giáo dục trẻ mầm non nhằm thống nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phối hợp để đạt mục tiêu nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ, phát triển tồn diện lĩnh vực theo chương trình giáo dục mầm non 1.3 Hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ Hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non trường mầm non song ngữ khơng khác so với trường mầm non khác vai trò hay mục tiêu, thực chất phối hợp trường mầm non, gia đình xã hội nhằm mục đích: tun truyền, phổ biến kiến thức khoa học giáo dục mầm non sâu rộng tới gia đình, tầng lớp cộng đồng tổ chức xã hội; phối hợp để tăng cường mối quan hệ tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ gia đình xã hội hoạt động giáo dục trường mầm non; phối hợp trường mầm non với gia đình xã hội nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện, đạt mục tiêu giáo dục đề 1.3.1 Vai trò hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Giáo dục nhà trường mầm non thực nhiệm vụ bước thu nhận tất cháu từ tháng đến tuổi, nhằm chăm sóc sức khoẻ, giáo dục tạo điều kiện cho trẻ phát triển hài hồ, cân đối, hình thành trẻ sở người xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, khơng có cấp học nào, ngành học nào, người dạy người học lại gắn bó bậc học mầm non Mối quan hệ cô trẻ vừa quan hệ “cô cháu”, vừa quan hệ “mẹ con”, giáo viên MN người mẹ thứ hai trẻ giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc, GD trẻ hàng ngày, hàng giờ, uốn nắn, dạy dỗ trẻ nên người Bồi dưỡng cho trẻ tính cách, tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức, thẩm mĩ, giúp trẻ phát triển thơng minh, giàu tình thương, biết quan tâm nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhóm bạn bè với người gần gũi, hình thành trẻ phẩm chất lực cần thiết người Vai trị NT MN vơ quan trọng, đứng vị trí hệ thống GD quốc dân 1.3.2 Mục tiêu hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Bản chất việc phối hợp đạt thống yêu cầu giáo dục hành động giáo dục tất người lớn, khiến cho nhân cách trẻ phát triển đắn, đầy đủ vững 1.3.3 Nguyên tắc hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ trường mầm non song ngữ Đảm bảo nguyên tắc về:  Tính lợi ích  Tính kỷ luật, kỷ cương, hiệu hoạt động, nâng cao trách nhiệm bên  Đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bên, tổ chức, lực lượng xã hội có chức năng, nhiệm vụ riêng  Pháp lý  Truyền thống, tình cảm 1.3.4 Nội dung phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non trường mầm non song ngữ Về phối hợp trường mầm non song ngữ với gia đình trọng đến hoạt động như:  Phối hợp thực chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ  Hoạt động phối hợp thực chương trình giáo dục  Gia đình tham gia với nhà trường kiểm tra đánh giá chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ  Gia đình tham gia phối hợp xây dựng sở vật chất trường mầm non hoạt động phối hợp cần thiết Về phối hợp trường mầm non song ngữ với tổ chức xã hội trọng đến hoạt động như:  Hoạt động phối hợp nhà trường tổ chức xã hội việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non  Hoạt động phối hợp nhà trường tổ chức xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non  Hoạt động phối hợp nhà trường tổ chức xã hội việc đảm bảo an toàn, an ninh trật tự xung quanh khu vực trường mầm non  Hoạt động phối hợp nhà trường tổ chức xã hội việc huy động trẻ độ tuổi đến trường đạt mục tiêu đề hàng năm 1.3.5 Phương pháp hình thức phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non trường mầm non song ngữ Các phương pháp phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ sử dụng như:  Phương pháp tham mưu, tư vấn:  Phương pháp ứng dụng công nghệ thơng tin xử lí thơng tin:  Phương pháp tuyên truyền, vận động  Phương pháp trao đổi, tọa đàm:  Phương pháp tổng kết, thông báo kết quả: Các hình thức phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ sử dụng như:  Hình thức phối hợp trường mầm non gia đình  Hình thức phối hợp trường mầm non tổ chức xã hội: 1.4 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ Đề cập vấn đề sau:  Lập kế hoạch hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non  Tổ chức hình thức phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non  Chỉ đạo thực hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ  Kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ  Quản lý sở vật chất thiết bị công nghệ phục vụ cho hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ Trình bày yếu tố chủ quan  Phẩm chất, lực quản lý CBQL Nhà trường  Năng lực đội ngữ giáo viên việc tổ chức hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non giáo viên trường mầm non song ngữ  Điều kiện sở vật chất, thiết bị trường học trường mầm non song ngữ ề yếu tố khách quan  Nhận thức quan tâm cha mẹ trẻ  Sự quan tâm tổ chức xã hội Kết luận chương Nhà trường, gia đình cộng đồng có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó trách nhiệm cơng tác giáo dục học sinh, nhà trường giữ vai trò chủ đạo thực sách dạy học giáo dục Nhà trường có trách nhiệm giữ vai trò chủ đạo phối hợp lực lượng giáo dục (trong có lực luợng gia đình cộng đồng) Gia đình cộng đồng chủ thể công tác phối hợp với nhà trường giáo dục trẻ, thống với nhà trường mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Chủ động thực nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp nhà trường chủ đạo, yêu cầu Gia đình, cộng đồng chủ động đề xuất với nhà trường nội dung, kế hoạch phối hợp nhằm mang lại hiệu giáo dục cho em cộng đồng gia đình 9 Trong chương tác giả hệ thống lại nội dung, nghiên cứu quản lý, quản lý nhà trường, vị trí vai trị trường mầm non song ngữ, nội dung hoạt động nội dung quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ Từ sở để đánh giá thực trạng chương CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TRONG HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON SONG NGỮ STEAMe GARTEN 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Khái quát hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hệ thống mầm non song ngữ STEAMe GARTEN trực thuộc Công ty Cổ phần Phát triển Giáo dục Igarten đầu tư Tập đồn giáo dục Egroup, thành lập từ năm 2017 tính đến đến hệ thống có 16 sở vào hoạt động toàn quốc, tập trung lớn như: thành phố Hà Nội, thành phố HCM, thành phố Hạ Long, thành phố Nam Định với diện tích trung bình sở khoảng 1000 m2 Các sở trang bị hệ thống sở vật chất, trang thiết bị - phương tiện dạy học đại ứng dụng công nghệ như: ứng dụng robot, smart TV vào giảng dạy; có phịng STEM Lab chun biệt; có phòng chức năng: y tế, khu bếp ăn chiều, khu vệ sinh, khu vận động Softplay 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực hệ thống mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, nhằm phát mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân làm đề xuất biện pháp nhằm điều chỉnh hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Đối tượng khảo sát Khách thể khảo sát: 12 trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hà Nội bao gồm: Steame Garten Hồ Gươm, Steame Garten Dolphin, Steame Garten Helios, Steame Garten Artemis, Steame Garten Rivera, Steame Garten Legend, Steame Garten EcoLake View, Steame Garten D’Le Roi, Steame Garten Kosmo, Steame Garten Chùa Hà, Steame Garten Hào Nam, Steame Garten Giải Phóng Đối tượng khảo sát: Tác giả tiến hành phát 245 phiếu điều tra bảng hỏi dành cho Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ, tổ chức xã hội liên quan đến 10 hoạt động giáo dục chăm sóc trẻ trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hà Nội (70 cán quản lý gồm Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên 12 điểm trường, 150 cha/mẹ, 25 đại diện tổ chức xã hội: Đảng ủy quyền địa phương; Trạm y tế phường; Đoàn niên; Hội phụ nữ; Hội cựu chiến binh) 2.2.3 Nội dung khảo sát Khảo sát nhận thức CBGV hệ thống trường mầm non Steame Garten, cha mẹ trẻ hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Khảo sát hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Khảo sát quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Phương pháp khảo sát Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến phiếu hỏi để tiến hành khảo sát đối tượng 2.2.5 Xử lý kết khảo sát Các phiếu điều tra tập hợp để nhận xét cụ thể; sử dụng cơng thức tốn học để tính % ĐTB.Thang đo thiết kế theo mức: Rất tốt Rất thường Rất ảnh hó khăn điểm xuyên hưởng Tương Tương đồi Tương đối Tương đối Rất cấn điểm đối tốt thường xuyên ảnh hưởng khó khăn thiết/Rất khả thi Bình Ít thực Bình thường Bình Cấn thiết/Khả điểm thường thường thi Chưa tốt Không thực Không ảnh Khơng khó Ít cấn thiết / Ít điểm hưởng khăn khả thi 2.3 Thực trạng hoạt động phối hợp giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.3.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 11 Bảng 2.4 Mục tiêu c a hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Mức độ thực Rất Tương Bình Chư Thứ TT Mục tiêu ĐTB tốt đối tốt thường tốt bậc SL % SL % SL % SL % Mục tiêu phối hợp giáo 20 28,6 25 35,7 15 21,4 10 14,3 2,78 dục mặt thể chất Mục tiêu phối hợp mặt 16 22,9 26 37,1 20 28,6 11,4 2,71 ngôn ngữ Mục tiêu phối hợp giáo 15 21,4 20 28,6 19 27,1 16 22,9 2,49 dục trẻ mặt nhận thức Mục tiêu giáo dục trẻ 12,9 14 20,0 22 31,4 25 35,7 2,1 mặt tình cảm xã hội Mục tiêu phối hợp giáo dục hành vi văn hóa 11,4 10 14,3 16 22,9 36 51,4 1,86 cho trẻ Mục tiêu phối hợp nhằm 4,3 15 21,4 10 14,3 42 60,0 1,70 tạo tâm lý tích cực cho trẻ ĐTBC: 2,27 Qua số liệu khảo sát bảng 2.4, cho ta thấy kết khảo sát thực trạng thực mục tiêu hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAME GARTEN CBQL, GV đánh giá với ĐTBC 2.27 điểm (mức trung bình), khoảng cách điểm trung bình nội dung khảo sát dao động từ 1.70 điểm đến 2.78 điểm 2.3.2 Thực trạng nguyên tắc hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Bảng 2.5 Nguyên tắc hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Mức độ thực Rất Tương Bình Chư Thứ TT Nguyên tắc ĐTB tốt đối tốt thường tốt bậc SL % SL % SL % SL % Đảm bảo thực mục tiêu chung, thống thường 23 32,9 15 21,4 20 28,6 12 17,1 2,70 xuyên Nguyên tắc đảm bảo tính lợi 11,4 17 24,3 15 21.4 30 42,9 2,04 ích 12 TT Nguyên tắc Nguyên tắc đảm bảo tính kỷ luật, kỷ cương, hiệu Nguyên tắc đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bên Nguyên tắc pháp lý Nguyên tắc truyền thống, tình cảm Mức độ thực ĐTB Thứ bậc 12,9 30 42,9 25 35,7 8,6 2,60 12 17,1 26 37,1 18 25,7 14 20,0 2,51 15 17,1 20 37,1 24 25,7 11 20,0 2,51 2,9 12 17,1 15 21,4 41 58,6 1,64 ĐTBC: 2,33 Qua số liệu khảo sát bảng 2.5 cho thấy thực trạng nguyên tắc hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với 2.12 điểm, dao động từ 1.64 điểm đến 2.70 điểm 2.3.3 Thực trạng nội dung phối hợp phối hợp trường mầm non tư thục với gia đình tổ chức xã hội việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.3.3.1 Thực trạng nội dung phối hợp phối hợp trường mầm non với gia đình việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAME GARTEN Qua số liệu khảo sát bảng 2.6 thực trạng nội dung phối hợp phối hợp trường mầm non tư thục với gia đình việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN cho thấy điểm trung bình 3.28 điểm, dao động từ 1.71 điểm đến 3.01 điểm 2.3.3.2 Thực trạng nội dung phối hợp phối hợp trường mầm non với tổ chức xã hội giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua số liệu khảo sát bảng 2.7 thực trạng nội dung phối hợp phối hợp trường mầm non tư thục với tổ chức xã hội giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN cho thấy CBQL GV đánh giá mức với 2.51 điểm, dao động từ 2.11 điểm đến 2.8 điểm, 2.3.4 Thực trạng phương pháp phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua bảng số liệu 2.8 thực trạng phương pháp phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với 2.40 điểm, dao động từ 2.00 điểm đến 2.83 điểm 13 2.3.5 Thực trạng hình thức phối hợp phối hợp trường mầm non với gia đình việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua khảo sát bảng 2.9 thực trạng hình thức phối hợp trường mầm non với gia đình việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với điểm trung bình chung 2.18 điểm, dao dộng từ 1.41 điểm đến 3.11 điểm 2.3.6 Thực trạng hình thức phối hợp phối hợp phối hợp trường mầm non với tổ chức xã hội việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua khảo sát bảng 2.10 thực trạng hình thức phối hợp trường mầm non với tổ chức xã hội việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với điểm trung bình chung 2.46 điểm, dao dộng từ 2.13 điểm đến 3.07 điểm .3.7 Đánh giá chung hoạt động phối hợp giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Nhìn chung hoạt động phối hợp giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đầy đủ yêu cầu mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp hình thức phối hợp Các nội dung thực tốt như: Xác định rõ mục tiêu phối hợp nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, nội dung phối hợp thống rõ ràng, có cam kết bên tham gia, lựa chon phương pháp hình thức phối hợp phù hợp với bối cảnh Tuy nhiên, số nội dung Hiệu trưởng cần phải trọng quan tâm nhận diện điểm yếu để khắc phục như: vấn đề phối hợp nhà trường tổ chức xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non bối cảnh dịch bệnh, huy động nguồn lực tài chính, sở vật chất vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình khơng tích cực tham gia với nhà trường việc kiểm tra đánh giá chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua khảo sát số liệu bảng 2.11 thực trạng quản lý quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAME GARTEN đánh giá mức với 2.59 điểm, dao dộng từ 1.80 điểm đến 3.12 điểm 14 2.4.2 Thực trạng tổ chức hình thức phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua bảng số liệu 2.12 cho thấy thực trạng quản lý tổ chức hình thức phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với 2.34 điểm, dao động từ 1.74 điểm đến 3.15 điểm, 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua bảng số liệu 2.13, cho thấy thực trạng quản lý đạo thực hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức với 2.50 điểm, dao động từ 1.59 điểm đến 3.11 điểm 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua bảng số liệu 2.14 cho thấy, thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với điểm trung bình 2.32 điểm, dao động từ 1.33 điểm đến 2.72 điểm 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị công nghệ phục vụ cho hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Qua bảng số liệu 2.15 cho thấy, thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị công nghệ phục vụ cho hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đánh giá mức trung bình với 2.38 điểm, dao động từ 1.95 điểm đến 2.63 điểm 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Mức độ tác động Rất ảnh Tương đối Bình Khơng Thứ TT Các yếu tố tác động ĐTB hưởng ảnh hưởng thường ảnh hưởng bậc SL % SL % SL % SL % Phẩm chất, lực quản lý hiệu 11,4 24 34,3 28 40,0 11 15,7 2,44 trưởng Nhà trường Chất lượng đội ngũ 20 28,6 31 44,3 15 21,4 5,7 2,96 15 TT Các yếu tố tác động Mức độ tác động ĐTB Thứ bậc giáo viên Sự quan tâm cha 12,9 22 31,4 27 38,6 12 17.1 2,31 mẹ học sinh Sự quan tâm 12 17,1 35 50,0 14 20,0 12,9 2,71 tổ chức xã hội Điều kiện sở vật 33 47,1 17 24,3 15 21,4 7.1 3,11 chất Nhà trường ĐTB: 2,71 Qua số liệu khảo sát bảng 2.16 cho ta thấy, kết khảo sát yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN với điểm trung bình 2.71 điểm, dao động từ 2.31 điểm đến 3.11 điểm Như thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố sở vật chất chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc phối hợp lực lượng việc giáo dục trẻ mầm non Nhà quản lý cần phải đưa biện pháp để khắc phục khó khăn để việc phối hợp diễn cách thuận lợi nhất, để bên có trách nhiệm rõ ràng Phát huy mạnh khắc phục hạn chế yếu tố, giúp cho việc quản lý hoạt động phối hợp đạt hiệu Đây nội dung CBQL cần phải có cách nhìn nhận đắn để đề xuất lựa chọn biện pháp quản lý cho sát với tình hình thực tiễn hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.6.1 Những kết đạt Kết nghiên cứu thực tiễn trao đổi trực tiếp với số CBQL, giáo viên hệ thống trường mầm non Steame Garten hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, nhận thấy công tác quản lý đạt kết định Cụ thể là: Thứ nhất, đại đa số CBQL, giáo viên, phụ huynh, đại điện tổ chức xã hội trẻ hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Hà Nội có nhận thức đầy đủ, xác cần thiết tầm quan trọng việc chuẩn bị quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Sự nhận thức đầy đủ tạo thuận lợi cho công tác tổ chức, đạo hoạt động kiểm tra đánh giá kết quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 16 Hai là, Nhà trường trọng việc xác định mục tiêu cụ thể, giúp trẻ phát triển cách tồn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, KNXH thẩm mỹ phương pháp phù hợp với phát triển trẻ, với thống với trường mầm non, gia đình xã hội Ba là, hệ thống trường mầm non Steame Garten quan tâm đến việc quản lí hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN thông qua nội dung quản lí hoạt động phối hợp lực lượng nhà trường, gia đình xã hội, quản lí nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Hiệu trưởng trường chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động phối hợp Bốn là, hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN có đầu tư, huy động nguồn vốn để mua sắm sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Năm là, CBQL trường mầm non làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 2.5.2 Những hạn chế Kết thống kê khảo sát bước đầu khẳng định việc quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đạt kết định, nhờ vào việc thực biện pháp quản lý Bên cạnh đó, cịn tồn thiếu sót, hạn chế, như: Thứ nhất: Về việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên mang tính hình thức Giảng dạy chủ yếu theo phân phối chương trình hành, ngại đổi Chưa có kết hợp chặt chẽ việc phối hợp với lực lượng để giáo dục trẻ Thứ hai: Việc xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình chưa chặt chẽ, chưa phát huy hiệu trình chuẩn bị mặt cho trẻ, ngồi cơng tác phối hợp trường mầm non với trường tiểu học tổ chức xã hội mờ nhạt chưa đem lại kết cao Đây hạn chế, đòi hỏi CBQL trường mầm non cần nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý nhằm khắc phục thời gian tới Thứ ba: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non đầu tư quan tâm so với đặc thù cạnh tranh trường mầm non tư thục cịn hạn chế Một số điểm trường khu chung cư, chưa có sở vật chất như: Sân chơi ngồi trời, hồ bơi, sân cát, vườn rau sạch, phòng chơi đa phòng khiếu; số điểm trường khơng có nhà vệ sinh riêng lớp Nhà đầu tư cần có kế hoạch đầu tư mạnh điều kiện bảo đảm cho hoạt động nói chung, hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 17 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế, thiếu sót quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, trình bày cụ thể nghiên cứu thực trạng Trước hết thuộc chủ thể quản lý trường mầm non công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non kiểm tra đánh giá kết thực kế hoạch hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN - Công tác lập kế hoạch, triển khai tổ chức thực hiện, đạo thực kế hoạch hoạt động phối hợp lực lượng việc giáo dục trẻ lẫn vào kế hoạch thực nhiệm vụ chung nhà trường, chưa có kế hoạch riêng dành cho hoạt động phối hợp lực lượng việc giáo dục trẻ - Chỉ đạo xác định nội dung, chương trình, lựa chọn phương pháp, hình thức phối hợp lực lượng việc giáo dục trẻ có mặt chưa tồn diện, chưa có tách bạch rõ ràng với nội dung giáo dục khác nhà trường, hạn chế hoạt động thực tiễn, dẫn đến hiệu công tác chuẩn bị chưa cao - Do phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc tham gia, kết hợp nhà trường nên việc tổ chức hoạt động phối hợp cịn hạn chế, chưa có điều kiện để thực chương trình phối hợp theo kế hoạch đầu năm, chủ yếu liên lạc hình thức qua sổ liên lạc điện tử - Do đặc thù mầm non song ngữ tự chủ tài nên việc đầu tư sở vật chất chưa đồng điểm trường, trọng đến điểm trường thu hút số lượng học sinh đông Kết luận chương Căn sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN tác giả nhận thấy rằng: sở nhà trường thuộc hệ thống có điều kiện tảng tương đối thuận lợi để tổ chức hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Điều thể chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường năm trở lại đạt kết ngày cao hơn, chất lượng đầu nhà trường khẳng định thu hút nhiều cha mẹ gửi trường hệ thống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN tồn số hạn chế định Những hạn chế cần phải CBQL, giáo viên nghiên cứu đánh giá thực trạng, nhận rõ ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân quản lý để làm sở khoa học cho việc đề xuất 18 biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đạt hiệu cao nhất, tạo lòng tin CM trẻ nhân dân địa phương công tác giáo dục trẻ trường mầm non Đây nội dung trình bày cụ thể chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TRONG HỆ THỐNG TRƯỜNG MẦM NON SONG NGỮ STEAMe GARTEN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Các nguyên tắc thực đảm bảo:  Tính hệ thống đồng  Tính thực tiễn  Tính khả thi  Tính tồn diện phát triển 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Để công tác tuyên truyền, phối hợp đạt hiệu cao nhất, nhà trường, nhóm lớp phối hợp với lực lượng giáo dục trẻ mầm non thơng qua hình thức như: Thơng qua bảng tun truyền nhóm lớp; Trao đổi trực tiếp với giáo viên nhóm lớp qua đón, trả trẻ hàng ngày; Họp phụ huynh định kì; Trao đổi qua nhóm Zalo lớp theo dõi Website, Fanpage nhà trường; Gọi điện trao đổi; Trao đổi qua sổ liên lạc trẻ; Phối hợp tổ chức ngày Hội, lễ cho trẻ; Thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, Đài truyền hình 3.2.2 Biện pháp2: Kế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường gia đình xã hội giáo dục trẻ Mục đích việc xây dựng kế hoạch hóa hoạt động phối hợp Nhà trường – Gia đình tổ chức xã hội nhằm phát huy hiệu cao công tác phối hợp, gắn trách nhiệm quyền hạn bên liên quán Việc tham gia vào công tác lập kế hoạch thống mục tiêu chung giáo dục mầm non việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ thường xuyên lực lượng việc giáo dục trẻ Việc đạo thực chặt chẽ thương xuyên lực lượng việc giáo dục trẻ làm tăng hiệu công tác phối hợp, đạt mục tiêu mà tổ chức đề Phát huy vai trò nhà trường, lực lượng 19 tổ chức xã hội Việc đại phối hợp thực tốt nâng cao hiệu giáo dục nhà trường, việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ giúp CBQL thấy tinh thần, thái độ làm việc CBQL, giáo viên tổ chức hiệu hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ phát triển kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ kỹ sống cho trẻ, tạo hứng thú trẻ tham gia hoạt động giáo dục 3.3 Mối quan hệ c a biện pháp quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Trên biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non Các biện pháp đề xuất sở phân tích làm rõ sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN , nên biện pháp có kết nối mật thiết, có mối quan hệ khăng khít với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ cho thực quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN” Đây biện pháp quan trọng để tiến hành biện pháp khác Nên trọng thực kim nam cho kế hoạch Biện pháp “ ế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục trẻ” nhằm hoạch định công việc cụ thể việc phối hợp lực lượng Biện pháp: “Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ thường xuyên lực lượng việc giáo dục trẻ” Đây biện pháp thực cách nghiêm túc, việc đạo thực cơng việc chủ chốt để định đến thành công hiệu giáo dục nhà trường 20 Biện pháp: “Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ Steame Garten” Thời tất biện pháp cần có phối hợp chặt chẽ cấp quản lý, đòi hỏi nỗ lực thực nghiêm túc thành viên Nhà trường 3.4 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi c a biện pháp 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết, mức độ khả thi biện pháp 3.4 Đối tượng khảo sát Khảo sát bảng hỏi với 70 CBQL, giáo viên ở hệ thống trường mầm non song ngữ Steame Garten 3.4.3 Cách thức khảo sát, cách tính điểm Các thức khảo sát Tác giả sử dụng bảng hỏi, để điều tra nhằm thu thập thông tin đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Cách tính điểm Các mức đánh sau: Rất cần thiết/rất khả thi: 3,0 điểm; Cần thiết/khả thi: 2,0 điểm; Không cần thiết/không khả thi: 1,0 điểm 3.4.4 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi 3.4.4.1 Về mức độ cần thiết Bảng 3.1 Mức độ cần thiết c a biện pháp Mức độ cấp thiết Rất Không TT Các biện pháp Cần Thứ cần Cần ĐTB thiết bậc thiết thiết Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 38 29 2.5 hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo 37 27 2.44 dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ lực 26 34 10 2.22 lượng việc giáo dục trẻ mầm non 21 TT Các biện pháp hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Mức độ cấp thiết Rất Không Cần Thứ cần Cần ĐTB thiết bậc thiết thiết 28 36 2.30 Các biện pháp đưa đa số CBQL GV nhân viên đánh giá mức độ khả thi khả thi cao, biện pháp: “Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN.” với xếp thứ với 2.5điểm; “Kế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục trẻ” xếp thứ với 2.44 điểm; “Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN” với 2.30 điểm Thấp biện pháp: “Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ lực lượng việc giáo dục trẻ”với 2.22 điểm.Như kết cho thấy việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động phối hợp chưa cần thiết công việc vô quan trọng nhà quản lý, trường song ngữ 3.4.4.2 Về mức độ khả thi Bảng 3.2 Mức độ khả thi c a biện pháp Mức độ khả thi Rất TT Các biện pháp Khả Không Thứ khả ĐTB thi khả thi bậc thi Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non 37 27 2.44 hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo 27 35 2.26 dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 22 Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ lực lượng việc giáo dục trẻ mầm non 24 37 2.21 hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết 23 32 15 2.11 hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kết khảo sát cho thấy ĐTB biện pháp đạt từ 2.11 điểm trở lên biện pháp quản lý phù hợp với tâm CBQL giáo viên hệ thống trường mầm non STEAMe GARTEN hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Trong biện pháp mà luận văn đưa biện pháp ưu tiên mức khả thi trình thực 1, 2, 3, việc ưu tiên nhằm giải vấn đề chủ thể QLGD bảo đảm quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đạt hiệu thiết thực 3.4.4.3 Đánh giá tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Tương qu n mức độ cấn thiết mức độ khả thi Tính Tính cấn thiết khả thi TT Tên biện pháp D D2 Thứ Thứ ĐTB ĐTB bậc bậc Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm 2.50 2.44 0 non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục trẻ mầm non hệ thống 2.44 2.26 0 trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ lực lượng việc giáo dục trẻ mầm non 2.22 2.21 1 hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 23 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống 2.30 trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.11 Kết cho thấy biện pháp 1,2,3 thực tốt hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Riêng biện pháp thứ khó thực Tuy nhiên, lấy ưu điểm biện pháp khắc phục điểm yếu thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Kết luận chương Sau tiến hành khảo sát 70 CBQL, giáo viên 12 trường mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN cho thấy biện pháp đề xuất đối tượng xin ý kiến đồng tình đánh giá cao Tuy nhiên, để công tác quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đạt hiệu cao, đòi hỏi chủ thể quản lý phải biết vận dụng linh hoạt biện pháp cho phù hợp với thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo nhà trường Có vậy, cơng tác quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non, nhà trường nhóm/ lớp cần tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động khác Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non phụ thuộc nhiều vào tham gia đóng góp gia đình trẻ tổ chức xã hội Vì vậy, trình giáo dục, nhà trường giáo viên cần phải có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhiều nội dung, hình thức phong phú để tạo điều kiện cho cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ có hiệu Nên việc nghiên cứu quản lý hoạt động cần thiết giai đoạn Hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non có ý nghĩa giáo dục to lớn nhằm mục đích thúc đẩy hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Qua giúp tơi có sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, sở đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động phối hợp lực lượng nhà trường, góp phần 24 nâng cao chất lượng giáo dục mầm non hệ thống Luận văn đề xuất biện cụ thể sau:  Nâng cao nhận thức cho giáo viên phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN  ế hoạch hoá hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình xã hội giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN  Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ lực lượng việc giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN  Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non hệ thống trường mầm non song ngữ STEAMe GARTEN Khuyến nghị 2.1 Đối với Phịng giáo dục Cần có kế hoạch cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu việc quản lý tổ chức hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ STEAMe GARTEN, có đạo sát sao, kịp thời, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Có văn đạo chức năng, nhiệm vụ lực lượng, nhà trường mầm non để làm tốt hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục trẻ mầm non song ngữ STEAMe GARTEN 2.2 Đối với Ban quản trị hệ thống Cần quan tâm đến việc huy động nguồn đầu tư cho việc phát triển giáo dục nhà trường Quản lý nội dung, hình thức đánh giá cơng tác phối hợp Tổ chức tra, kiểm tra công tác đánh giá công tác phối hợp Có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ Nhà trường, đặc biệt cán bộ, giáo viên 2.3 Đối với Hiệu trưởng khối trường Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực tham gia vào công tác giáo dục trẻ mầm non Xây dựng kế hoạch không ngừng đổi phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục Đẩy mạnh chương trình phối hợp nhà trường tổ chức xã hội diễn thường xuyên Đầu tư sở vật chất đầu tư việc quảng bá hình ảnh nhà trường

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan