1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước

127 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TÔ THỊ THẢNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGHỆ AN, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TÔ THỊ THẢNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN, TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TỊNH NGHỆ AN, 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo, thầy cô giáo Trường đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Phước, lực lượng giáo dục huyện Bù Đăng, Phước Long, Đồng Phú tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ cho tham gia lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 22 Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An Lời cảm ơn đặc biệt xin dành cho TS Nguyễn Văn Tịnh thầy cô giáo Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn với tất tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt tình Sau xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm giáo dục thường xuyên Huyện Bù Đăng, đồng nghiệp, tất bạn bè người thân quan tâm ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Tô Thị Thảnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 11 1.2.2 Các lực lượng giáo dục 16 1.2.3 Phối hợp phối hợp lực lượng giáo dục 18 1.2.4 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục 22 1.3 Một số vấn đề lý luận công tác phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục học sinh 23 1.3.1 Cơ sở pháp lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục 23 1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục 24 1.3.3 Vai trị lực lượng giáo dục cơng tác phối hợp giáo dục học sinh 26 1.3.4 Ý nghĩa công tác phối hợp lực lượng giáo dục trung tâm Giáo dục thường xuyên 32 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện giáo dục học sinh 33 1.4.1 Mục đích quản lý 33 1.4.2 Nội dung quản lý 33 1.4.3 Phương pháp, nghệ thuật quản lý 34 iii 1.4.4 Kết 35 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác phối hợp quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện 35 1.5.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục 35 1.5.2 Nhận thức lực lượng giáo dục công tác phối hợp 38 1.5.3 Tiềm gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục 39 1.5.4 Cơ chế phối hợp lực lượng giáo dục 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN, TỈNH BÌNH PHƯỚC 43 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo Bình Phước 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư 43 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Tình hình giáo dục - đào tạo 44 2.1.4 Tình hình trung tâm Giáo dục thường xuyên, gia đình tổ chức xã hội địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh Bình Phước 47 2.2.1 Khái quát điều tra thực trạng 47 2.2.2 Kết khảo sát 49 2.3 Đánh giá chung 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN, BÌNH PHƯỚC 66 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 66 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp lực lượng nhà trường, gia đình xã hội trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh Bình Phước 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cần thiết phối hợp lực lượng giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên 69 iv 3.2.2 Tăng cường quản lý công tác phối hợp nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục 76 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện chế tổ chức, quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dụcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh 79 3.2.4 Xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên tham gia công tác phối hợp lực lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên 87 3.2.5 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp quản lý phối hợp lực lượng giáo dục học sinh 88 3.3 Mối quan hệ giải pháp 90 3.4 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHIẾU HỎI Ý KIẾN x v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDTX Giáo dục thường xuyên 10 GDPT Giáo dục phổ thông 11 HS Học sinh 12 KH Khoa học 13 KT-XH Kinh tế-xã hội 14 LLGD Lực lượng giáo dục 15 NCKH Nghiên cứu khoa học 16 QL Quản lý 17 QLGD Quản lý giáo dục 18 QLPH Quản lý phối hợp 19 QLXH Quản lý xã hội 20 UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát thực trạng 48 Bảng 2.1a: Nhận thức đối tượng khảo sát vai trị, ý nghĩa cơng tác phối hợp quản lý phối hợp (354 phiếu) 49 Bảng 2.1b: Nhận thức đối tượng khảo sát vai trị trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh (354 phiếu) 50 Bảng 2.2a: Khảo sát mức độ cần thiết công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội giáo dục học sinh (354 phiếu) 52 Bảng 2.2b: Nhận thức vai trò hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục học sinh (354 phiếu) 53 Bảng 2.3a: Đánh giá hiệu giải pháp phối hợp quản lý phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội giáo dục học sinh (354 phiếu) 54 Bảng 2.3b: Nhận thức vai trò hoạt động quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục (354 phiếu) 55 Bảng 2.3c Hiệu phối hợp quản lý phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội (354 phiếu) 56 Bảng 2.4c: Nhận xét nguyên nhân làm hạn chế hiệu phối hợp quản lý việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm giải pháp với 90 đối tượng 93 Biểu Biểu 2.1.a Nhận thức đối tượng khảo sát ý nghĩa, vai trị cơng tác phối hợp quản lý phối hợp (354 phiếu) 50 Biểu đồ 2.1.b Nhận thức đối tượng khảo sát vai trò trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh (354 phiếu) 51 Biểu đồ 2.3.d Hiệu phối hợp quản lý phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội (354 phiếu) 56 Biểu 3.1 Kết khảo nghiệm giải pháp với 90 đối tượng 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều 3, chương 1, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98 chương VI quy định trách nhiệm nhà trường, gia đình, xã hội cơng tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp lực lượng giáo dục Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp khơng ăn khớp gây cản trở khó khăn q trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh Quá trình giáo dục diễn với tác động phức hợp Trong trình giáo dục người giáo dục chịu nhiều tác động từ nhiều phía khác gia đình, nhà trường, xã hội Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả,chất lượng giáo dục đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải tuân theo quy luật phát triển phải có giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục Thế kỷ XXI kỷ hội nhập, bùng nổ tri thức, phát triển khoa học - công nghệ Con người, học sinh phổ thông thường xuyên bị tác động đan xen tác động đa phương, đa chiều phức tạp, trái ngược nhau, giáo dục nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để hạn chế tối đa tác động đó, đào tạo người phát triển toàn diện nhân cách Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Điều thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII “Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu… Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân… Mọi người chăm lo cho giáo dục, cấp ủy tổ chức Đảng, cấp Chính quyền đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục đào tạo” [9, tr.36] Như muốn phát triển tài nguyên người, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phải kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh, huy động sức mạnh tổng hợp, tạo thống tác động tới phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ Việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho hệ trẻ trình lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, lên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì việc học sinh ln ln địi hỏi có phối hợp, kết hợp nhiều lực lượng đoàn thể xã hội đòi hỏi quan tâm sâu sắc người xã hội Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt kết tốt Song song với hoạt động hệ thống trường THPT Trung tâm GDTX có vai trị lớn việc thực “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10, tr.8] Tuy nhiên, thực tiễn nhiều năm gần phận không nhỏ học sinh nói chung, học sinh Trung tâm GDTX nói riêng có biểu không lành ... tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục Trung tâm GDTX cấp huyện, tỉnh Bình Phước 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG... sở lý luận công tác quản lý phối hợp lực lượng giáo dục trung tâm GDTX cấp huyện giáo dục học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục Trung tâm GDTX cấp huyện, tỉnh. .. 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 11 1.2.2 Các lực lượng giáo dục 16 1.2.3 Phối hợp phối hợp lực lượng giáo dục 18 1.2.4 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để đánh giá một cách khách quan về tình hình phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm GDTX các huyện là một công việc khó  khăn, đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và công sức - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
nh giá một cách khách quan về tình hình phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm GDTX các huyện là một công việc khó khăn, đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và công sức (Trang 56)
Bảng 2.1a: Nhận thức của các đối tượng khảo sát về vai trò, ý nghĩa của công tác phối hợp và quản lý phối hợp (354 phiếu)  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.1a Nhận thức của các đối tượng khảo sát về vai trò, ý nghĩa của công tác phối hợp và quản lý phối hợp (354 phiếu) (Trang 57)
Bảng 2.1b: Nhận thức của đối tượng khảo sát về vai trò trách nhiệm của nhà trườơng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh (354 phiếu)  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.1b Nhận thức của đối tượng khảo sát về vai trò trách nhiệm của nhà trườơng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh (354 phiếu) (Trang 58)
Qua kết quả điều tra ở bảng 2.1a và 2.1b và thể hiện trên biểu đồ cho thấy: Đại đa số thấy ý kiến nhận thức rằng công tác phối hợp và quản lý việc phối hợp  giáo dục (84%) là rất cần thiết; có 10.5% cho rằng  bình thường; 4,5% cho rằng  ít cần thiết và 1% - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
ua kết quả điều tra ở bảng 2.1a và 2.1b và thể hiện trên biểu đồ cho thấy: Đại đa số thấy ý kiến nhận thức rằng công tác phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục (84%) là rất cần thiết; có 10.5% cho rằng bình thường; 4,5% cho rằng ít cần thiết và 1% (Trang 59)
Bảng 2.2b: Nhận thức về vai trò của hoạt động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục học sinh (354 phiếu)  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.2b Nhận thức về vai trò của hoạt động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục học sinh (354 phiếu) (Trang 61)
Bảng 2.3a: Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phối hợp - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.3a Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phối hợp (Trang 62)
Bảng 2.3b: Nhận thức về vai trò của hoạt động quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục (354 phiếu)  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.3b Nhận thức về vai trò của hoạt động quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục (354 phiếu) (Trang 63)
Bảng 2.3c. Hiệu quả của sự phối hợp và quản lý phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội (354 phiếu)  Số  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.3c. Hiệu quả của sự phối hợp và quản lý phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội (354 phiếu) Số (Trang 64)
Bảng 2.4c: Nhận xét về nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội  Số  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 2.4c Nhận xét về nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Số (Trang 65)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp với 90 đối tượng - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp với 90 đối tượng (Trang 101)
Qua tổng hợp số liệu của bảng 3.4 ta thấy: -Về tính cần thiết:    - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
ua tổng hợp số liệu của bảng 3.4 ta thấy: -Về tính cần thiết: (Trang 101)
5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường   - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường (Trang 112)
13 Thống nhất các hình thức tác động 14  Sự phối hợp có hiệu quả  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả (Trang 113)
Câu 6: Quý vị vui lòng cho biết mức độ các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội dưới đây để giáo dục cho học sinh?  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
u 6: Quý vị vui lòng cho biết mức độ các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội dưới đây để giáo dục cho học sinh? (Trang 117)
Câu 1:Theo em những lực lượng xã hội nêu trong bảng dưới đây ảnh hưởng đến việc học tập của các em như thế nào? Ý kiến khác (xin ghi cụ thể) - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
u 1:Theo em những lực lượng xã hội nêu trong bảng dưới đây ảnh hưởng đến việc học tập của các em như thế nào? Ý kiến khác (xin ghi cụ thể) (Trang 120)
5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường   - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường (Trang 122)
13 Thống nhất các hình thức tác động 14  Sự phối hợp có hiệu quả  - Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh bình phước
13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả (Trang 123)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w