LỜI CẢM ƠN *** Sau hai năm học cao học chuyên nghành Quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - TS Phan Quèc L©m, người trùc tiÕp híng dÉn khoa học ®· tận tình bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành lun - Tôi xin chân thành cảm ơn khoa sau i hc - Trờng Đại học Vinh,cỏc thy cụ tham gia quản lý, giảng dạy, c¸n bé gi¸o viên trờng dạy nghề địa bàn Tỉnh Thanh Hố, Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp tài liệu tư vấn khoa học trình tìm hiểu, nghiờn cu để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Cuối xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, ng nghip ngời thân gia đình đà giành tình cảm động viên khích l tạo điều kiện thuân lợi giúp đỡ để có đợc kết Mặc dù cố gắng, chắn lun tt nghip không th tránh khỏi hn ch, kính xin đợc góp ý dẫn thêm Ninh Bình ngày 12 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Đoan Hùng MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về đào tạo nghề 1.1.2 Về quản lý công tác dạy học thực hành trường dạy nghề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản Lý, quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành 1.2.2 Chất lượng hoạt động dạy học 1.2.3 Giáo viên, giáo viên dạy nghề 11 11 11 12 13 13 20 22 1.2.4 Năng lực, lực sư pham kỹ thuật 1.2.5 Giải pháp, Giải pháp quản lý 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy học trường cao đẳng nghề 1.3.2 Vai trò quản lý giáo dục đào tạo 1.3.3 Năng lực cần thiết đội ngũ giáo viên dạy thực hành 1.3.4 Vai trò nhiệm vụ người GVTH trước thời kỳ đổi 1.3.5 Năng lực dạy học thực hành giáo viên dạy nghề 1.3.6.Vai trò, nhiệm vụ cấp lãnh đạo Nhà trường việc đào tạo – bồi dưỡng 23 28 28 28 30 31 32 34 39 quản lý đội ngũ giáo viên dạy thực hành Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, GIẢNG DẠY THỰC HÀNH CỦA ĐỘI 42 43 NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA 2.1 Khái quát chung tình hình Kinh tế, Xã hội, Giáo dục Dạy nghề địa bàn 43 Thành phố Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình 2.2 Vài Nét trường cao đẳng nghề lilama1 2.2.1 Sơ lược lich sử hình thành phát triển Trường CĐ nghề Lilama1 2.2.2 Chức nhiệm vụ nhà trường 2.2.3 Cơ cấu đội tổ chức máy nhà trường 2.2.4 Ngành nghề, quy mô đào tạo 2.2.5 Quy mô đội ngũ giáo viên trường CĐ nghề lilama1 2.2.6.Quy mô đội ngũ giáo viên dạy thực hành trường CĐ nghề lilama1 2.2.7 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 2.3 Thực trạng lực dạy họcthực hành đội ngũ giáo viên trường cao đẳng 46 46 48 48 49 51 52 53 55 nghề lilama1 2.3.1 Năng lực chuyên môn 2.3.2 Năng lực sư phạm 2.3.3 Năng lực sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học giáo viên thực hành 2.3.4 Năng lực tổ chức , quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên 2.3.5 Phẩm chất đạo đức đội ngũ giáo viên dạy thực hành 2.3.6 lực bổ trợ đội ngũ giáo viên thực hành 2.4 Thực trạng công tác quản lý công tác nâng cao lực dạy thực hành cho đội 55 56 59 61 62 62 66 ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề lilama1 2.4.1 quản lý công tác bồi dưỡng đào tạo cao lực dạy thực hành 2.4.2 Quản lý công tác tuyển dung 2.4.3 Quản lý bố trí giảng dạy thực hành 2.4.4 Quản lý chế độ cho giáo viên thực hành Kết luận Chương CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC 66 66 67 67 70 71 GIẢNG DẠY TH CHO ĐỘI NGŨ GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA1 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy thực hành cho đội ngũ giáo 71 72 viên trường cao đẳng nghề lilama1 3.2.1 Tăng cường quản lý công tác ĐT-BD nâng cao lực dạy thực hành cho đội ngũ 72 GV 3.2.2 Tăng cường quản lý công tác ĐT-BD nâng cao lực bổ trợ 3.2.3 Đổi công tác quản lý hoạt động dạy thực hành 3.2.4 Tăng cường đầu tư kinh tế cho công tác nâng cao lực dạy thực hành 3.2.5 Đổi công tác thi đua khen thưởng 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết luận chương Phần kết luận – Kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 84 88 95 96 98 101 102 102 103 106 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NLTH Năng lực thực NLGD Năng lực giảng dạy DN Dạy nghề NL Năng lực TH Thực hành NXB CĐ Cao đẳng KH Khoa học KT Kỹ thuật, kỹ thuật 10 GV Giáo viên 11 HV Học viªn 12 ĐT-BD Đào tạo - Bồi dưỡng 13 CBQL Cán quản lý 14 CSVC Cơ sở vật chất 15 DH Dạy học 16 GD Giáo dục 17 KH Kế hoạch 18 KT-XH Kinh tế – xã hội 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 TBDH Thiết bị dạy học 21 [ ] 22 TCDN Nhà xuất Trang; đề mục; tài liệu tham khảo Tổng cục dạy nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, bên cạnh hợp tác cạnh tranh ngày liệt; việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế; chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành côngcủa quốc gia.Việc mở cửa thị trường lao động tạo dịch chuyển lao động nước, đòi hỏi quốc gia phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mình; mặt khác, địi hỏi người lao lao động phải có lực cạnh tranh cao ( sở nâng cao vốn nhân lực, lực nghề nghiệp) Ng ười lao động phải thường xuyên cập nhật kiến thức , kỹ nghề phải có lực sáng tạo, có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi công nghệ đòi hỏi người lao động phải học tập suốt đời Hiện hầu chuyển đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động Chương trình việc làm tồn cầu Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khuyến cáo quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh họat theo hướng cầu thị trường lao động, nhằm tạo việc làm bền vững Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề là: “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ” Trong trình đổi đất nước, trước thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực cung cấp cho nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế năm qua, với phát triển toàn diện chiều rộng chiều sâu ngành Giáo dục-Đào tạọ, Tổng cục Dạy nghề thành lập năm 1969 Dạy nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân; khu vực đào tạo đa dạng đối tượng tuyển sinh, loại hình v c cu ngnh ngh; Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ Đáp ứng nhu cầu học nghề nhân dân lao động nhu cầu phát triển nguån nh©n lùc Nhiệm vụ đào tạo nghề cho xã hội , dự án đào tạo nghề cho nông thơn, xuất lao động Tuy nhiên, dạy nghề cịn nhiều bất cập so với yêu cầu tăng nhanh nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho phát triển kinh tế xã hội Trong giai đoạn từ đến năm 2020 trước yêu cầu công tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phải coi trọng yếu tố người, nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đột phá vào dạy nghề để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật thực hành trình độ cao Đây nhiệm vụ to lớn trách nhiệm nặng nề ngành dạy nghề Việt Nam Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng đại cần phải tiếp tục đổi phát triển dạy nghề theo định hướng cầu thị trường lao động đáp ứng yêu cầu kinh tế nhà đầu tư yêu cầu việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động Trong năm qua xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD ngày đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức tư tưởng trị tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội Đội ngũ nhà giáo CBQLGD cịn có hạn chế, bất cập Chất lượng chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ GV dạy nghề trước yêu cầu phát triển KT-XH chưa tương xứng, đa số dạy theo lối cũ nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành ngư ời học Một phận nhà giáo chưa gương mẫu đạo đức lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực đội ngũ CBQLGD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nghề nghiệp Chế độ sách cịn bất hợp lý chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ GV thực hành cán quản lý Từ năm 2007 Bộ lao động thương binh xã hội định đào tạo nghề theo cấp trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Trong lĩnh vực đào tạo nghề có hai lối tiếp cận dạy học, tiếp cận truyền thống tiếp cận lực thực Tiếp cận truyền thống tỏ khơng thích hợp với nhu cầu giới lao động người lao động Để người học nhanh chóng hồ nhập thực tế sản xuất, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo…đa phần hệ thống dạy nghề giới chuyển sang tiếp cận theo lực thực hay cịn gọi phương pháp dạy học tích hợp Dạy nghề theo phương pháp tích hợp địi hỏi người gíáo viên phải thực phần lý thuyết phần thực hành tiết giảng Nhưng số giáo viên dạy nghề nước phần lớn tốt nghiệp trường Sư phạm kỹ thuật, trường đại học kỹ thuật phần tay nghề yếu bước vào dạy nghề theo hướng tích hợp khó khăn, đặc biệt phần kỹ Trường Cao đẳng nghề Lilama1 - Ninh Bình đơn vị trực thuộc Tổng công ty lắp máy ViÖt Nam Với nhiệm vụ đào tạo kỹ tay nghề cho người học tốt nghiệp đạt cấp trình độ theo chương trình khung Tổng cục dạy nghề là: Thực hành luyện tập kỹ năng, kỹ xảo nghề chiếm thời gian 70% lý thuyết chiếm 30% tổng số thời gian tồn khóa học Đội ngũ giáo viên giảng dạy trường tuyển dụng từ trường Đại học chuyên ngành kỹ thuật mà trường có đăng ký đào tạo nghề Những giáo viên giảng dạy môn lý thuyết sở lý thuyết chuyên ngành, mà giảng dạy thực hành để người học hình thành kỹ nghề Một số giáo viên đào tạo từ trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Đại học sư phạm kỹ thuật lực lượng giảng dạy mơn lý thuyết thực hành nghề, ngồi cịn có số giáo viên thợ bậc cao (nghệ nhân) giảng dạy thực hành Thực tế đội ngũ giáo viên dạy thực hành trường Cao đẳng nghề Lilama yếu lực dạy thực hành đặc biệt đội ngũ giáo viên trẻ, triển khai chương trình dạy nghề theo hướng tích hợp khó khăn.Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề cấp thiết, vấn đề chưa có đề tài nghiên cứu trường.Vì chúng tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành cho đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Lilama1- Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành cho đội ngũ giáo viên trường CĐ nghề Lilama Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên dạy học thực hành trường Cao đẳng nghề Lilama 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao lực dạy học thực hành đội ngũ GV dạy học thực hành trường Cao đẳng nghề Lilama Giả thiết khoa học Nếu có giải pháp quản lý hiệu quả, khả thi hoạt động dạy học nâng cao lực dạy thực hành đội ngũ giáo viên nhà trường, tạo uy tín thương hiệu trường cộng đồng xã hội Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học - Đánh giá thực trạng hoạt động dạy thực hành trường Cao đẳng nghề Lilama1 Phân tích nguyên nhân dẫn tới thực trạng - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học áp dụng trường giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành cho giáo viên trường Cao đẳng nghề Lilama1 Các phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Thu thập tài liệu, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; - Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu; - Nghiên cứu văn kiện, văn chủ trương sách Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục, ngành dạy nghề 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Dự giờ, thăm lớp để theo dõi kết học tập HSSV - Tham gia đánh giá giảng hội giảng giáo viên để đánh giá lực giảng dạy GV 6.3 Phương pháp Chuyên gia - Phỏng vấn cán quản lý, giáo viên để tìm hiểu thực trạng - Tham khảo ý kiến chuyên gia để đưa biện pháp cụ thể, tích cực 6.4 Phương pháp trắc nghiệm test - Phiếu khảo sát cán quản lý - Phiếu khảo sát giáo viên, giảng viên 6.5 Phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, giảng dạy thực hành đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Lilama Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ gi¸o viên trường Cao đẳng nghề Lilama CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Về đào tạo nghề Cùng với trình phát triển mặt đời sống KT-XH, hệ thống giáo dục nói chung lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng luôn hầu hết quốc gia giới quan tâm phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển nguồn nhân lực, tham gia lao động trực tiếp tạo giá trị kinh tế cho xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa, đời kinh tế tri thức, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao Ở tất nước giới, nước giàu hay nghèo, hay châu lục nào, hệ thống giáo dục nói chung, cơng tác đào tạo nghề nói riêng ln có vai trị định đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài qua nâng cao vị trình độ phát triển quốc gia Như biết, cấu lao động lao động qua đào tạo nghề lực lượng đông đảo nhất, trực tiếp tham gia sản xuất cải vật chất cho xã hội Khi nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam (năm 1977) chuyên gia nước khẳng định hệ thống giáo dục nghề nghiệp bị quên lãng thời gian dài Đã đến lúc cần phải nhìn nhận thực tế vai trị đào tạo nghề với quan niệm cách nhìn khác Đào tạo nghề xác định công cụ mạnh thành viên cộng đồng đối mặt với thách thức tự tìm thấy vai trị xã hội Khơng phải ngẫu nhiên mà Hội nghị quốc tế có 150 nước tham dự với chủ đề “Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp trước thềm kỷ XXI” tổ chức Hàn Quốc năm 1999 đưa khuyến nghị: - Uy tín địa vị đào tạo nghề phải tăng cường mắt cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng; - Học suốt đời hành trình với nhiều hướng đi, giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp hướng chủ yếu hành trình Đến nước có 123 trường Cao đẳng nghề, 301 trường Trung cấp nghề 760 Trung tâm dạy nghề 212 trường THCN, CĐ, ĐH có dạy nghề, hàng năm đào tạo khoảng 1,7 -1,8 triệu lao động Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề cấu trình độ đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động Vì nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển quy mô, mở rộng ngành nghề đào tạo yêu cầu cấp bách cho sở dạy nghề 1.1.2.Về quản lý hoạt động dạy học trường dạy nghề Cùng với lĩnh vực khác, QLGD nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng ln vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp nhiều giá trị lý luận thực tiễn quản lý trình dạy học: Tác giả Hồ Văn Vĩnh giáo trình “Khoa học quản lý” [32] Về quản lý giáo dục, tác giả Trần Kiểm giáo trình “Khoa học giáo dục quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn” [31] nghiên cứu quản lý giáo dục, chức quản lý giáo dục, số vấn đề quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mang tính phổ qt đó, số ln văn Thạc sỹ chuyên ngành QLGD đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học Tác giả Nguyễn Năng Tuấn nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Ban quản lý trung tâm Hải Dương thuộc trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng yên” [33]; Tác giả Giang Lê Nho nhiên cứu “Một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học phòng đào tạo trường Quản lý kinh tế công nghiệp” [34] tác giả Tạ Quang Thảo nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học kinh tế-Kỹ thuật Vĩnh Phúc” [35] Ngồi cịn nhiều luận văn đề cập nghiên cứu nhiều khía cạnh quản lý trình đào tạo, quản lý hoạt động dạy học Hầu hết tác giả đánh giá cách cụ thể sâu sắc thực trạng công tác quản lý trình đào tạo, trình dạy học số trường số địa phương, đồng thời đề số biện pháp quản lý hợp lý nhằm giải vướng mắc sở giáo dục, dạy nghề cụ thể Tuy nhiên, định hướng nghiên cứu đề tài, vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường nghề chưa đề cập nhiều, biện pháp mà các giả nêu luận văn khơng thể áp dụng hồn tồn vào Trường Cao đẳng nghề Lilama1 tình hình đặc điểm riêng vị trí, chức nhiệm vụ định hướng phát triển nhà trường Bộ Lao động -Thương binh Xã hội giao khác với trường khác Do việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng nghề Lilama1 đòi hỏi cấp bách mẻ, vừa giải vướng mắc tồn tại, vừa tạo bước chuyển biến chất lượng đào tạo, phù hợp với thức tiễn, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh CNHHĐH đất nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Quản lý, quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành 1.2.1.1 Quản lý * Khái niệmquản lý Quản lý tổ chức, điều hành kết hợp vận dụng tri thức với lao động để phát triển sản xuất xã hội Việc kết hợp tốt xã hội phát triển, ngược lại kết hợp khơng tốt xã hội phát triển chậm lại xã hội trở nên rối ren Sự kết hợp thể trước hết chế, chế độ sách, biện pháp quản lý giai cấp thống trị nhiều khía cạnh tâm lý - xã hội Về nội dung khái niệm quản lý, tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) lên đối tượng quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [14, tr 9] Theo lý luận ta có khái niệm: “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể QL lên đối tượng QL mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế, v.v… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng”, [15, tr 7-10] 10 ... Các giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy thực hành cho đội ngũ giáo 71 72 viên trường cao đẳng nghề lilama1 3.2.1 Tăng cường quản lý công tác ĐT-BD nâng cao lực dạy thực hành cho đội ngũ. .. số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực dạy học thực hành cho đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề Lilama1- Ninh Bình? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác nâng cao lực. .. đức đội ngũ giáo viên dạy thực hành 2.3.6 lực bổ trợ đội ngũ giáo viên thực hành 2.4 Thực trạng công tác quản lý công tác nâng cao lực dạy thực hành cho đội 55 56 59 61 62 62 66 ngũ giáo viên trường