1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

134 693 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG ĐỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, 2012 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Phòng Sau Đại học giảng viên, Thầy, Cơ tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu luận văn theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục trường Đại học Vinh tổ chức Đặc biệt, chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình chu đáo bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Long, đồng chí Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Vĩnh long bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu luận văn Dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến dẫn Thầy, Cô ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Hồng Huyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GD- ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh HĐQT Hội đồng quản trị LĐTBXH Lao động thương binh xã hôi 10 QL Quản lý 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 TC Trung cấp 14 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết đào tạo từ 2009 đến 2011 42 Bảng 2.2 Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 44 Bảng 2.3 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, trình độ 45 Bảng 2.4 Về phẩm chất trị, đạo đức 46 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Vĩnh Long 50 Bảng 2.6 Thực trạng lực, nghề nghiệp 50 Bảng 2.7 Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV dạy nghề 55 Bảng 2.8 Công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ 56 Bảng 2.9 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 58 Bảng 2.10 Công tác thi đua, khen thưởng, thực chế độ sách cho đội ngũ 60 Bảng 2.11 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ 62 Bảng 3.1 91 Đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thicuar giải pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Giáo viên dạy nghề .11 1.2.5 Chất lượng đội ngũ GV dạy nghề; Đội ngũ GV dạy nghề 14 1.2.6 Quản lý đội ngũ GV dạy nghề .15 1.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề .17 1.3.1 Trường Trung cấp nghề hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.2 Yêu cầu số lượng, cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề .19 1.3.3 Yêu cầu phẩm chất, trình độ, lực đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề .20 1.4 Quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề 24 1.4.1 Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề .24 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 25 1.5 Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan .31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội công tác đào tạo nghề Tỉnh Vĩnh Long .36 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long 36 2.1.2 Công tác đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Long .37 2.1.3 Giới thiệu trường trung cấp nghề tỉnh Vĩnh Long 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long 44 2.2.1 Số lượng đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 44 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 45 49 2.2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 46 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ GV dạy nghề trường TC nghề Vĩnh Long 54 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVDN .55 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ 56 59 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 57 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ 60 2.3.5 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng, thực chế độ 61 sách cho đội ngũ 2.4 Đánh giá chung thực trạng .63 2.4.1 Mặt thành công .63 2.4.2 Mặt hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện .66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.2 Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long 66 67 3.2.1 Giải pháp 1: Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 67 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ GVDN 71 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVDN 75 3.2.4 Giải pháp 4: Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá sàng lọc đội ngũ 81 81 3.2.5 Giải pháp 5: Thực tốt chế độ, sách đội ngũ GVDN 86 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng hệ thống thông tin bỗ trợ công tác quản lý đội ngũ GVDN 86 81 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp 89 86 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 P1 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu định phát triển nhanh bền vững đất nước, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Muốn đạt mục tiêu đó, trước hết phải tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục theo định hướng mà Đảng Nhà nước đề Do vậy, phải đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Tổ chức Văn hóa - Giáo dục Liên Hiệp quốc nêu lên trụ cột giáo dục kỷ 21 là: Học để biết, Học để làm, Học để chung sống Học suốt đời Học tập thường xuyên, học tập suốt đời xu tất yếu trước phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, thường xuyên tri thức, khoa học kỹ thuật cơng nghệ, trước xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, trước yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế giới Học tập thường xuyên, học tập suốt đời không nhu cầu xã hội mà nhu cầu tự người để phát triển toàn diện Học tập thường xuyên, học tập suốt đời không nhu cầu số người, độ tuổi đó, trình độ đó, địa phương, khu vực giới đó, mà nhu cầu tất người, lứa tuổi, trình độ, khơng phân biệt kiến, tơn giáo, giới tính Người dân ngày học khơng để có cấp, chứng chỉ, mà chủ yếu học để có kiến thức, lực thật sự, để phát triển cá tính xã hội phát triển “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 13/6/2012 khẳng định quan điểm “Thực công xã hội giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt mặt chung, đồng thời tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, trước bước, đạt trình độ ngang với nước có giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để học, học suốt đời, đặc biệt người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện sách” “mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng” Vì vậy, nhiệm vụ toàn xã hội phải “phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập Chất lượng giáo dục thường xuyên nâng cao, giúp người học có kiến thức, kỹ thiết thực để tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần” Vì vậy, phải tập trung tồn lực để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo theo định hướng mà Đảng Nhà nước xác định; phải tạo chuyển biến giáo dục đào tạo, đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo thay đổi toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát triển nhanh nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng phương thức đào tạo từ xa hệ thống trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên Thực tốt bình đẳng hội học tập sách xã hội giáo dục” (tr.132) “Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn Hồn thiện chế, sách xã hội hố giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây 10 ... chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Chương Một số giải pháp quản lý công tác phịng chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. .. Các giải pháp quản lý cơng tác phịng chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng giải pháp quản lý công tác phòng chống học sinh trung. .. trung học sở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang + Đề xuất số giải pháp khả thi để quản lý cơng tác phịng chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Cấu trúc luận văn Ngoài

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII, Nghị quyết số 04/NQ/HNTW ngày 14/01/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 04/NQ/HNTW
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu đại hội X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
6. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện nghị quyết đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu văn kiện nghị quyết đại hội IX của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
7. Báo Nhân Dân, Giảm tình trạng học sinh bỏ học ở đồng bằng sông Cửu Long, số ra ngày 09/01/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm tình trạng học sinh bỏ học ở đồng bằng sông Cửu Long
8. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
9. Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu , NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát triển giáo dục trong HDI cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
10. Phạm Thanh Bình (1992), Về nguyên nhân và biện pháp chống bỏ học, Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên nhân và biện pháp chống bỏ học
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 1992
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 26/2001/QĐ-BDG&ĐT ngày 5/7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 26/2001/QĐ-BDG&ĐT
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn thực hiện chương trình GDTX đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ, Hà Nội – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn thực hiện chương trình GDTX đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ
20. Phạm Văn Chung, Ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, Khoa học và Phát triển, số tháng 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học
21. Nguyễn Thị Châu (1993), Ủy Ban Bảo vê và chăm sóc trẻ em TP. Hồ Chí Minh và vấn đề lưu ban bỏ học ở bậc tiểu học , Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy Ban Bảo vê và chăm sóc trẻ em TP. Hồ Chí Minh và vấn đề lưu ban bỏ học ở bậc tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 1993
22. Võ Minh Chí, Tâm thần kinh và một hướng giải quyết vấn đề học kém, Tạp chí Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần kinh và một hướng giải quyết vấn đề học kém
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
24. Phan Thị Thu Hà, Tình hình và các giải pháp phòng chống học sinh nghỉ, bỏ học tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long , Báo Đồng Tháp số 1926, ngày 28/05/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và các giải pháp phòng chống học sinh nghỉ, bỏ học tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
25. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
26. Nhật Hồ, Nỗi lo học sinh bỏ học, Báo Lao động số 20/2011 ngày 17/3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi lo học sinh bỏ học
27. Phạm Minh Hùng (1994), Một số biện pháp khắc phục tình trang học sinh bỏ học đầu cấp tiểu học, Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp khắc phục tình trang học sinh bỏ học đầu cấp tiểu học
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 1994
28. Nguyễn Sinh Huy (1992), Vấn đề học sinh bỏ học và điều chỉnh giáo dục hiện nay, tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề học sinh bỏ học và điều chỉnh giáo dục hiện nay
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Năm: 1992
29. Đặng Thành Hưng (1992), Lưu ban, bỏ học bản chất, nguyên nhân và phương hướng ngăn ngừa khắc phục, Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu ban, bỏ học bản chất, nguyên nhân và phương hướng ngăn ngừa khắc phục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1992

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ về quan hệ giữa các chức năng QL 1.2.5.2. Quản lý giáo dục - Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ v ề quan hệ giữa các chức năng QL 1.2.5.2. Quản lý giáo dục (Trang 32)
Sơ đồ phối hợp, hướng dẫn, chỉ đạo trong việc  phòng chống HS bỏ học - Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ ph ối hợp, hướng dẫn, chỉ đạo trong việc phòng chống HS bỏ học (Trang 46)
Bảng thống kê công tác huy động trẻ em đến trường từ 2008 đến 2012 - Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng th ống kê công tác huy động trẻ em đến trường từ 2008 đến 2012 (Trang 72)
Bảng thống kê công tác xã hội hoá giáo dục - Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng th ống kê công tác xã hội hoá giáo dục (Trang 73)
Bảng thống kê công tác chống học sinh bỏ học từng cấp học - Một số giải pháp quản lý công tác phòng chống tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở huyện phú tân tỉnh an giang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng th ống kê công tác chống học sinh bỏ học từng cấp học (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w