1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngôn

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 647,27 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THẢO (1669010210) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON BÀI HỌC GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN NGỤ NGƠN THANH HỐ, THÁNG 06 NĂM 2020 THANH HỐ, THÁNG 06 NĂM 2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI HỌC GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN NGỤ NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo MSSV: 1669010210 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thế THANH HOÁ, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua họat động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngơn”, khóa luận nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường đại học Hồng Đức, ban chủ nhiệm khoa giáo dục mầm non tất thầy cô mơn phát triển ngơn ngữ nói riêng, thầy khoa nói chung giúp tơi dìu dắt tơi q trình thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Thế – người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành khóa luận tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa thể bao quát vấn đề chung khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa , ngày tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Thảo i LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo T.S Cao Xuân Hải Em xin cam đoan đề tài “ Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngơn” cơng trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Nếu em sai, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thanh hóa, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ BÀI HỌC GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Khái quát truyện ngụ ngôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn 1.1.3 Truyện ngụ ngơn với tâm lí trẻ mầm non 16 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non 16 1.2.1 Trẻ thích yêu thương 16 1.2.2 Trẻ băt đầu hình thành ý thức cá nhân 16 1.2.3 Trẻ bắt đầu tự lập 17 1.3 Vai trò ý nghĩa việc dạy truyện ngụ ngôn trường mầm non 17 1.3.1 Giúp trẻ em cảm nhận đẹp - xấu, thiện - ác sống 17 1.3.2 Giúp trẻ em phát triển nhận thức 18 1.2.3 Giúp trẻ em phát triển nhân cách 20 1.4 Tiểu kết chương 23 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN NGỤ NGÔN 24 2.1 Thực trạng nội dung chương trình 24 2.2 Thực trạng nhận thức 25 2.3 Thực trạng nội dung hoạt động 27 2.4 Đề xuât số truyện ngụ ngôn phù hợp với trẻ mầm non 28 2.5 Một số mơ hình giáo án thể nghiệm 36 2.6 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG BÀI HỌC GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA TRUYỆN NGỤ NGÔN 51 3.1 Bài học nhận thức giáo dục cho trẻ mầm non 51 3.1.1 Bài học giáo dục nhận thức môi trường tự nhiên 51 3.1.2 Bài học giáo dục nhận thức môi trường xã hội 53 3.2 Bài học giáo dục đạo đức cho trẻ em mầm non 54 3.3 Bài học giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non 57 3.3.2 Gíup trẻ nhận thức xấu tránh xấu 60 3.3.2 Gíup trẻ nhận thức đẹp làm theo đẹp 61 3.4 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến văn học dân gian với giá trị vĩnh khơng thể nhắc đến Truyện dân ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn thể loại sáng tác dân gian nhiều người, nhiều hệ yêu thích Vẻ đẹp hấp dẫn suốt dọc đời người Làm nên sức sống lâu bền tầm ảnh hưởng rộng lớn độc đáo phong phú Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngơn nói thể loại truyện góp phần làm nên đa dạng phong phú văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Cùng với việc đấu tranh trực diện nhằm phê phán thói hư, tật xấu dân gian, loại truyện dùng cách mượn lời ngụý, mượn lời vật, đồ vật, chim muông, hoa để nói người, gửi vào ý tưởng, nhận xét nhân tâm, sự, học kinh nghiệm sống hay điều răn dạy đạo lý làm người.Ngụ ngơn có cốt truyện ngắn cô đọng, hàm xúc giàu sức biểu hiện, thể loại gần gũi với người, tầng lớp nhân dân Đối với lứa tuổi truyện ngụ ngơn quà vô giá, qua trang viết mà em biết yêu thương, chia sẻ, biết phân biệt sai từ biết đạo lí làm người Truyện ngụ ngơn thể triết lý, quan niệm sống tích cực, hướng tới giá trị sống Chân – Thiện – Mỹ Truyện mang tới cho chúng ta, đặc biệt trẻ nhỏ học sâu sắc Việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non cấp học quan trọng, làm cho cấp học sau Là giáo viên mầm non tương lai, muốn em hiểu biết sâu sắc giới xung quanh, nhân vật truyện ngu ngơn, cảm nhận tư tưởng, tình cảm từ câu chuyện Mặt khác, giúp em làm giàu thêm vốn sống, đạo lý làm người biết cách phê phán thói hư tật xấu sống Vì tơi chọn đề tài “Bài học giáo dục cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngôn” Lịch sử vấn đề Truyện ngụ ngôn thể loại truyện cổ dân gian giới nghiên cứu quan tâm Để khai thác hết nét độc đáo giới nhân vật truyện ngụ ngôn có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung thể loại truyện nói riêng cách nhìn nhận thi pháp học.Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngụ ngơn góc độ khác Trong khố luận tơi đề cập đến cơng trình nghiên cứu phạm vi bao quát được: Đầu tiên, kể đến giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” Của Đinh Gia Khánh (chủ biên ), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn Trong giáo trình, nhà nghiên cứu bàn truyện ngụ ngôn Họ cho rằng, truyện ngụ ngôn với thần thoại, truyện cổ tích, truyện cười, vè thể loại tự dân gian Các tác giả khác biệt truyện ngụ ngôn thể loại trên: Nếu truyện cổ tích nặng phản ánh sống, truyện cười nặng nề vạch trần mặt lạc hậu, sai trái sống, ngụ ngơn nặng khun người ta nên làm sống” [9; tr.358] Đây sở để có hướng tiếp cận đắn truyện ngụ ngôn giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến khái quát đặc trưng loại truyện cổ dân gian, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười giáo trình “Văn học” tài liệu đào tạo giáo viên Mầm Non Trong đó, tác giả bày tỏ ý kiến, quan điểm trước truyện ngụ ngơn: “Nói đến ngụ ngôn số nước giới, người ta hay nhắc đến số tên tuổi La Fontaine (Pháp), Lep Tôn-xtoi (Nga), Êdôp (Hi Lạp), Trang Tử (Trung Quốc)… Điều làm sinh tranh cãi: truyện ngụ ngơn có phải sáng tác dân gian hay không? Thực tế cho thấy, nhà văn, nhà văn hóa nói trên, sở cốt truyện ngụ ngơn dân gian sáng tạo, bổ sung thêm chi tiết cách diễn đạt mới, làm cho cốt truyện dân gian trở nên hấp dẫn sâu sắc Đó cơng việc làm nhuận sắc truyện ngụ ngôn, mà bổ sung chưa sáng tạo Do vậy, nghi ngờ truyện ngụ ngôn sáng tác dân gian, có điều, sớm sáng tác theo đường chuyên nghiệp” [25; tr.124] Như vậy, ý kiến nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến sở để khẳng định truyện ngụ ngôn thể loại văn học dân gian “Truyện ngụ ngơn góc nhìn thi pháp” cơng trình nghiên cứu Vũ Anh Tuấn Trong cơng trình nghiên cứu mình, Vũ Anh Tuấn nói đến truyện ngu ngôn với đặc điểm thi pháp thi pháp nhân vật, thi pháp truyện ngụ ngôn dành khoảng không thật rộng lớn cho nhân vật, “là vật vũ trụ”( Đinh Gia Khánh), “là đủ thứ có đời” (Phạm Minh Hạnh) Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Ngọc lời tựa sách Đông Tây ngụ ngôn viết: Bao nhiêu “khả dĩ hưng, quần, oán” ngụ ngơn mượn cả”[27; tr.178] Ngồi ra, cịn có khóa luận tốt nghiệp “Đặc trưng truyện ngụ ngơn chương trình dạy học trẻ mầm non” sinh viên Lê Thị Ngọc Trường Đại học Vinh khẳng định đặc trưng nội dung, nghệ thuật học giáo dục truyện ngụ ngôn chương trình dạy học cho trẻ mần non Qua số tác phẩm Êdơp, La Fontaine Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyện ngụ ngôn dành cho lứa tuổi, chưa sâu vào lứa tuổi cụ thể Tiếp nhận gợi ý từ luận điểm trên, thấy nhà nghiên cứu đề cập đến truyện ngụ ngơn với nhiều góc độ khác nhau, việc tiếp thu truyện ngụ ngôn lứa tuổi học sinh không giống nên cơng trình nghiên cứu bàn đến truyện ngụ ngôn cách chung chung khái quát, chưa vào tác phẩm phù hợp với lứa tuổi cụ thể; kết hợp với phạm trù thi pháp học đại, sở khảo sát tác phẩm truyện ngụ ngôn, cố gắng phần làm sáng tõ học truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn câu truyện dành cho trẻ Đề tài “Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngôn” tập trung vào nghiên cứu học cụ thể áp dụng vào thực tế để giáo dục trẻ hững tác phẩm phù hợp với lúa tuổi mầm non 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua hoạt động cho trẻ làm quen với truện ngụ ngôn - Các truyện ngụ ngôn dành cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu để định hướng xác cho đề tài - Chỉ ý nghĩa giáo dục mà truyện ngụ ngôn mang lại cho trẻ mầm non - Mô tả phần giới nghệ thuật truyện ngụ ngôn - Trẻ biết ý nghĩa câu truyện ngụ ngôn rút học riêng cho than Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp lý luận: tổng hợp câu truyện ngụ ngơn trương trình mầm non từ đưa lý luận cho - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích tâm sinh lý lưa tuổi mầm non , câu truyện ngụ ngơn trẻ từ đưa vai trị - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua cấu truyện ngụ ngôn đưa đem đến cho trẻ học đáng giá áp dụng vào thực tế Đóng góp đề tài * Về mặt lý luận - Cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống học giáo dục cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngơn.Từ phân loại đưa học cụ thể thông qua học mà trẻ học từ tác phẩm - Góp thêm tiếng nói vào vấn đề dạy truyện ngụ ngôn nhiều cho trẻ trường mần non - Ngoài đề tài làm bật nhân vật truyện để giúp trẻ ghi ngớ học hỏi nhiều từ ác câu truyện vào thực tế * Về mặt thực tiễn - Đề tài nguồn tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu, cho hành trang sau Qua quạ bình nước trẻ học khơng bỏ thứ tệ Có chí nên Sự kiên trì chìa khóa để giải vấn đề cuối cùng, tình hình có nghiêm trọng nữa, trẻ tìm thấy giải pháp.Chỉ cần vài lần lặp lại, ý tưởng có lẽ khơng tệ bạn nghĩ.Bất điều bạn muốn làm, cần cần cù Như Wayne Gretzky nói: “Bạn bỏ lỡ 100% hội bạn khơng cho hội.” Ở truyện đeo lục lạc cho mèo trẻ biết được,“thực lúc quan trọng ý tưởng” Ý tưởng cần thiết để giải vấn đề, cần thiết biết cách thực Để vào nhà bị khóa, bạn cần có chìa khóa, vơ dụng chìa khóa khơng phù hợp Khi tưởng tượng ý tưởng cho cơng việc hay khác, phải luôn biết cách thực trước đưa ý kiến Nếu khơng có cách tốt để thực ý tưởng đó, phải xin lời khun, đừng khoe khoang ý tưởng thực sẵn sàng cho lúc bắt đầu Truyện ngụ ngôn cua mẹ cua trẻ rút :thực hành học tốt Khái niệm "nói đằng, làm nẻo" có tác dụng tương tự việc làm gương tốt Khi trẻ sau vị trí lãnh đạo, trẻ ln khơng có hội để làm gương tốt, trẻ nên làm điều thường xun Sẽ khơng có thích, bạn yêu cầu họ làm bạn khơng thể.Nếu bạn khơng thể làm gương tốt, bạn cần để làm điều bạn khơng thể, diễn tả điểm mạnh ngưỡng mộ khả họ Thay nói: "Tơi khơng thể làm điều này, cần phải ", bạn nói: "Ước tơi làm điều này, bạn làm tốt Có thể giúp tơi khơng?" Kỹ người lãnh đạo có lợi tất khía cạnh sống Nếu học để trở thành nhà lãnh đạo tốt, bạn có hội tốt Truyện muỗi bò đực học; Đừng đánh giá thấp thân Chúng ta thường có nhiều điều thân mà khơng thích Ví dụ, tơi ghét giọng nói thời gian dài.Tơi khơng thể chịu đựng nghe ghi âm giọng nói mình.Tơi nghĩ giọng nói kinh khủng 52 âm kỳ lạ người khác nghĩ Sau này, dù cho, giọng nói trở thành mạnh lớn Mang lại cho nhiều hợp đồng thu âm ra-di-o, nhiều vai diễn kịch phim ngắn, cuối tơi tìm cách để biến tiếng nói thành tiếng nói phủ Những ta nghĩ điểm yếu thường điểm mạnh lớn ta, tin vào điều quan trọng Chỉ cần tìm thấy thiết thực nhận cách người nghĩ thứ giống 3.1.2 Bài học giáo dục nhận thức môi trường xã hội Truyện ngụ ngôn không giáo dục đạo đức mà cịn giúp trẻ nhận thức mơi trường xã hội Qua câu truyện ngụ ngôn: Chân, tay, tai, mắt, miệng câu truyện nói lên cho trẻ biết sống tập thể cộng đồng, xã hội thành viên sống đơn độc tách biệt mà cần sống gắn bó, nương tựa vào để tồn phát triển, so bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen tính xấu cần tránh, cần phê phán Từ câu truyện Ếch ngồi đáy giếng kể cách nhìn nhận, đánh giá giới bên ngồi qua miệng giếng nhỏ hẹp ếch, truyện ngầm phê phán người vốn hiểu biết hạn hẹp mà lúc xưng ta tài giỏi, hiểu biết nhiều thứ, tự cao, huênh hoang hay khốc lác Đồng thời câu truyện cịn muốn khun người phái cố gắng học hỏi mở rộng tầm nhìn thân, tầm hiểu biết không nên kiêu ngạo tự cao chủ quan Phần đầu câu truyện kể hoàn cảnh sống trình độ hiểu biết thấp ếch Phần sau kể hậu tai hại nguyên nhân dẫn đến chết thảm ếch thái độ chủ quan, kiêu ngạo từ rút nhiều học kinh nghiệm hay đáng quý cho người Cũng từ hình tượng ếch truyện Ếch ngồi đáy giếng mà gợi cho người nhiều điều, học cho có biểu tiêu cực tự cao cần phải thay đổi Hình tượng ếch muốn nhắn nhủ đến trẻ sau lớn xã hội cố gắng học hỏi thay đổi thân, thay đổi cách sống cách nhìn nhận thứ, nhiều hơn, học nhiều để tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm mà thân 53 thiếu kiến thức khơng thiếu không đủ hay thừa trẻ sau chúng trưởng thành Trẻ không học trường mà phải học tập nhiều điều sống Vì bên cạnh trường học cịn có trường đời.Trường đời biển bao la tri thức kinh nghiệm Bản thân người phải biết tự khắc phục hạn chế khơng ngừng học hỏi tích lũy thêm kinh nghiệm để có tầm nhìn sâu rộng, khơng nên chủ quan việc gì, khơng kiêu ngạo thứ dẫn đến thất bại nghiệp đời mầm non sau Đặc biệt chết ếch cho trẻ thấy lời cảnh tỉnh người ln sống khép khơng chịu tiếp thu phải nhận lấy kết không tốt đẹp Câu truyện ngụ ngôn phê phán người coi thân nhất, khơng xem người khác tương lai trẻ chẳng tốt đẹp khơng nhận sửa chữa.Những người cuối phải nhận lấy kết thảm ếch Từ ý nghĩa mà câu truyện Ếch ngồi đáy giếng để lại, nên thay đổi người từ hơm Hãy bắt đầu trao dồi học hỏi người xung quanh thay thói kêu căng, tự cao tự đại cho nhất.Những người biết học hỏi chắn nhận kết tốt đẹp.Và ngược lại nhận kết khôn lường 3.2 Bài học giáo dục đạo đức cho trẻ em mầm non Truyện ngụ ngơn có ảnh hưởng to lớn đến mặt tình cảm đạo đức trẻ mẫu giáo trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ.Những chuẩn mực hành vi văn hóa, đạo đức truyền thống, tâm lý dân tộc truyện ngụ ngôn gần gũi với sống sinh hoạt hàng ngày em tình cảm gia đình, tình cảm anh chị em, vợ chồng, tình bạn chung thủy, chân thực , khoan dung , Và qua câu truyện ngụ ngôn trẻ thấy nhận thức rõ quy luật nghĩa, lẽ phải chiến thắng phi nghĩa, gian tà, thiện bao giừ chiến thắng ác, xấu Đồng thời em học thuộc lịng câu truyện ngụ ngơn tiêu biểu để ghi nhứ điều cô đọng, xúc 54 tích lắng sâu tâm hồn mình, kết tinh biến thành hành vi đạ đức sống hàng ngày Với tiếp cận văn học theo hướng riêng mình, nặng lý trí, suy tư khơng phải đối tượng thích hợp với em Bởi vậy, học đạo đức, luân lý truyện ngụ ngôn vào tâm hồn trẻ tự nhiên, đưn giản, gần gũi trường hợp thường gặp sống hàng ngày Bài Rùa Thỏ ví dụ, nội dung thi chạy hai vật: Một thuộc loài tiếng chạy nhanh loài đọng vật điển hình cho chậm chạp tưởng với hiển nhiên thắng đối thủ Nhưng thật bất ngờ với kết thi hoàn toàn ngược lại Cái kết tưởng chừng vơ lý lại hợp lý tình mà tác giả đưa Thỏ thua đâu phải chậm chạp mà kiêu căng coi thường đối thủ, chủ quan, khơng ý đến thi lại mải mê la cà, chạy nhảy Rùa chiến thắng nõ có long tâm đạt đến mục tiêu định sẵn lại kiên trì, tâm đạt đến mục đích đặt Bài học rút lời khuyên người đừng nên khinh thường nhỏ, việc dù dễ dàng đến mà ta khơng ý, khơng tận tâm hồn thành chưa kết đạt mong muốn, trí cịn làm hỏng việc thỏ Đối với trẻ em vấn đề hiểu theo cách đơn giản học “đi đến nơi đến trốn” không ham chơi, không la cà dọc đường để rơi vào tình xấu sảy Con đường tới triết lý truyện ngụ ngôn thường thôg qua phê phán, phủ định rút kết luận đắn Truyện ngụ ngôn giân dan Việt Nam khơng nằm ngồi đặc trưng Răn dạy mặt trái sống phê phán sai lầm người đời trẻ sai lầm nhận thức hành động dẫn đến thất bại chua cay giống truyện Chó Hươu: Có chó lang thang đồng, thấy đàn Hươu chạy với Thích trí chó nhập Nhưng chó chạy nhanh Hươu Mốn học tài chạy Hươu, Chó xin Hưu dạy cho Hươu bày cách chặt đuôi chó chạy nhanh Nhưng cụt Chó khơng chạy kịp Hươu, lại mang tiếng “Chó cụt đi” Đây học lớn cho lầm lẫn nhận thức hành động 55 Câu chuyện Hai đứa bứa tranh nhau, khơng biết nhường nhịn sẻ chia cho bứa nhận Ai kiêu ngạo, tham lam cho có cơng cuối bứa thuộc kẻ khơng có cơng cịn hai đứa bé hai nửa vỏ Qua nội dung câu truyện trẻ rút học biết đoàn kết chia sẻ, kính trên, nhường dưới, biết phê phán thói tham lam từ thuở cịn thơ, khơng ủng hộ hành động tranh dành dù đồ chơi, vài kẹo hay truyện tranh với anh chị, bạn bè em nhỏ tuổi Truyện ngụ ngơn phản ánh học trí tuệ nhân dân, phản ánh học đạo đức làm phải có chủ kiến than, có lập trường vững vàng, tiếp thu ý kiến có trọn lọc việc thành cơng ( Đẽo cày đường ) Giáo dục người tham lam khơng nên tin vào điều hư ảo (con chó vàng mặt trăng ) Ở truyện thầy bói xem voi, qua nọi dung câu truyện kể trẻ rút học không nên đánh giá vật cách chủ quan ,bảo thủ, phiến diện Cách đánh dẫn đến áp đặt, không hiểu chất vật làm cho vật méo mó, khơng xác Ở truyện Mèo lại hồn Mèo trẻ nhận học khong nên hão huyền điều xảy ra, phải sống với Sự ngu dốt, thiếu lĩnh , sĩ diện tổ làm trò cười cho thiên hạ Truyện ngụ ngơn trang đa màu sắc Qua câ truyện trẻ hứng thú với giới nhân vật loài vật hành động suy nghĩ người mà trẻ biết nhận thức chân lý, tiết lý ẩn sau thực Điều giúp trẻ xác lập thái độ hành vi người giúp cho việc giáo dục đạo đức cách mạng người Việc tham gia tình tiết truyện kể, sống cục sống thực nhân vật giúp trẻ ủng hộ thiện lên án ác, phi nghĩa Bằng việc tố cáo áp bóc lột bọn cường hào, địa chủ, vạch trần chân tứng bn quan hống hách, xả quyệt chuyên đục khoét hãn hại dân lành qua câu chuyện: Lý trưởng diều hâu, cò cáo , Truyện ngụ ngn giúp trẻ rút kết luận , có thái độ đắn, trẻ biết nhận điều xấu điều ác, biết đồng tình ủng hộ, yêu 56 thương người lương thiện, việc làm tốt, nhận thức đắn người, biết căm ghét ngững bất công, lên án, đấu tranh với hành động bạo ngược, đè nén áp quần chúng, từ bỏ xấu, ác hình thành tính lương thiện cho trẻ Ngồi giáo dục tình cảm coi trọng, câu truyện ngụ ngôn dân gian đề cập đến nhiều tình cảm gia đình tình anh em, tình vợ chồng bè bạn, tình cảm người với người xã hội Ở truyện cuốc kêu trăng, nhười vợ ngày đêm trơng ngóng chồng lính trở người chồng vĩnh viễn khơng nữa, thườn sót chịng đêm người vợ sân chong mặt trăng mà khóc suốt năm canh, khóc rạc nhười đi, mà chết Lúc chết hóa thành cuốc cuốc Qua câu truyện trẻ thấy tình nghĩa thủy chung son sắc người vợ chờ chồng, trẻ không khỏi cảm động, thương cảm cho than phận khổ đau người vợ đợi đợi chờ chồng thời chiến Truyện tu hú gọi cô câu truyện cảm động tình cảm gia đình đói q nên hai cháu phải thay ngậm hạt đỗ mịn Vì nhường cho cháu nên người đói lả chết , người cháu thương khóc khơ héo di mà chết Bên cạnh việc tố cáo tội ác giai cấp thống trị gây cảnh đói nghèo phải thay ngậm hạt đỗ để sống câu truyện cịn cho trẻ thấy tình cảm thơm thảo người cháu yêu thương nhường nhịn người cô Truyện tu hú chiền chiện trẻ cảm nhận tình u thương bao la vơ bờ bến tình cảm bao la cha mẹ Chim tu hú giống chim không làm tổ mà chuyên đẻ nhờ tổ lồi chim khác cịn chiền chiện lại làm tổ nuôi cẩn thận Từ câu chuyện loài chim tác giả dân gian tác giả dân gian gửi gắm vào học đạo lí có giá trị Qua câu truyện trẻ thấy tình cảm cơng lao to lớn cha mẹ đông thời xác định bổn phận trách nhiệm , trẻ cố gắng chăm ngoan học giỏi để làm vui lòng cha mẹ 3.3 Bài học giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Giáo dục thẩm mỹ nhìn từ góc độ mĩ học Trong mĩ học Mácxít, GDTM hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa hẹp giáo dục có tính trường quy đẹp, giáo dục 57 cho người biết cảm thụ, đánh giá sáng tạo đẹp Nghĩa rộng giáo dục tự giáo dục, phát huy lực chất người theo quy luật đẹp Như vậy, GDTM tồn khắp nơi sống GDTM đồng nghĩa với hình thành thẩm mĩ.GDTM nâng cao lực thẩm mỹ người, việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lí tưởng thẩm mỹ Xây dựng tình cảm mạnh mẽ để người phân biệt rạch rịi cũ, mới, xấu, cá đẹp Đó cơng việc trọng tâm GDTM.Vì lí luận GDTM chủ nghĩa Mác luôn quan tâm tới khả thụ cảm, xúc cảm người GDTM theo hai nghĩa hướng tới làm sáng rõ mối quan hệ thẩm mĩ người với thực sơ đồ sau: Ba yếu tố có mối quan hệ qua lại biện chứng Vì trình GDTM nhằm hình thành chủ thể thẩm mỹ biết hưởng thụ, đánh giá sáng tạo mặt sống theo quy luật đẹp Khái niệm thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ Nói đến thẩm mỹ khơng thể khơng nói đến khái niệm đẹp Cái đẹp hài hoà, cân đối đời sống vật chất tinh thần Cái đẹp kết hợp quan niệm khách quan lẫn chủ quan Văn học dân gian có truyện ngụ ngơn với tư cách phương tiện giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc GDTM trường Mầm non nước, nước khu vực Châu Âu mối liên hệ với đặc điểm tâm, sinh lý, với phương tiện dạy học… hầu hết tác giả khẳng định vai trị GDTM có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển tồn diện nhân cách trẻ thơ GDTM cho trẻ mầm non sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau: âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, sân khấu điện ảnh, văn học , truyện ngụ ngơn coi phương tiện GDMT cho trẻ mầm non tuyệt với hiệu Xét phương diện GDTM, trình phản ánh thực thơng qua loại hình nghệ thuật khác mang lại vai trò GDTM cho trẻ mầm non khác nhau, khả nhận thức của trẻ 58 Truyện ngụ ngơn mang tính nghệ thuật có tác dụng phương tiện quan trọng GDTM Chính q trình tiếp nhận kiến thức, lực thẩm mĩ chủ thể thưởng thức (trẻ mầm non) bộc lộ rõ nét như: tình cảm, tư tưởng, nhận thức, kinh nghiệm thân sống hoạt động thực tiễn, gợi mở để hoàn thiện nhiều mặt phát triển người theo hướng hài hoà, hoàn thiện đẹp tâm hồn trẻ Tuổi mầm non thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, nói thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ, xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp” tạo nên trạng thái tinh thần khoan khối khiến trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với người cảnh vật xung quanh, giáo dục lòng yêu đẹp lực đưa đẹp vào đời sống cách sáng tạo Đối với trẻ em tình cảm thẩm mỹ hình thành từ sớm Nó nảy sinh từ hấp dẫn vật, tượng xung quanh từ nhu cầu hiểu biết trẻ.Nó trạng thái đòi hỏi thoả mãn thiếu hụt thẩm mỹ, đẹp.Truyện ngụ ngôn hội tủ đủ yếu tố để thỏa mãn nhu cầu tình cảm yêu mến trẻ Các câu tryện ngụ ngôn viết cho trẻ em khung cửa sổ rộng lớn với bao màu sắc sặc sỡ, bao âm kì diệu sống vơ vàn vật tượng chuyển động, biến đổi không ngừng vật thu hút ý trẻ với niềm say mê vơ hạn Nhưng ý trẻ chưa phải biểu tình cảm thẩm mĩ mà biểu hứng thú nhận thức.Bởi trẻ chưa biết cách nhìn nhận đẹp sống tác phẩm, chưa có tiêu chuẩn để đánh giá đẹp thực Do đó, giáo viên mầm non cần làm cho trẻ có khả năng, kĩ tri giác tất giác quan cách có ý thức đẹp hướng dẫn cho trẻ cách quan sát, ý đến vật tượng tự nhiên, phản ánh tác phẩm; giúp trẻ biết nhìn phát đẹp, giáo dục cho trẻ biết suy xét phân biệt đẹp chưa đẹp (xấu), đánh giá nhìn nhận phương diện thẩm mĩ giới xung quanh Ví dụ: “thầy bói xem voi” Thơng qua hình ảnh đó, khơng giúp em cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy, tươi tốt loài hoa vườn, biết 59 trân trọng, gìn giữ, bảo vệ đẹp mà cịn biết nhìn phát đẹp ngôn ngữ với biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp vần, liên tưởng…đem đến cho em cảm xúc tươi giới xung quanh Cho nên tri giác thẩm mĩ có liên quan chặt chẽ với xúc cảm tình cảm thẩm mĩ Bởi trình tri giác giới xung quanh trẻ thường biểu xúc cảm, tình cảm qua nét mặt, nụ cười, thái độ đồng tình phản đối, thích hay khơng thích, qua lời nói tán thành chê trách … Đó cảm xúc tâm hồn ngây thơ, sáng trẻ tiếp xúc với vật tượng muôn màu sống mà trẻ tham gia vào GDTM cho trẻ mầm non thông qua văn học cần lựa chọn nội dung tác phẩm văn học, thể loại, phù hợp với độ tuổi, nhận thức, xúc cảm, tình cảm trẻ giúp trẻ để trở thành chủ thể thẩm mĩ thực Truyện ngụ ngôn dân gian không giúp trẻ nhận thức giới triết lý nhân sinh, giáo dục trẻ lối sống , tình yêu thương ruột thịt, nhận thức sống xung quanh mà gựi nên trẻ xúc cảm thẩm mĩ mạnh mẽ Nói đến thẩm mĩ nói đến đẹp, xấu , bi, hùng Nhưng trẻ mẫu giáo tính thẩm mĩ đực nhìn nhận từ góc độ đạo đức , tức giúp trẻ nhận biết phân biệt đẹp, xấu lựa chọn cho gu thẩm mĩ phù hợp với thân 3.3.2 Gíup trẻ nhận thức xấu tránh xấu Ngược lại với đẹp xấu xấu gợi cho ta cảm xúc khinh bỉ, chán ghét xấu bị xã hội phê phán, bị người lên án loại trừ Bản thân xấu từ góc độ mĩ học , hình tượng nghệ thuật thể Nó khơng có hài hịa thiên nhiên người, khơng mang lại điều cho xã hội học tập chiêm ngưỡng Không mang tính giáo dục Nhìn từ góc độ đạo đức, gồm hành động người có tác động xấu đến đồng loại Cái xấu có nhiều mức độ tàn bạo, hiểm ác, bệnh hoạn, thấp hèn, ngu dốt, ích kỉ Đối với trẻ mầm non, xấu truyện ngụ ngơn tác động đến em góc độ đạo đức Đó lối sống, cách hành động, tính nết trái với đạo lý, 60 nhẹ nhàng giáo dục em biết nhìn nhận phân biệt nên làm không nên làm Biết đâu xấu để phân biệt với đẹp Trẻ nhận thấy xấu xa rắn vô ơn bội nghĩa với người ni dưỡng mình, khơng khơng biết trả ơn mà cịn dọa cắn chết người ni khơng kiếm cho ăn (Con rắn người ni rắn) Trẻ biết phê phán phiến diện nhìn đời đơi mắt chủ quan ếch quanh năm ngày giếng Nó tưởng bầu trời bé vung cịn oai vị chúa tể Một năm trời mưa to, nước giếng tràn lên đưa ếch ngồi Quyen thói cũ ếch hiên ngang lại, nhâng nháo, không them để ý tới giới xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp ( ếch ngồi đáy giếng) Ở câu truyện chó chết đuối trẻ biết tham lam hậu Chỉ tham lam muốn sang hai chùa để ăn thức ăn ngon mà chó chơi vơi dịng đến đuối sức bơi vào bờ kết bị chết chìm song Ở truyện dơi trẻ nhận giả rối kẻ sống hai mặt, dơi chẳng nhận chim mà chẳng nhận thú Nó sống bất chấp nghĩ cho lợi ích than Trong trình đọc, kể truyện cho trẻ người lớn cần giúp trẻ nhận hành động khhông tốt, không nên làm theo Khắc ghi điều trẻ biết nhìn nhận đánh giá người cụ thể đời thực Trẻ biết làm theo tốt, thiện, tránh xa xấu, ác Nhân cách trẻ hình thành dần hồn thiện 3.3.2 Gíup trẻ nhận thức đẹp làm theo đẹp Những câu truyện ngụ ngôn mang lại cho trẻ nhìn tồn diện gới xung quanh trẻ.Thơng qua trẻ nhận học từ quy luật xã hội, phẩm chất đạo đức cần có, kinh nghiệm ứng xử, thói xấu cần gạt bỏ để sống cộng đồng Truyện ngụ ngôn không giúp trẻ nhận thức vật tượng xung quanh mà nhận thức đẹp để làm theo 61 Truyện nhắc nhở cần có nhìn thực tiễn, đừng ham muốn khơng có thực ( thả mồi bắt bóng , mèo lại hồn mèo) Truyện khun kẻ yếu khơng nên gây với để kẻ mạnh lợi dụng (con thỏ chó, chim sẻ chuột) Truyện khẳng định phần trách nhiệm thành viên tập thể cho thấy khơng làm chức trách tự hủy diệt , đơng thời làm hại tập thể ( Lão miệng) Chống áp cường quyền nội dung quan truyện ngụ ngôn Truyện Trâu Ngựa, chèo bẻo ác là, cò cáo,…Vạch trần chân tướng bọn quan nha hống hách , xảo quyệt, chuyên đục khoét hãm hại dân lành Đặc biệt nhiều truyện ngụ ngôn học kinh nghiệm đáu tranh , giúp cho kẻ yếu dành phần thắng nhờ mưu trí , đồn kết, cảnh giác ( kiến giết voi, thỏ rùa , người nông dân , trâu hổ,…) Những câu truyện ngụ ngôn với mâu thuẫn, cách xử trí, ứng đáp nhân vật hồn cảnh khác reo vào khối óc non nớt trẻ nhận thức, bước đầu hiểu biết đẹp sống Về sau đẹp giúp trẻ nhận thức đối chiếu với thân mà tỏ thái độ yêu ghét thực hành vi tương ứng.Từ hình thành cho trẻ hình thành phẩm chất tốt ddejop cho Tiểu kết chương Là cha mẹ giáo hẳn muốn em lớn lên người u chuộng hịa bình, biết u thương người, biết hi sinh người khác chung thực …Chứ khơng muốn trẻ ích kỉ , hay đánh bạn lừa dối người Hãy giáo dục giá trị sống từ trẻ cịn nhỏ Có thể nói truyện ngụ ngôn giới bao la , rộng lớn, mn hình , mn vẻ để trẻ khám phá tìm hiểu để tự phát Tìm chân lý cho sống Từ hình thành ý niệm chân thực sống, đẹp, thiện , xấu , ác, biết đứng lẽ phải, biết bảo vệ công lý , phê phán xấu 62 xa nghịch lý…Đến với truyện ngụ ngơn hội ni dưỡng phát triển nhận thức , phát triển tình cảm đạo đức, thẩm mĩ phát huy lực thân Vì cho trẻ học truyện ngụ ngôn nhiều vô cần thiết trẻ 63 KẾT LUẬN Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước Sự quan tâm chăm sóc mức làm cho mầm non khỏe mạnh, vươn cao Sự phát triển nhân cách trẻ mầm non phát triển nhận thức, tình cảm thẩm mĩ Trẻ vốn có sẵn nét tính cách tốt hồn nhiên, trung thực, thương người, vị tha Với tính tị mị, ham hiểu biết trẻ khơng ngừng học hỏi, khám phá giới xung quanh Tuy nhiên nét cá tính lại mang nét tự phát, khơng ổn định dễ thay đổi Bởi cần có bảo tận tình, mức người lớn để bồi dưỡng thêm nét tính cách Truyện ngụ ngôn nhân tố đặc biệt để đáp ứng yêu cầu Đến với truyện ngụ ngôn, ta không đến với giới cú đa lòai vật đa dạng , phong phú sâu xa đến với giới loài người với học ứng xử sâu xa, ý nhị, trẻ không đồng cảm thương yêu người bất hạnh hiểu lẽ sống đời, mà cịn góp tiếng nói chung vào phản kháng , đấu tranh chống lại lại giai cấp thống trị, trống lại xấu, ác Khi hịa vào giới loài vật bên cạnh việc ghi nhận cho học nhân tâm trí tưởng tượng, tính thẩm mĩ trẻ bay cao, bay xa Trẻ không cảm nhận đơi mắt mà cịn trái tim Với đề tài “ Bài học giáo dục cho trẻ mầm non qua hoạt động cho trẻ làm quen vớitruyện ngụ ngơn”.Tơi muốn góp them tiếng nói vai trị truyện ngụ ngơn với việc hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Truyện ngụ ngơn giúp trẻ có hiểu biết tự nhiệ, xã hội, người mối quan hệ biện chứng chúng Chuyện hình thành phát triển trẻ tình yêu quê hương đất nước, tình cảm với người, giáo dục tính thẩm mĩ cho trẻ Đạt móng vững cho trẻ giai đoạn sau Việc tìm hiểu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại qua truyện ngụ ngôn không để ghi long tạp mà cịn nâng cao trình độ nhận thức thực 64 trường hợp cụ thể Tùy theo trình độ lứa tuổi mà giáo viên có phương pháp nâng cao trình độ phân tích trẻ vấn đề tiếp nhận tích lũy, tổng hợp nhắc nhở trẻ “học đôi với hành” để sớm trẻ thành người có ích cho xã hội Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Người hướng dẫn Sinh viên thực 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học Trương Chính (2002) , Bình giải ngụ ngơn Việt Nam , Nxb Gíao dục Nguyễn Cừ , Phan Trọng Thưởng (2007), Tuyển tập văn học Việt Nam (tập 3), Nxb giáo dục Đinh gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Gíao dục Nguyễn Văn Ngọc (1986), Đơng Tây Ngụ Ngôn , Nxb Giao dục Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn , Nguyễn Nghĩa Dân , Lý Hữu Tấn, (tập 1), Nxb giáo dục Trần Đình Sử ( chủ biên ), (2000), Lý luận phê phán bình văn học, Nxb giáo dục 66

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w