Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
783,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn Học Dân Gian ĐỀ TÀI CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ VÀ NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC DÀNH CHO TRẺ MẦM NON Họ tên sinh viên: Trần Thị Thơm Mã sinh viên: 1469010302 Khoa: Giáo Dục Mầm Non Giáo viên hƣớng dẫn:T.S Phạm Thị Anh Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Khóa luận tốt nghiệp hồn thành trường Đại Học Hồng Đức, hướng dẫn cô giáo T.S Phạm Thị Anh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô, người động viên tận tình hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại Học Hồng Đức giúp tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo T.S Phạm Thị Anh Em xin cam đoan đề tài: “Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ học giáo dục dành cho trẻ Mầm Non” cơng trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Nếu em sai, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM HỔ VÀ CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Tác giả Phạm Hổ, đời nghiệp thơ văn 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Đặc điểm truyện cổ tích đại 11 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích đại 11 1.2.2 So sánh truyện cổ tích dân gian & truyện cổ tích đại 12 1.3 Tập truyện “Chuyện hoa, chuyện quả” 14 1.3.1 Nội dung “Chuyện hoa, chuyện quả” 14 1.3.2 Những đặc sắc nghệ thuật “Chuyện hoa, chuyện quả” 16 CHƢƠNG NHỮNG BÀI HỌC GIÁO DỤC DÀNH CHO TRẺ MẦM NON QUA CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ 2.1 Bài học giáo dục đạo đức cho trẻ Mầm non 23 2.1.1 Tình cảm gia đình thiêng liêng 24 2.1.2 Tình cảm thầy trị cao đẹp 30 2.1.3 Tình cảm bạn bè 32 2.1.4 Một số học giáo dục đạo đức khác 34 2.2 Bài học giáo dục trí tuệ cho trẻ Mầm non 37 2.2.1 Bài học nhận biết loài hoa,loài 37 2.2.2 Bài học nguồn gốc giá trị loài hoa, loài 40 2.3 Bài học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non 42 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP & CÁCH TỨC TIẾP CẬN CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CHO TRẺ MẦM NON 3.1 Chọn lựa, giới thiệu số truyện tiêu biểu phù hợp với trẻ Mầm non 46 3.2 Đọc, kể diễn cảm 55 3.3 Phối tích hợp biện pháp, cách thức dạy học 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ lâu Văn học dân gian coi phận thiếu văn học Việt Nam Đó sáng tác nghệ thuật truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống, xã hội, thiên nhiên vũ trụ Văn học dân gian Bách khoa tồn thƣ vĩ đại, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật tinh hoa dân tộc Do vậy, văn học dân gian giá trị tinh thần nhân dân góp phần vào việc bồi đắp tri thức tâm hồn cho trẻ em, giúp chúng thêm u có ý thức giữ gìn sắc dân tộc Bác Hồ khẳng định: “Văn học dân gian hịn ngọc q” Nói đến văn học dân gian giá trị vĩnh ta khơng thể khơng nhắc đến truyện cổ tích.Từ lâu, truyện cổ tích xem phận quan trọng văn học dân gian Việt Nam, dịng sơng tắm mát tâm hồn bao hệ Những câu truyện bình dân, gần gũi từ xa xưa lại có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn tầng lớp, lứa tuổi đặc biệt thiếu nhi Thưởng thức truyện cổ tích nhu cầu giải trí hàng đầu em Có lẽ, qua năm thăng trầm sống, truyện cổ tích dân gian dần làm phong phú hơn, lời truyện mang tính đại câu từ mĩ miều hơn, véo von có điều khơng thể mai giữu chân chất, gần gũi đời thường Đến với truyện cổ tích em khơng thỏa mãn nhu cầu giải trí mà cịn sống câu truyện thần kì, giấc mơ cổ tích qua lời kể nhẹ nhàng êm bà mẹ, thơng qua giáo dục phẩm chất, nhân cách, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ, vv… Trẻ em vốn ưa tưởng tượng, thích ước mơ, sống với giới nhiều xúc cảm mãnh liệt Truyên cổ tích lại giới ước mơ, tưởng tượng Vì vậy, truyện cổ tích trở thành q tặng đầy ắp u thương nhiều tác giả dành cho em Tuy nhiên, truyện cổ tích truyện cổ tích đại lại mang vẻ đẹp riêng, sáng tác từ nhu cầu thực tế, đáp ứng nhu cầu trẻ thơ sống Vì vậy, truyện cổ tích đại câu chuyện tạo nên mạch ngầm nối liền khứ tại, phù hợp với tâm lý tuổi thiếu nhi, đồng thời khẳng định đổi cua văn học thiếu nhi 1.2 Trẻ em đối tượng các giả quan tâm ý đặc biệt Chính thế, nhiều nhà thờ, nhà văn yêu quý, tâm huyết dành đời say sưa sáng tác để dành tác phẩm hay cho cho em nhỏ Trong viết phác thảo 50 năm Văn học Thiếu nhi (T9/1995), Vân Thanh – người có bề dày nghiên cứu Văn học trẻ em – gọi số tác giả yêu mến trẻ thơ, suốt đời viết cho em đa, đề như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Phạm Hổ, vv… Nhưng sáng tác nhà văn tên tuổi viết cho em nói chung hay đặc biệt viết truyện cổ tích cho em để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí bạn đọc nhỏ tuổi Trong số đó, khơng thể khơng kể đến gương mặt quen thuộc mà thiếu nhi Việt Nam yêu mến Phạm Hổ Ông dành tất nhiệt huyết có cho em Chất thơ, chất văn ln hòa nhập với nhau, hỗ trợ cho nâu tạo nên vẻ riêng Phạm Hổ Suốt gần nửa kỷ cầm bút viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ thường nói đến khát vọng giản dị mãnh liệt làm bạn với trẻ con: “Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: làm thơ, viết văn cho em đọc, cịn vẽ tranh cho em xem Tơi thường lấy lịng u mến em, lấy cơng việc làm cho em làm thước đo lịng dân với nước…” Đây lời tâm ông – người mà suốt 50 năm qua khơng ngừng, khơng nghỉ trăn trở tìm tịi sáng tác cho cho bạn nhỏ Phạm Hổ để lại nghiệp văn học đồ sộ dành cho trẻ em nước nhà, ông thành công lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc thơ truyện cổ tích cho nhi đồng Kho tàng văn chương ơng khơng có thơ, truyện Ơng cịn sáng tác kịch dành cho thiếu nhi Những sáng tác ơng góp phần khơng nhỏ Văn học thiếu nhi đại Qua trang viết Phạm Hổ, người đọc thấy thấm đẫm tình u đằm thắm mà ơng dành cho độc giả nhỏ tuổi Chính mà qua nhiều kỉ, sáng tác củ Phạm Hổ em đón nhật cách hào hứng, trở thành hành trang theo em khôn lớn vào đời 1.3 Một tác phẩm văn xuôi dành cho trẻ em Phạm Hổ tập truyện Chuyện hoa, chuyện gồm tập, có 47 câu chuyện nhỏ viết theo lối cổ tích đại ơng dành nhiều thời gian tâm sức Tác giả viết cây, hoa, quả, lí giải nguồn gốc xuất hiện, lí tên mà chúng mang, đặc điểm, tác dụng thứ cây, hoa, sống Điều đáng nói từ giống cây, hoa, ấy, tác giả nhìn số phận người Theo quan niệm ơng, tích hoa, gắn với phương diện đời sống lao động, chiến đấu tình cảm người Qua tác giả khẳng định hoa thường kết tinh tình cảm cao quý như: tình mẹ con, tình anh em, tình bạn bè, tình thầy trị, tình u đơi lứa tình cảm vợ chồng…, đẹp đẽ cao quý người Việt Nam nói chung…, chúng ln có ích cho người, cần nâng niu, trân trọng Bởi vậy, câu chuyện Phạm Hổ mà đặc biệt Chuyện hoa, chuyện độc giả nhỏ tuổi quan tâm yêu mến thích thú Tập Chuyện hoa, chuyện sử dụng nhiều việc cho trẻ em làm quen với Văn học, em tiếp thu tích cực Bởi Chuyện hoa, chuyện khu vườn rộng đầy hương thơm sắc màu loài hoa, loài quả, gần gũi, quen thuộc sinh hoạt hàng ngày người dân Việt Nam Chuyện hoa, chuyện giới mến mộ nhìn nhận số phương diện nội dung nghệ thuật 1.4 Trẻ mầm non tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn xuôi, câu truyện cổ tích thơng qua tiết học Làm quen với tác phẩm văn học Truyện cổ tích có sức lơi kì diệu tác động mạnh tới tâm hồn, tình cảm, nhân cách trẻ thơ Bởi lẽ, lứa tuổi nhỏ em giàu tình cảm, dễ yêu, dễ ghét, dễ khóc dễ cười Truyện cổ tích nhu cầu khơng thể thiếu trẻ thơ dân tộc Đó kho tàng vô tận cho đề tài, cho tưởng tượng sáng tạo nhà văn Từ kho tàng vô giá ấy, nhà văn dựa vào để viết lại đưa sáng tác Trẻ nhỏ đến với câu truyện cổ tích từ cịn nằm nơi, nghe bà nghe mẹ kể lại vào đêm trăng hay buổi trưa hè lộng gió Cho trẻ tiếp xúc với truyện cổ tích điều nên làm (như truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích đại) Bởi, truyện cổ tích nguồn dinh dưỡng tâm hồn trẻ thơ nhiều mặt như: phát triển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư cịn góp phần làm phong phú kho tàng tri thức mà trẻ tích luỹ kiếm tìm Trẻ tị mị thích đặt câu hỏi giới xung quanh: này, khác Tập sách “Chuyện hoa, chuyện quả” nhà văn Phạm Hổ đưa lời lý giải nguồn gốc loài mà em thường gặp Mỗi lồi ẩn câu chuyện riêng mà Phạm Hổ, nhạy cảm đặc biệt với thiên nhiên tình yêu dành cho trẻ nhỏ nghe thấy kể lại Là giáo viên mầm non tương lai, đặc biệt mong muốn đưa đến cho em câu truyện cổ tích từ xa xưa, tác giả, từ bồi dưỡng tâm hồn sáng lực cảm thụ thơ ca em qua tác phẩm Và tơi dành tình cảm đặc biệt cho sáng tác tác giả Phạm Hổngười gieo vào tâm hồn bé thơ rung động cảm xúc khó phai mờ đặc biệt tập truyện “Chuyện hoa, chuyện quả” ông Với tất lí trên, đồng thời tích lũy thêm kiến thức để phục vụ trình chăm sóc, giáo dục em sau này, tơi lựa chọn đề tài Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ học giáo dục dành cho trẻ Mầm non làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Được đánh giá bút tiêu biểu Văn học thiếu nhi Việt Nam, Phạm Hổ sáng tác ông trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu Tập truyện “Chuyện hoa, chuyện quả” đối tượng quan tâm Sự thành cơng ơng có lẽ phần lớn nhờ vào “nghệ thuật hóa thân vào trẻ em”, mà bạn đọc thường gọi ơng “Nhà thơ tuổi thơ” “Ông say mê với hạnh phúc hiến dâng trọn vẹn phần tinh túy đời mình, tâm hồn cho trẻ ” {1,Tr 950} Trong tham luận “Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện ông” nhà văn Nguyên Ngọc đọc hội thảo Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ (1968), Nguyên Ngọc viết: “ Dường tác giả Chuyện hoa chuyện muốn đưa lý thuyết khác nguồn gốc muôn lồi Anh nói với em: “Các em ạ, giới quanh ta muôn vẻ kỳ lạ, kỳ diệu vậy, tất người làm Nguồn gốc mn lồi tình u, tình thương lịng tốt người” Đây nhận xét xứng đáng Nguyên Ngọc tập Chuyện hoa chuyện Bài viết Nguyên Ngọc nghiêng khái quát sơ nội dung chưa quan tâm đến bình diện hình thức nghệ thuật tập truyện Trong Giáo trình Văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội- 2002), bàn tới mảng văn xuôi Phạm Hổ, đặc biệt thể loại cổ tích đại Lã Thị Bắc Lý đánh giá: “Vấn đề sáng tác cổ tích nhiều nhà văn quan tâm đó, Phạm Hổ người mạnh dạn thể nghiệm sáng tác truyện cổ tích cho em” Nổi bật truyện cổ tích Chuyện hoa, chuyện Lã Thị Bắc Lý đánh giá khái quát tập truyện, đưa nguồn gốc đời khái quát nội dung tập truyện: “Trong câu chuyện bạn đọc bắt gặp lúc hai câu chuyện mà tác giả muồn thể hiện, chuyện cây, hoa, chuyện người” (Tr100) Khóa luận Nguyễn Thị Thúy với đề tài Nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ (2010), nghiên cứu góc nghệ thuật tập truyện phương diện như: Nghệ thuật đặt nhan đề, nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian, nghệ thuật xây dựng tình đặc sắc nghệ thuật Pham Hổ Nhưng không Người cha bảo: "Tôi cho theo để xem, cịn diệt qi ác việc tôi, hai mẹ đừng lo" Hai cha ngày có tin qi bị người cha giết Bữa hai cha trở về, bà vùng mang rượu, gà vịt đến làm cỗ ăn mừng Cô gái nhỏ không quên đặt vào bếp lửa cá chép khấn với ông Táo già: - Chúng cháu xin gửi biếu ông chép để ông cưỡi chơi ông Táo già lại lên cám ơn cô bé hỏi: - Cháu thấy quái có sợ khơng? - Cháu thích cha cháu cho cháu đánh với nó, cha cháu khơng chịu Người cha sau bị ốm nặng Người mẹ hai gái hết lịng chăm sóc Bệnh người cha có đỡ, sức khỏe khơng cịn trước Vài năm sau, vùng xa, xuất quái đầu người trăn Con qi có sức khỏe ghê gớm Nó quấn chết bị mộng chớp mắt Nó lại thích ăn thịt trẻ ăn lúc đến đứa Bà vùng liền cử người mời cha người giết quái đầu người báo vào diệt qi giúp bà Người cha nhìn gái nhỏ hỏi: Liệu có nhận lời giúp bà không? Cô gái nhỏ liền đáp: - Con xin cha mẹ chị đi! Người cha nói: - Cha với con, cha giúp thơi Lần phải lo diệt quái Người mẹ chị lo lắng gấp bội - Ông ơi! Đường từ vào xa xơi cách trở Qi ác mà bé mười bốn tuổi, tơi sợ - Cha ơi! Cha em nhận lời, rủi có chuyện mẹ sống Cô gái nhỏ liền thưa: - Mẹ chị ạ, cịn nhỏ có đủ sức để diệt quái Bà nhờ lẽ lại từ chối Mẹ chị yên lòng Cha diệt xong quái trở Thấy không can ngăn được, người mẹ chị đành lo chuẩn bị thứ cho hai cha lên đường Trước người mẹ may áo cho hai ăn tết, bà liền hỏi cô gái nhỏ: - Con muốn mẹ nhuộm áo cho màu gì? Cơ bé nhìn ngồi đồi núi, đáp: - Con thích màu vàng mẹ ạ! Người mẹ liền giã nghệ nhuộm cho màu vàng thật tươi Ngày lên đường, cô bé mặc áo vàng, nhìn khỏe, đẹp Cơ nói với mẹ chị: - Diệt xong 50 quái lúc mặc áo cho mẹ chị nhận từ xa Trước cô gái không quên khấn chào ông Táo đá núi hứa: - Cháu trở kể chuyện diệt qi cho ơng nghe Ơng Táo liền nói: - Chúc hai cha mau trừ quái ông chờ ngày trở Hai cha ròng rã tháng trời vào đến nơi có qi đầu người rắn Nghỉ ngơi dăm ba ngày, hai người liền tìm quái để diệt Hai cha đánh với hai ngày liền mà không diệt Sức người cha yếu dần Cơ bé liền thưa với cha: - Cha ơi! Ngày mai cha bám sát Con đâm dao găm chặt vào thân này, đâm dao cắm chặt vào thân khác Nó khơng quăng ta lựa mà chặt đầu Người cha biết cách đánh hay nguy hiểm Tin vào tài nghệ con, ông gật đầu: - Được! Nhưng phải đề phịng cẩn thận dứt - Cha yên tâm Ngày hôm sau theo cách đánh ấy, hai cha diệt quái Nhưng trước chết quẫy mạnh cái, dứt đuôi khỏi mũi dao Sau liền lấy người bé Cơ bé vừa chặt đầu quái bị quái quấn gẫy xương mềm nhũn người Thấy gái yêu chết, người cha buông rơi kiếm, chạy đến đỡ lấy xác Bà vùng vừa chạy đến Họ đem xác cô gái chôn cất lập đền thờ Nhưng gái đâu chịu chết Vì biết cha mẹ chị bà vùng trong, vùng ngồi u q mình, mà yêu quý muốn sống với họ Cô xin thần Đất giúp cô biến thành chim lông vàng rực rỡ, chim chưa ôi thấy bay quê nhà xin gặp ông Táo đá núi: - Ông ơi! Cháu bị quái quấn chết Nhưng cháu mà chết mẹ cháu, chị cháu sống Vậy đêm hăm ba Tết, ông có trời ông tâu với trời cho cháu sống lại ông Táo đá núi liền hứa: - Được, ông tâu giúp cho cháu Con chim lông vàng rực rỡ liền bay xuống chỗ mẹ chị ngồi, kêu lên tiếng bay Cũng vừa lúc người mẹ chị biết tin gái nhỏ khơng cịn Bà mẹ ngã chết giấc bên bếp lửa ông Táo đá núi liền đưa hai bàn tay ấm nóng áp 51 vào trán cho bà tỉnh lại nói ngay: - Bà yên tâm Đêm trời, xin trời cho cháu sống lại Hai mẹ nghe nói mừng liền sụp xuống lạy tạ ơn ông Táo tối hăm ba tối hăm tám ông trở hạ giới ông nói với hai mẹ con: - Trời thương cô bé cháu chết ngày, xin sống lại chậm Vì trời cứu cho cháu năm sống lại chín ngày Hai mẹ nghe nói vừa buồn vừa mừng Thôi trông thấy con, thấy em giây lát đỡ khổ Huống lại thấy đến chín ngày Bà mẹ liền hỏi: - Ơng ơi! Bao cháu sống lại được? - Tùy hai mẹ cầu trời sống từ ngày nào, trời cho ngày - Vậy nhờ ông xin cho cháu sống lại đêm nay! - Đêm chưa được, sớm phải từ đêm mai! - Vâng, ông xin cho cháu sống lại từ đêm mai vậy! Hai mẹ suốt đêm hôm thức Cả ngày hôm sau, hai mẹ chẳng muốn làm Chỉ mong cho trời chóng tối Chờ trời tối thật Hai mẹ hồi hộp đợi, mình, em sống lại trở Định khấn gọi ơng Táo nghe ngồi cổng có tiếng gọi: - Mẹ ơi! Chị ơi! Hai mẹ chạy thấy cô gái nhỏ trở Trong áo vàng sáng lên nhìn rõ Ba mẹ ơm khóc mưa Ngày hơm sau người cha từ vùng trở Dọc đường thương con, thương vợ ơng chưa biết nói cho vợ nhà đỡ khổ Không ngờ đến nhà thấy cô gái nhỏ nằm ngủ bên cạnh mẹ chị Ông dụi mắt tưởng bé nhà đến chơi Khi biết cô gái nhỏ sống lại, trở ông liền ôm chầm lấy nước mắt chảy dài má Cô gái nhỏ ăn Tết với cha mẹ chị chín ngày Trong chín ngày đó, gái nhỏ dành làm hết công việc để giúp cha mẹ, giúp chị Nhưng nhà lại không muốn gái làm việc Trong chín ngày, họ sống bù cho năm phải xa Đến đêm thứ chín trời vừa tối, bé vừa kịp ôm lấy cha, mẹ chị để chào người mờ dần sương khói biến Cả nhà buồn rầu, thương nhớ cô gái nhỏ vô Nhưng nghĩ đến chuyện Tết năm sau, cô về, người lại an ủi nhau, lại kiên nhẫn chờ đợi Và năm sau, vào chiều hai chín Tết, gái nhỏ áo vàng lại 52 trở ăn Tết với gia đình đến tối mồng Bảy lại Năm Nghe chuyện lạ, người vùng liền cử người mời gia đình vào sinh sống để bà trả ơn gặp lại cô gái nhỏ giúp bà diệt quái đầu người trăn Thấy sức người cha suy yếu, nhà bàn với nhận lời Từ hàng năm, cô gái nhỏ áo vàng lại trở sống chín ngày cuối năm, đầu Xuân với cha mẹ, với bà vùng Khi cha mẹ chị cả, cô gái không Cơ hóa thành hoa ngơi đền bà dựng lên để thờ cô Cây năm có lá, vào khoảng gần Tết, hoa lại nở đầy Hoa màu vàng tươi màu áo cô gái nhỏ ngày trước Hoa vui Tết với bà khoảng chín mười ngày rụng xuống đất, biến để năm sau lại trở Cây hoa ngày ta gọi Mai Vàng Ngày Tết miền Trung Nam Bộ, bà thường mua cành mai vàng cắm bàn thờ ông bà Ai tin rằng, có cành mai vàng vừa đẹp nhà vừa vui Tết lại vừa xua đuổi hết loài ma quái suốt năm Cây chanh vàng (hay tích Quất) Ngày xưa xưa xưa, có ba người bạn nhỏ chơi thân với Thư thích đọc sách ngâm thơ Mộc ham trồng cây, hái cỏ Quân mê xem đánh võ, múa đao Quân vừa bị câm lại bị điếc Muốn nói gì, Qn phải hiệu tay chân Tay chân Quân nhanh nhẹn nói thành lời Xem người múa đao, đánh võ, Quân nhà tập đánh võ, múa đao Có dao nhà, Quân mang tập đâm, tập chém Không dao tránh khỏi bị sứt, bị gãy Cha mẹ Quân liền giấu hết dao lớn, dao con, đưa cho Quân cành tre nhỏ làm roi Ngày ngày, cha mẹ Quân lên rừng đẵn củi Quân cầm roi, đánh trâu lên, kéo củi nhà Khơng có dao, Qn cầm roi múa, đánh suốt ngày chán Quân lớn nhanh hai bạn, người to cao khỏe mạnh bì Qn chập hai, ba, bốn, năm mây lại cho vừa tay, cân sức để tập luyện Ngọn roi Quân, lần múa lại vù vù bão Gặp trăn dữ, Quân cái, trăn đứt đôi; gặp hổ ác, Quân quật roi, hổ ác 53 toác đầu Người quanh vùng thấy tài quất roi Quân liền gọi ông Quất Giỏi Năm ấy, nước n có tin giặc kéo đến Giặc đơng tiến ào sóng Vũ khí chúng nhiều, nhìn tua tủa rừng mía, rừng lau Tên tướng giặc lại có phép tinh: dao chặt vào người, đứt chỗ thịt da lại liền chỗ Vua cho quan quân tìm người tài giỏi để giết giặc Quất Giỏi xin phép cha mẹ lên đường kinh Thư cho Quất Giỏi bút đẹp nhất, Mộc cho Quất Giỏi bị gạo ngon Thấy Quất Giỏi đến, vua liền hỏi: - Liệu có đủ sức để giết chết tên tướng giặc không? Tưởng vua hỏi cầm tay, Quất Giỏi liền giơ lên bút Thư cho mà dọc đường Quất Giỏi đánh rơi đầu Quan liền tâu: - Anh ta chặt bay đầu giặc Vua lại hỏi: - Liệu đánh trừ giặc kia? Tưởng vua hỏi mang vai, Quất Giỏi liền mở bị Quan liền tâu: - Anh ta hứa, ăn hết chừng gạo giặc khơng cịn! Vua hỏi thêm: - Dẹp xong giặc, muốn ta thưởng cho xứng đáng? Tưởng vua hỏi kiếm đâu, Quất Giỏi liền giơ ngang roi mây to lớn cầm tay Ngọn roi vào chanh đầy Quan liền tâu: - Tâu bệ hạ, ơng ta biết bệ hạ có chanh vàng nên có ý xin chăng? Vua gật đầu: - Được! Ta khơng tiếc với Quất Giỏi hiệu, xin vua đúc cho ông roi sắt ba cạnh, nhỏ mây, dài tre Quất Giỏi cầm roi sắt, cưỡi voi trận Tên tướng giặc vừa cưỡi voi, kéo quân đến sát kinh thành Vừa thấy Quất Giỏi, tên tướng giặc cười khẩy vuốt râu: - Chú nhãi! Định cầm roi đến phủi bụi áo giáp ta à? Hắn chưa dứt lời, đường roi Quất Giỏi rít lên nghe lạnh gáy Một bên hơng tên giặc bị rách tốc Nhưng nháy mắt, thịt da lại kín liền Hắn lại vung đại đao sáng loáng to mái chèo, chém xuống đầu Quất Giỏi Quất Giỏi tránh cắn răng, lấy lực vút đường roi thứ hai Cây cối 54 quanh bị bão lốc, rạp xuống lạy quỳ Tên tướng giặc cúi đầu tránh đường roi, vừa ngẩng lên bị đường roi thứ ba nhanh chớp tiện ngang cổ tên giặc Đầu rơi cạnh chân voi, lăn lơng lốc Vua mừng rỡ đón Quất Giỏi thắng trận trở Vua vừa hỏi: "Tướng giặc bay đầu thực ư?" Quất Giỏi nghe được, nói được: - Tâu bệ hạ, giặc có phép tinh liền da thịt, không liền đầu! Vua liền thưởng cho Quất Giỏi chanh quý lóng lánh vàng bảo: - Muốn lấy vàng hái quả, muốn xua rét gọi nắng bẻ cành trồng xuống đất sâu! Quất Giỏi cảm tạ vua, mang quý làng Năm đó, trời trở rét dữ, Quất Giỏi đến quê thấy mùa màng hỏng mười mươi Thư ốm chịu rét khơng Mộc âu sầu cối Mộc trồng chết đến nơi Không ngần ngại, Quất Giỏi liền bẻ cành chanh vàng cắm sâu xuống đất Cái rét tan đi, mây mù biến Sáng lại thấy mặt trời trở rực rỡ, vui tươi Người người khỏe lại Cây cỏ đâm chồi, chim chóc líu lo Bà khắp nơi mừng rỡ, Ba người bạn từ yêu thương Thư học giỏi thi đỗ trông Mộc gây giống lúa hạt to dần, cơm dẻo thơm lên Quất Giỏi xách roi giết thú quanh vùng cho bà yên ổn làm ăn ôi vui sướng Từ năm, mùa Đông, chanh vàng đơm nắng Xuân sang Người ta lấy tên Quất Giỏi đặt cho Cây Quất có 3.2 Đọc, kể diễn cảm Chúng ta thụ cảm ngôn ngữ nghệ thuật cách đọc nghe Khi đọc, ta thụ cảm trực tiếp, nghe ta thụ cảm qua người đọc hay người kể Ngược kể trung gian môi giới tác giả người nghe Người đọc sử dụng sắc thái giọng phương tiện đọc biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất tiếng nói, tạo cho tác phẩm tranh âm tương ứng Công việc người đọc cơng việc có trách nhiệm trước tác trước người 55 nghe Khi trình bày tác phẩm nghệ thuật, người đọc truyền đạt suy nghĩ tình cảm tác giả Nhiệm vụ người đọc giúp cho người nghe nhìn thấy nghe được, làm cho tranh hình ảnh tương ứng nổ lên chân thực đập vào mắt, gợi lên tình cảm cảm xúc tinh tế Đọc kể diễn cảm loại hình nghệ thuật có từ lâu Ngày xưa, cịn trước có chữ viết, ngơn ngữ sống thể qua truyền miệng từ người kể chuyện tiếng dân gian Nhiều hệ tiếp nhận tuổi thơ ấu ấn tượng khơng mờ phai từ tácc phẩm nghệ thuật dân gian để lại qua cách trình bày người kể chuyện có tài Nhiều nhà văn qua kinh nghiệm thân nhận thấy sức tác động ngôn ngữ đọc lên theo lối nghệ thuật Nghệ thuật đọc kể diễn cảm sử dụng rộng rãi công tác giáo dục trẻ em Người lớn nhà giáo dục phải nhìn thấy tác động to lớn ngôn ngữ nghệ thuật phát triển toàn diện em nhỏ phải ý tới đặc trưng cách thụ cảm em trước tuổi đến trường Qua đọc diễn cảm nội dung câu chuyện bắt buộc giáo viên phải thuộc truyện, thơ Từ việc thuộc tác phẩm cô giáo thể giọng đọc, giọng kể lưu loát, luyến láy đến đoạn đối thoại nhân vật, cô giáo phải biết sử dụng thủ thuật kể chuyện cho trẻ nghe, sử dụng giọng điệu bản, ngữ điệu ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ âm ngơn ngữ để giúp trẻ cảm nhận tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện, từ biết bộc lộ thái độ, tình cảm trước nhân vật câu chuyện Trẻ nhỏ khơng biết đọc Ngơn ngữ nghệ thuật em cảm thụ lúc nghe người lớn đọc kể, cách trình bày diễn cảm xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên, cho trẻ tiếp cận với số truyện cổ tích đại Chuyện hoa, chuyện (Phạm Hổ), bên cạnh việc chọn lựa tác phẩm có dung lượng vừa phải, nội dung phù hợp với độ tuổi mầm non, cần ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi Ở Mẫu giáo lứa tuổi khác đặc điểm tiếp 56 nhận văn học khác Trẻ mầm non tiếp nhận văn học có màu sắc riêng mà phải ý để đưa trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu tốt Sự tiếp nhận văn học trẻ có đặc điểm sau: - Tiếp nhận tác phẩm đọc gián tiếp - Tiếp nhận tác phẩm chứa đựng khả tưởng tượng mạnh mẽ - Tiếp nhận tác phẩm mang tính tập thể Tiếp nhận tác phẩm phụ thuộc vào trình nhận thức phát triển tâm lý trẻ Muốn trẻ tiếp cận tác phẩm văn học cách có hiệu giáo viên phải nắm vững nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học” Tuy nhiên để trẻ lĩnh hội tốt thông qua hoạt động cần có dẫn dắt, hướng dẫn cô giáo, giáo viên cần quan tâm đến việc lựa chọn nội dung cho kiến thức trẻ tiếp cận tích hợp nội dung chơi khơng làm cho trị chơi trở nên khơ khan, gị bó trẻ Muốn đọc kể diễn cảm có hiệu quả, giáo viên cần ý thực yêu cầu sau: - Tóm tắt câu chuyện cho phù hợp với dung lượng thời gian cho phép tiết dạy Ví dụ: Cậu bé ơng táo (hay Sự tích hoa mai vàng) Ngày xưa có cô gái tên Mai, người thợ săn vốn gan can đảm Năm lên mười bốn tuổi, cô gái cha đào luyện trở thành nữ hiệp sĩ vô tài giỏi tinh thơng võ thuật Lúc làng kế bên có yêu tinh đến quấy phá, dân làng treo giải giết yêu tinh thưởng trọng hậu Thế hai cha lên đường giết yêu tinh Sau giết yêu tinh trở về, danh tiếng hai cha vang dội khắp nơi Vài năm sau, người cha lâm bệnh nặng, sức khoẻ ngày yếu đi; cịn gái bước qua tuổi 18, khoẻ mạnh ngày tinh thông võ thuật Năm có rắn tinh xuất hiện, giết chết người Người dân lại đến khẩn khoản hai cha giết yêu tinh Trước ngày lên đường, 57 người mẹ may cho cô áo màu vàng đẹp cô gái hứa ngày trở mặc áo cho mẹ nhìn thấy từ xa Hai cha trèo non lội suối tìm cho yêu tinh để tiêu diệt Lúc giáp trận, người cha sức yếu nên chẳng chốc bị yêu tinh quật ngã, cịn gái chống chọi Trận chiến xảy liệt Cuối cô gái giết chết rắn tinh rủi thay, trước chết, rắn vùng dậy, dùng đuôi quấn xiết chết gái Cảm thương trước lịng hiệp nghĩa gái khóc lóc, đau buồn người mẹ, Ngọc Hồng cho gái năm sống lại trở với gia đình chin ngày - từ 28 tháng Chạp đến mùng Tết Về sau, mẹ người thân cô gái hết, cô gái không trở nhà mà hoá thành hoa mọc bên miếu mà dân làng lập nên để thờ cúng cô Thấy hoa lạ mọc lên bên miếu trổ hoa vàng suốt chin ngày Tết nên dân làng lấy tên cô gái đặt cho hoa hoa Mai chiết nhánh mang trồng khắp nơi để trừ tà đuổi quỷ, mang lại an bình cho gia đình xuân Những bàn tay nhiều ngón (hay Sự tích chuối) Ngày xưa, xưa, ba năm lần, Thần Cây lại mở thi Các thần ba năm lần mang giống để Thần Cây chấm Lần thi người út Thần Cây tên Tiêu Ly vừa lấy vợ sinh đứa trai đầu lòng xinh đẹp Tiêu Ly yêu quý con, suốt ngày ngắm khơng chán Một hơm ngắm con, Tiêu Ly nảy ý định tạo nên giống vừa xinh đẹp vừa bụ bẫm nhiều thứ vui chơi có ngon thơm ni chóng lớn Tiêu Ly nghĩ giống hoàn toàn lạ Thân trịn trĩnh tay chân con, mát mẻ da thịt Lá khơng nhiều to nhìn giống lồng chim khổng lồ buộc túm lại xịe bốn phía Lên năm, lên sáu, bẻ che đầu chơi khơng sợ mưa, không sợ nắng Quả giống ngón tay trẻ xếp 58 thành hàng dọc theo sống Đến lúc chín thơm có mùi sữa mật quyện vào Con lớn lên cần với tay hái quả, bóc lấy mà ăn Nhưng có điều đáng lo ngại năm tự nhiên có chim ác xuất Nó to lớn, lơng rằn ri vảy rắn Từ nơi xa bay đến chuyên đánh cắp hạt giống thứ quý bay - Lựa chọn ngôn ngữ kể phù hợp, ý đến giọng điệu nhân vật, giọng điệu người dẫn chuyện Điều buộc người kể lại câu chuyện phải hóa thân vào tác phẩm, tái lại khơng khí tác phẩm - Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng Việc chuẩn bị người đọc tác phẩm cơng việc sáng tạo Trong q trình chuẩn bị, người giáo viên phải nghiên cứu kỹ tác phẩm, cân nhắc nội dung nó, hiểu thấu chủ ý người viết Việc thông hiểu nội dung giúp cho người trình bày dịch đuợc thái độ tác phẩm nói chung, nhân vật hành động chúng, nhìn thấy rõ hình tượng bối cảnh hoạt động Ví dụ qua chuyện Những bàn tay nhiều ngón (hay Sự tích chuối) nội dung hay nhan đề phần lí giải cho trẻ cội nguồn chuối, từ đâu mà người ta lại gọi nải chuối? lẽ, đặc điểm nải chuối giống bàn tay xòe nhiều ngón.Từ giúp trẻ hiểu hiểu nguồn gốc loài hoa,loài giới xung quanh 3.3 Phối tích hợp biện pháp, cách thức dạy học Trên thực tế, khơng có phương pháp, biện pháp tối ưu Vì vậy, Giáo Viên cần lựa chọn phối tích hợp biện pháp, cách thức cho sinh động, tránh gò bó, áp đặt với trẻ Trẻ mầm non vốn hiếu động, ham hiểu biết phải biết khơi gợi, tạo hứng thú cho trẻ Có thể sử dụng số biện pháp, phương pháp sau cho trẻ làm quen với số truyện Chuyện hoa, chuyện quả: - Phương pháp dùng lời (đàm thoại, sử dụng lời nói mẫu, giảng giải, nhắc nhở, sử dụng câu hỏi…) 59 - Phương pháp trực quan (GV chuẩn bị trước loài hoa, loại phù hợp với nội dung câu chuyện Có thể hoa thật, qua tranh ảnh, qua video,…) - Phương pháp thực hành (GV tổ chức cho trẻ cắm hoa,trưng bày mâm ngũ quả, - Trò chơi Qua tác phẩm văn học trẻ học, chơi thơng qua trị chơi đóng kịch, tập làm sách truyện, tập kể chuyện theo nhóm, tập kể chuyện theo tranh Như học thông qua vui chơi không phương tiện hình thành phát triển lực trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ Thơng qua trị chơi, trẻ làm quen với ngơn ngữ giao tiếp, ngơn ngữ nói quacác trị chơi trẻ sử dụng ngơn ngữ để kể lại việc, kiện diễn xung quanh trẻ, giáo giúp trẻ nhớ lại tình tiết câu chuyện thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở cô giáo từ giúp trẻ phát triển tốt ngơn ngữ 60 KẾT LUẬN Phạm Hổ để lại nghiệp văn học đồ sộ dành cho trẻ em nước nhà Kho tàng văn chương ông khơng có thơ, truyện Ơng cịn sáng tác kịch dành cho thiếu nhi Những sáng tác ơng góp phần không nhỏ Văn học thiến nhi hện đại Bên cạnh hàng loạt tập thơ, Chuyện hoa, chuyện tập truyện thiếu nhắc đến nghiệp văn học Phạm Hổ Chuyện hoa, chuyện tác phẩm viết theo lối cổ tích đại Phạm Hổ dành nhiều thời gian tâm sức Tập truyện có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Những câu chuyện hấp dẫn không cung cấp cho em hiểu biết phong phú, kỳ diệu thiên nhiên mà giúp em hiểu thêm số phận, cảnh đời từ đấu tranh không ngừng, khơng nghỉ hành trình tìm lẽ phải, đề cao dũng cảm, lịng nhân ái, tình u thương đức hi sinh người Được xây dựng hư cấu tưởng tượng kỳ diệu từ tượng cây, hoa, số phận người, tình cảm người Bên cạnh đó, nghệ thuật miêu tả tinh tế cách kể chuyện hấp dẫn làm nên tác phẩm gần gũi, đỗi thân quen với trẻ thơ Bởi vậy, câu chuyện Phạm Hổ mà đặc biệt Chuyện hoa, chuyện độc giả nhỏ tuổi yêu mến thích thú Tập Chuyện hoa, chuyện sử dụng nhiều việc cho trẻ em làm quen với Văn học, em tiếp thu tích cực Bởi Chuyện hoa, chuyện khu vườn rộng đầy hương thơm sắc màu loài hoa, loài quả, gần gũi, quen thuộc sinh hoạt hàng ngày người dân Việt Nam Chuyện hoa, chuyện khơng giới thiệu cho em tích loại hoa, loại quen thuộc nguồn gốc, giá trị chúng mà đếm đến cho giớ trẻ thơ học bổ ích Đó học giáo dục tình cảm gia đình, tình thấy trị, tình anh em, tình cảm người với người Đó cịn học trí tuệ, giúp trẻ nhận thức trường xung quanh, vẻ đẹp 61 sống, qun hệ xã hội Bên cạnh đó, tập truyện cịn có giá trị lớn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ, đặc biệt cung cấp cho trẻ vốn từ, cách biểu đạt giàu cảm xúc Từ học trên, tập trung chọn lựa, giới thiệu số truyện tiêu biểu Chuyện hoa, chuyện nguyên tắc: “phù hợp với lứa tuổi mầm non, phù hợp với thực tế” Những câu chuyện chúng tơi tóm tắt lại, hướng dẫn cách kể, cách phối tích hợp biện pháp, cách thức dạy học: “đọc kể diễn cảm, trực quan, thực hành kết hợp với trò chơi, đảm bảo nguyên tắc: học àm chơi, chơi mà học” Trong khuôn khổ đề tài khó luận, trình độ thời gian cho phép, vấn đề mà triển khai khoa luận bước đầu, có tính chất định hướng để giới thiệu giảng dạy trường mầm non Chúng mong nhận góp ý q thầy bạn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hổ (2012), Chuyện hoa, chuyện (Sự tích lồi hoa, quả), NXB Kim Đồng Phạm Hổ (1999), Chuyện hoa, chuyện (Tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi), NXB Kim Đồng Văn Hồng (2003), “Cổ tích viết cho ai”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông (tuyển chọn) (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học Lê Nhật Ký (2006), Phạm Hổ - Một lối riêng truyện cổ viết lại, http://www.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhocquenha/view.aspn=2314 Lê Nhật Ký (2013),“Cái kì ảo văn học thiếu nhi Việt Nam”, lênhâtky.vnweblogs.com/post/23043/418999 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Ngọc Mai (2013), Giá trị nghệ thuật nội dung Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 10 Tăng Kim Ngân (2003), “Truyện cổ tích với trẻ em”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng 11 Nguyên Ngọc (2013), “Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện anh”, lời giới thiệu Chuyện hoa,chuyện quả,NXB Kim Đồng 12 Vân Thanh (2003), “Phạm Hổ với giới Chuyện hoa, chuyện quả”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng 13 Hoài Khánh, “Nhà thơ Phạm hoaikhanh.vnweblogs.com 63 Hổ kí ức tơi”, 14 Ngun Ngọc (1986), “Phạm Hổ với Chuyện hoa,chuyện anh”, tham luận hội thảo ba nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Phạm Hổ Hà Nội năm 1986 15 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), NXB Kim Đồng 16 Nguyễn Thị Thúy (2010), Nghệ thuật chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 64