1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ phạm hổ với việc phát triển từ cho trẻ mầm non

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 544,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRỊNH MINH HẰNG THƠ PHẠM HỔ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THƠ PHẠM HỔ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trịnh Minh Hằng MSSV: 1669010016 Lớp: K19A – ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huyền Trang THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tồn thể thầy giáo dạy dỗ em suốt khóa học, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Nguyễn Thị Huyền Trang thời gian qua tận tình hướng dẫn em suốt trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xuất phát từ vai trò sinh viên khoa GDMN kết hợp với kết thu từ trình kiến tập, thực tập trường mầm non nên em chọn đề tài “Thơ Phạm Hổ với việc phát triển từ cho trẻ mầm non” làm đề tài khóa luận Với thời gian kiến tập, thực tập hạn chế với hiểu biết có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Do khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhận xét quý báu từ thầy để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trịnh Minh Hằng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Thơ Phạm Hổ với việc phát triển từ cho trẻ mầm non” kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết trình làm khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Thanh Hóa, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Trịnh Minh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.2 Phương pháp thống kê phân loại 6 Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Giới thiệu tác giả Phạm Hổ 1.1.Tiểu sử tác giả Phạm Hổ 1.2 Sự nghiệp sáng tác tác giả Phạm Hổ Nhiệm vụ phát triển từ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 10 2.1 Đặc điểm vốn từ ngữ trẻ 10 2.2 Nhiệm vụ phát triển từ cho trẻ 15 2.2.1 Làm giàu vốn từ cho trẻ 15 2.2.2 Củng cố vốn từ cho trẻ 16 2.2.3.Tích cực hóa vốn từ cho trẻ 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THƠ PHẠM HỔ 21 1.Sử dụng ngôn ngữ giản dị phù hợp với trẻ mầm non 21 iii 1.1 Sự hồn nhiên, vô tư, sáng thơ Phạm Hổ 21 1.2 Thế giới trẻ thơ với khám phá bất ngờ thú vị 23 Sử dụng ngôn ngữ mang tính dân gian 25 Sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình 28 Chương 3: VAI TRÒ CỦA THƠ PHẠM HỔ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẦM NON 33 1.Thơ Phạm Hổ có vai trị quan trọng việc làm giàu vốn từ, củng cố vốn từ, tích cực hóa vốn từ 33 Vốn ngơn ngữ mang đậm tính dân gian có vai trị cung cấp vốn ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ 38 Từ tượng tượng hình thơ Phạm Hổ giúp mở giới đầy hình ảnh màu sắc âm cho trẻ 41 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển giúp trẻ nhận thức giáo tiếp tốt, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Văn chương khơi dậy cảm xúc cho người, làm cho người ta biết khóc, biết cười, biết vui, biết buồn, biết yêu, biết ghét,…nó bồi đắp cho người nhiều mặt tình cảm Thật khó hình dung người sống mà khơng có cảm xúc, khơng có tình cảm Sự nhạy cảm tinh tế tâm hồn hình thành từ thời thơ ấu Trên thực tế khơng khơng thừa nhận vai trị văn học việc bồi dưỡng tâm hồn, cao xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Trẻ nhỏ thường đến với thơ ca cách tự nhiên đến với Cho trẻ tiếp xúc với thơ ca từ nằm lòng mẹ cần thiết Độ tuổi mầm non giai đoạn phát triển phong phú trẻ nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nhận thức, hoạt động chủ đạo, ý thức thân đặc biệt ngơn ngữ Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Việc phát triển từ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, tảng phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Phát triển từ cho trẻ thực tất hoạt động chế độ sinh hoạt ngày có hoạt động có chủ đích cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Những vần thơ câu chuyện bách khoa toàn thư cung cấp kho vốn từ khổng lồ cho trẻ, vốn từ gọt dũa cẩn thận mang tính nghệ thuật cao thơng qua giúp trẻ mở rộng vốn từ Nhắc đến văn học cho trẻ em không nhắc tới nhà thơ tiếng : Tơ Hồi, Trần Đăng Khoa, Võ Quảng đặc biệt nhà thơ, nhà văn Phạm Hổ - tên trở nên quen thuộc trẻ em Phạm Hổ biết đến với vần thơ ngộ nghĩnh, cách định nghĩa vật tượng xung quanh đáng yêu khát vọng cháy lòng làm bạn với trẻ thơ Vốn từ mà ông sử dụng thơ dễ hiểu, giản dị mà sáng phù hợp với khả nhận thức trẻ Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Thơ Phạm Hổ với việc phát triển từ cho trẻ mầm non”làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm Hổ số nhà văn chuyên tâm viết cho thiếu nhi Trải qua 50 năm miệt mài sáng tác, Phạm Hổ để lại lại cho văn học thiếu nhi Việt Nam 25 tập thơ , 10 kịch sân khấu, hoạt hình … với đóng góp lớn lao sáng tác ông thu hút đông đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà nghiên cứu thể ưu ái, ngưỡng mộ cảm phục trước lịng tuổi thơ Phạm Hổ cơng trình, báo, luận văn, luận án… Các cơng trình báo tạp chí: Trên báo Văn nghệ số 373 Võ Quảng viết Một nhìn kì thú yêu thương đọc tập Chú bị tìm bạn Ơng nhận định “Với mùi thơm hoa trái tiếng “ậm ò” bị tìm bạn, tiếng gà chiếp chiếp tập thơ đưa em giới thức Và đưa người lớn màu sắc, cảm xúc tươi mát từ lâu bị quên đi, lần nhớ lại lịng khơng khỏi chút bâng khuâng nhớ tiếc”[ 9,tr 24] Trên Tạp chí văn học số năm 1964, Trần Thanh Địch có “Những người bạn nhỏ Một tập thơ đáng yêu em” ơng viết : “Những người bạn nhỏ cịn có nhiều thơ nói vật nhỏ, bạn ngày em Những người “bạn nhỏ” thường hay có chạm trán trái cựa gây chút kịch tính” Khơng đơn miêu tả, Phạm Hổ cịn tạo dựng tính kịch cho tác phẩm để thêm vào phần độc đáo hấp dẫn Cũng nhận định giống Vũ Duy Thông có phần mở rộng hơn, nhà thơ Trần Đăng Khoa có khám phá thú vị: “Phạm Hổ hiến dâng trọn vẹn phần tinh túy đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông ta thấy ông yêu trẻ Mà khơng u, ơng cịn sùng bái chúng Vì nói đến ơng ta quen nói đến thi sĩ chuyên viết cho trẻ thiếu nhi, viết nhiều thể loại: thơ, truyện, kịch, thần thoại kịch hoạt hình…” [5, tr 950] Trong viết Mười lăm năm viết cho thiếu nhi nhà thơ Định Hải viết: “Thơ Phạm Hổ nặng khai thác khía cạnh tình cảm nhi đồng thơ anh giàu nhạc điệu, gần gũi với đồng dao Bạn đọc thường nhắc thơ hay anh – Xe cứu hỏa, Bắp cải xanh, Chú bị tìm bạn” [4, tr638] Trên tạp chí văn học số tháng năm 1989, phó giáo sư Vân Thanh có viết Phạm Hổ với tuổi thơ có nhận định: “Khơng phải ngẫu nhiên, thơ Phạm Hổ tươi mát trẻ Ông nhà thơ thường xuyên có buổi gặp gỡ, trò chuyện trao đổi với em – Ơng thường nói: người sáng tác cho thiếu nhi phải có tâm hồn tươi trẻ, phải hiểu trẻ, biết cách thâm nhập vào sống trẻ thơ” [10,tr55] Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên” Cơng trình nghiên cứu in thành sách: phó giáo sư Vân Thanh tập hợp nhiều viết phê bình văn học thiếu nhi in thành tập Văn học thiếu nhi Việt Nam nhà xuất Kim Đồng năm 2002 Nhà thơ Vũ Duy Thơng có Con đường đến với trẻ thơ ông phát biểu: “Đọc thơ Phạm Hổ viết cho em, ấn tượng để lại: người yêu trẻ thơ đến mức đắm đuối, không no chán, người luôn khao khát tim đến trẻ để hiểu yêu quý chúng nữa, người muốn – khơng phải đóng vai người thầy giáo nghiêm nghị cất lời răn dạy phải trái mà người bạn chân thành trẻ” [11,tr16] Tác giả Đinh Hồng Thái Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2007, nêu lên đặc điểm ngôn ngữ trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ thông qua tác phẩm văn học, tạo tiền đề tốt để trẻ chuẩn bị vào lớp Trong Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm, năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết, tỉ mỉ Qua đó, ơng đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, có vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Trong Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Về luận văn, khóa luận: Nghiên cứu sáng tác Phạm Hổ, năm 2008 có luận văn thạc sĩ Ngơ Đình Vân Nhi với đề tài Đặc điểm viết truyện cho thiếu nhi Phạm Hổ Cơng trình có đóng góp đáng kể vào việc hình thành đặc điểm riêng sáng tác truyện nói riêng sáng tác Phạm Hổ nói chung Năm 2009 sinh viên Nguyễn Thúy Hằng trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Giáo dục tiểu học, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài Nghệ thuật tập thơ bị tìm bạn Phạm Hổ Khóa luận tập trung tìm hiểu nghệ thuật tập thơ Chú bị tìm bạn đưa hướng thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm thơ Phạm Hổ Năm 2012 có khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trần Thị Thanh Nga trường Đại học Sư phạm Hà Nội với cơng trình Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Khóa luận hệ thống hình tượng có sáng tác Phạm Hổ cách khoa học Năm 2018 sinh viên Nguyễn Thị Khánh Huyền trường Đại học Sư phạm Hà Nội hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ Khóa luận vào tìm hiểu đặc điểm vốn từ trẻ mầm non đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua sáng tác thơ Phạm Hổ đứa trẻ bắt đầu bước vào sinh hoạt văn hóa tập thể cách tự nguyện Tuỳ theo lứa tuổi, trẻ chơi trò khác Đồng dao từ điển sống, chứa đựng kho từ vựng phong phú thơ Phạm Hổ không ngoại lệ Đối với em nhỏ, đồng dao số lượng từ cịn Bắp cải xanh, Củ cà rốt, Ổi…Thông qua kho tàng từ ngữ giàu có, thơ nhại đồng dao ơng góp phần giáo dục em nhận thức tự nhiên xã hội Trong đồng dao, ngơn ngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp, niêm luật cịn lỏng lẻo Ngữ nghĩa khơng phải yếu tố quan tâm nhất, mà em ý nhiều đến ngữ âm, nhịp vần Đó thứ lời nói vần, bước trung gian từ ngơn ngữ giao tiếp đến thơ dân gian Một điểm bật thơ nhại đồng dao Phạm Hổ thơ có kết cấu vịng trịn Củ cà rốt, Na…Chính kết cấu đặc biệt giúp em nhỏ nhớ lâu Vui chơi nhu cầu cần thiết phát triển trẻ em Các trò chơi dân gian trẻ phần lớn gắn với đồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức thẩm mỹ đồng dao Ngược lại, đồng dao có vai trị lớn trị chơi trẻ em, thiếu trị chơi tẻ nhạt vơ vị Lời đồng dao đóng góp quan trọng để thực chức giáo dục chức vui chơi trẻ, với nhiệm vụ đa dạng: giáo dục nhận thức, đức, trí, thể, mỹ; luyện phát âm, cung cấp từ ngữ; bồi dưỡng tình cảm; giữ nhịp cho thao tác chơi… Việc sáng tạo trò chơi cần quan tâm đến đồng dao, đặt vị trí trị chơi hệ thống giáo dục Vì việc sáng tác thơ theo lối nhại đồng dao Phạm Hổ đa góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ có phát triển ngơn ngữ Bên cạnh thơ Phạm Hổ cịn mang đậm màu sắc cổ tích huyền thoại Truyện cổ tích thể loại truyện phù hợp với tâm lí trẻ nhỏ Những câu truyện cổ tích bà, mẹ hay giáo kể cho bé nghe sâu vào tiềm thức tuổi thơ bé, giúp tuổi thơ bé lớn lên với cảm nhận đẹp – xấu, thiện – ác sống câu chuyện kể mang đến cho bé điểm mốc ứng xử cần phải có đời Với trẻ em, chúng ln bị thích thú hình ảnh sinh động, bắt mắt lơi cuốn, đẹp, điều kì diệu Khi nghe 39 câu chuyện cổ tích, em vơ vui hịa vào điệu nhảy nàng cơng chúa xinh đẹp, lộng lẫy, chàng hoàng tử tốt bụng hay đơi vật quen thuộc nói chuyện với nhau, có tính cách ngộ nghĩnh người Ngược lại số câu chuyện chó sói, em bị sợ hình ảnh chó sói xí, độc ác khiến bé cười, mơ mộng thấy sói bị thỏ xỏ mũi Nắm bắt tâm lí trẻ thơ, Phạm Hổ thổi số hình ảnh quen thuộc câu chuyện cổ tích vào thơ Đi dạo thơ ơng ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc thị thơ Thị gợi nhớ đến cô xinh đẹp, thảo hiền, hình ảnh “Khế chín đầy cây-Vàng treo lóng lánh” gợi nhớ đến câu chuyện Cây khế…Dường ông muốn trẻ mở rộng trí nhớ đọc thơ Thơ ơng thơng qua câu chuyện cổ tích giáo dục trẻ thơ Vai trị truyện cổ tích câu chuyện giúp trẻ hòa nhập vào nhân vật câu chuyện vui, buồn, lo lắng hồi hộp trải qua cung bậc tình cảm cách tự nhiên Khơng truyện cổ tích cịn giúp bé nhỏ hiểu cội nguồn dân tộc Những câu chuyện cổ tích dân sáng tác bắt nguồn từ lịng tự hào dân tộc Truyện cổ tích đời nhằm hướng người đọc đến đẹp hoàn mĩ, hiền chắn gặp lành, thể ước mơ khát vọng sống tươi đẹp nhân dân ta Điều thú vị truyện cổ tích dành cho bé mang tình thương người với người sau nghe truyện bé thấy trân trọng tình cảm gia đình hơn, tình yêu thương cha mẹ, lịng hiếu thảo ơng bà Qua thấy vai trị truyện cổ tích quan trọng phát triển nhân cách trẻ nhỏ học rút từ câu chuyện điều giúp trẻ noi theo để học hỏi Những nhân vật sống chân thành, tốt bụng với người xung quanh, giúp đỡ kẻ yếu, quan tâm người nghèo khó may mắn mình,…từ phẩm chất tốt đẹp in sâu vào tâm trí em định đến việc hình thành cảm xúc lịng nhân bé sau Như vậy, tứ thơ, hình ảnh vốn có cổ tích, huyền thoại bước vào trang thơ Phạm Hổ gần gũi lạ thường Đọc thơ ông em vừa sống lại câu chuyện cổ tích mà cảm nhận điều mẻ, hấp dẫn thơ đại Từ em thưởng thức thơ từ nhiều nguồn cảm xúc 40 khác nhau, học tập nhiều điều khác từ tác phẩm nghệ thuật có giá trị lịch sử Yếu tố giân dan Phạm Hổ thể đậm đặc nhiều thơ ngụ ngơn Ví dụ thơ Ngỗng Vịt, Quạ Sáo đen, Gà trống tham ăn,… Phạm Hổ sáng tác thơ kiểu ngụ ngôn không giúp cho trẻ em tư duy, phán xét hiểu thêm giới loài vật, mà để em ngẫm nghĩ chuyện đời, chuyện người Thơng qua để phát triển ngơn ngữ cho trẻ đặc biệt phát triển từ cho trẻ tư ngơn ngữ có tác động qua lại với Những câu chuyện ngỗng, chuột, nhện, gà, quạ, sáo, chèo bẻo,…đã phần khiến em nhỏ phải suy ngẫm Hơn việc vận dụng nhuần nhuyễn hiệu câu chuyện ngụ ngôn vào thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ để em vui cười bên vật ngộ nghĩnh đáng yêu, hồi tưởng lại câu chuyện ngụ ngôn quen thuộc mà em biết đến Ngôn ngữ sử dụng tác phẩm Phạm Hổ chọn lọc, rèn dũa giúp trẻ hiểu thông điệp tác giả gửi tới mà khơi gợi khả cảm thụ đẹp tâm hồn trẻ thơ Vì vốn ngơn ngữ ông mang lại vốn ngôn ngữ tinh hoa dễ diểu cầu nối để trẻ tiếp xúc với vốn ngôn ngữ nghệ thuật Từ tượng tượng hình thơ Phạm Hổ giúp mở giới đầy hình ảnh màu sắc âm cho trẻ Thiên nhiên gợi cho bao điều suy nghĩ sống người Thiên nhiên lịng rộng rãi bao dung… Bằng đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu đẹp Sự phong phú thiên nhiên “khơng so sánh được” giới tự nhiên bao đời ln đề tài cho sức sáng tạo kì diệu người Thiên nhiên phong phú, đa dạng coi người bạn gần gũi, thân thiết với em đem đến cho em nhiều bất ngờ, thú vị từ tre, lúa, cá, cua… đám mây ngũ sắc, cầu vồng quen thuộc gần gũi với người, trẻ em Cảnh sắc thiên nhiên Phạm Hổ đưa vào thơ với hình ảnh đẹp, vui tươi: Một ngơi xanh Nấp sau cành 41 Vừa sáng ngời Đã biến Đã (Có nấp sau cành lá) Ngôi xanh nhỏ bé ẩn, chơi trò “ú tim” cành làm cho khung cảnh ban đêm yên tĩnh trở nên sống động, nhỏ bé trở nên đẹp, sáng hình ảnh: Viên ngọc trời Long lanh đáy nước (Có ngơi nấp sau cành lá) Với thơ Mây Phạm Hổ vẽ nên tranh thiên nhiên tối bình, yên ả: Trăng lên mây kéo đến Soi bóng hồ nước êm Mây muốn xem đẹp Đẹp đêm (Mây) Mây giống bé thích làm dun, làm dáng, thích ngắm gương Trong hồ nước êm ả đầy ắp ánh trăng mây đẹp đêm Nói đến cảnh sắc thiên nhiên, quên nhắc đến trăng Trăng hình ảnh đẹp vào tiềm thức người, gặp hình ảnh trăng xuất nhiều thơ tác giả khác nhau, trăng thơ Phạm Hổ đặc biệt: Trăng khắp nơi, trăng sơng, đồng lúa mênh mơng, trăng đón thầy, trăng rước đèn… Mọi nơi, chỗ có hình bóng trăng Hình ảnh ánh trăng vàng bát ngát xuất thơ Lúa gió thật đẹp lãng mạn: Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm Cô lúa hát Sao lặng im (Lúa gió) 42 Trong khơng gian bao la đó, hình ảnh ánh trăng lên khiến cảnh vật xung quanh trở nên thơ mộng Ánh trăng đêm tỏa sáng cho hai mẹ nhà cua Hay ánh trăng lung linh tháng “một lần trịn”, ơng trăng với bao hoạt động đời thường, trăng gần gũi đáng yêu tâm hồn sống người: Một bầu trời Một ông trăng Mỗi tháng Một lần trịn Trăng sơng Trăng lúa Trăng cửa Trăng sau Trăng đón thầy Trăng tiễn bạn (Một ông trăng) Phạm Hổ không đưa trăng vào thơ mà cịn có nhiều tượng thiên nhiên khác xuất thơ ơng nắng mưa vốn tượng bình thường, song thơ ông chúng trở nên sinh động có hồn Phạm Hổ đưa em đến với giới tự nhiên lời thơ hồn nhiên, tươi mát Sau mưa bầu trời tươi sáng, “rực rỡ bảy sắc màu”: Khơng có sơng cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Cầu vồng dải lụa Rực rỡ bảy sắc màu? (Cầu vồng) Thiên nhiên nông thôn thật đẹp với cánh đồng lúa mênh mơng, mương nước tiếng cười nói, tiếng chân người… hịa quyện với sắc màu kì ảo cầu vồng Chiếc cầu vồng cịn nhân cách hóa người: Cầu chờ hồi lâu 43 Không qua biến (Cầu vồng) Như giới thần thoại, Phạm Hổ giải thích tượng thiên nhiên, vũ trụ cách sinh động, hình ảnh lung linh sắc màu Thế giới vào tâm hồn trẻ em vừa thực vừa huyền thoại, giúp em cảm nhận giới xung quanh, vừa bồi đắp tâm hồn mềm mại, phong phú Phạm Hổ khơng giải thích tượng thiên nhiên cách sinh động, đầy hấp dẫn mà ơng cịn vẽ trước mắt em khung cảnh thiên nhiên thơ mộng Trong thơ Chú bị tìm bạn vài ba nét chấm phá Phạm Hổ đưa đến cho em khung cảnh buổi chiều đầy chất thơ: Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nước Thấy bóng mình, ngỡ Bị chào: “Kìa anh bạn Lại gặp anh đây! Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng… (Chú bị tìm bạn) Bài thơ miêu tả cảnh buổi chiều đồng quê Một buổi chiều muộn với gió mát mẻ mặt trời khơng cịn cao đỉnh đầu mà lúc dần khuất sau bụi tre thơ xuất hình ảnh bị uống nước bên dịng sơng, nước sơng soi bóng hình ảnh bị bị ngây ngơ khơng nhận bóng nước mà tưởng gặp người bạn Đó khung cảnh buổi chiều làng quê thật yên bình, nên thơ Ở thơ để lại ấn tượng với bò tìm bạn vơ ngộ nghĩnh đáng u, Rong cá thiên nhiên nước đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc với nhiều gam màu rực rỡ khác nhau: 44 Có rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước Nhẹ nhàng uốn lượn Một đàn cá nhỏ Đuôi xanh, đuôi hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công (Rong cá) Trong nước xanh mát rượi, rong khốc lên áo màu xanh “như tơ nhuộm” Đó vẻ đẹp màu sắc non xanh, mát với dáng hình mềm mại thả trơi theo dịng nước, vẻ đẹp nhẹ nhàng, mềm mại tơ lụa Còn cá nhỏ không phần ấn tượng, tự tin khoe đuôi màu sắc rực rỡ xanh, hồng lấp lánh hồ nước Với xiêm y rực rỡ, cô rong đàn cá tạo nên tranh xinh đẹp đầy màu sắc Tất hội tụ, hòa quyện tạo thành giới thiên nhiên muôn màu sắc độc đáo thơ Phạm Hổ viết cho em Như vậy, với ngôn ngữ miêu tả linh hoạt Phạm Hổ dẫn dắt em vào giới thiên nhiên muôn màu sắc với hay, đẹp, với tượng thiên nhiên kì thú vũ trụ đầy sống động, hấp dẫn, lơi em Bên cạnh ơng mang đến cho em giới cỏ hoa trái phong phú Phạm Hổ tâm niệm: “Tơi gặp thấy xấu, bơng hoa xấu, trái xấu Có thể nói tất đẹp Có cây, hoa, tuyệt đẹp Cả bề ngoài, bên trong” Vì tạo hóa tất tre, si, đa, lúa, hoa sen, thị, na, ổi… có hình dạng riêng đẹp, hấp dẫn Khi chúng đứng vốn đẹp, chúng kết lại thành chùm, nở thành khóm vẻ đẹp nâng lên thành vẻ đẹp sức mạnh tập thể 45 Nếu lần đọc thơ Phạm Hổ viết cho em có chung nhận xét: Thơ ông tinh tế, giàu cảm xúc, sức tưởng tượng vô phong phú Ơng nhìn vạn vật qua lăng kính trẻ thơ Nhà thơ nói hộ em cách chân thực, sinh động người Bạn vườn với vơ số lồi cây, lồi hoa, lồi Phạm Hổ khơng miêu tả cụ thể hình dáng, màu sắc hương vị thực tế mà hình tượng hóa lên để sinh động có nhiều cảm xúc Cảm động mà chân thực, hình ảnh dưa mẹ “yếu mềm”và đàn dưa “to nặng” Hình dáng dưa mẹ yếu mềm lại mạnh mẽ nội lực bên Người mẹ vắt kiệt sức để sinh thành ni dưỡng đứa mình: Dây dưa hấu yếu mềm Sinh đàn to, nặng Mẹ không bế Đành trao nhờ đất ẵm (Dưa) Qua thơ này, Phạm Hổ muốn em thấy đặc điểm dưa loại có dây leo, sống đất Mặt khác, thông qua việc dưa nhờ đất ẵm tác giả khéo léo lồng ghép hình ảnh để trẻ thấm nhuần sâu sắc tình mẫu tử, yêu trân trọng tạo hóa ban tặng cho người kính trọng đấng sinh thành dưỡng dục Gần gũi với trẻ em Việt Nam góc vườn Trong góc vườn thân yêu đó, khế loài quen thuộc Phạm Hổ miêu tả chân thực chùm hoa, múi quả, đặc tính tác dụng nó: Hoa từ cao Rủ xuống giếng Tắm xong hoa tím Theo gầu nước lên Ai nặn nên hình Khế chia năm cánh? Khế chín đầy 46 Vàng treo lóng lánh…! Con cua, hến Giữa ruộng, ven sông Nấu chung khế Cơm canh lịng… (Khế) Một lồi mọc bên bờ ao, góc vườn, hoa màu tím, hình năm cánh, chuyển sang màu vàng, gia vị khơng thể thiếu canh chua đồng q… Những đặc tính khế nắm rõ Phạm Hổ làm cho trở nên sinh động hình ảnh ví von ngộ: “Hoa từ cao/Rủ xuống giếng” Với câu hỏi tu từ “Ai nặn nên hình?” Phạm Hổ khiến trẻ em tị mị, thích thú Cịn nữa, Phạm Hổ cịn đưa em trở với ăn dân dã, quen thuộc từ bao đời nay, canh chua nấu khế ăn mang đậm hương vị đồng quê mà tuổi thơ không quên vị chua chua khế hòa quyện với vị cua Hình ảnh “Khế chín đầy cây/ Vàng treo lóng lánh” khiến ta nhớ đến câu chuyện Cây khế đầy hấp dẫn kho tàng truyện cổ dân gian Phạm Hổ miêu tả sinh động thú vị với loại hoa cho bé thấy kì diệu thiên nhiên Khơng ơng cịn đưa bé thơ trở với câu truyện cổ thần tiên miêu tả thị: Bà kể: “Thị Ngày xưa cô Chui vào trốn Đợi ngày gặp vua… (Thị) Chân thực sinh động Phạm Hổ dành cho người Bạn vườn Khơng có Dưa, Khế, Thị mà biết cây, lá, hoa, khác như: lựu, na, dứa, roi, ổi, bưởi, sầu riêng… nhà thơ miêu tả chân thực chúng vốn có 47 Nhà thơ biến hình ảnh có thật chùm hoa, múi lấp ló sau kẽ lá, khéo léo đưa vào thơ, thổi cho sức sống thay lời nói với em Từ hình ảnh này, em thêm nhiều giới thực vật mà thêm yêu thương thứ cây, thứ gần gũi xung quanh Thế giới cỏ hoa thơ Phạm Hổ không chân thực, sinh động mà cịn hấp dẫn hình dạng vơ phong phú Nói đa dạng thiên nhiên Phạm Hổ khẳng định: “Sự phong phú thiên nhiên có lẽ khơng có so sánh Khơng giống Triệu triệu họ cây, từ rêu bé tí lơng tơ vịt đến chị cao vút lưng chừng trời… lồi cam có thứ cam, loại bưởi có thứ bưởi Có dáng hoa, màu hoa, có mùi thơm, có cách chín: chín trắng, chín vàng, chín đỏ, chín xanh, chín tím, chín đen… kèm theo cá tính: hoa nở sáng hoa nở tối, hoa thích sương hoa thích gió, có hột trong, có hột ngồi… Rồi đến kì diệu thiên nhiên từ sang quả, từ hoa sang quả” Hãy xem Phạm Hổ khắc họa hình dáng ổi hấp dẫn nó: Ổi tặng bạn Quả ổi ngon Đã chín trắng Lại mập tròn Sống chung vườn Bao dòng họ Đây, ổi đào Kia, ổi mỡ Đào: ruột hồng Mỡ: ruột trắng Đẹp dấu Ai cắn 48 Đây trái ổi với hình dạng trịn, mập mạp, mọng, vào vụ chín Điều khác biệt trái ổi chín khơng ngả vàng mà “chín trắng” với nhiều loại khác ổi đào, ổi mỡ loại mập tròn, căng mọng Những tưởng ổi trái khó tạo nên rực rỡ, nhìn riêng Phạm Hổ, ổi khơng ngon, với loại khác mà hương thơm cịn tốt lên vẻ quyến rũ, tự khoe sắc Lại cịn mít với vẻ ngồi xấu xí tính tình lại hiền lành dễ mến: Mình đầy gai góc Tính hiền lành… (Mít) Phạm Hổ khơng tìm thấy vẻ đẹp từ ổi, trái ổi mà trái sung, trái dứa, củ cà rốt… cố gắng khốc cho thân hình dun dáng với sắc màu độc đáo: Sung già vườn Lá bỏng nổ Chi chít đầy cành Quả xanh, đỏ Quả xanh, trẻ nhỏ Quả đỏ, bà già… (Sung) Quả sung sung Phạm Hổ khắc họa thật khơng khơ khan mà cịn sinh động, lột tả hết đặc điểm sung đặc điểm sung Như đến với thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ người đọc tận mắt trơng thấy giới hình tượng sáng, đẹp đẽ Mỗi thơ câu chuyện cổ tích hấp dẫn trẻ thơ: vật ngộ nghĩnh đáng yêu giới loài hoa, loài cây, loại sinh sơi khoe sắc nữa, cịn giới đồ vật giản dị quen thuộc sống động, có hồn qua nhìn dí dỏm, ngộ nghĩnh nhà thơ 49 Ngơn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng có đầy đủ phẩm chất tín hiệu Ngồi mặt nội dung có chức định danh, biểu thị khái niệm, ngơn ngữ cịn có mặt âm Đặc biệt âm Tiếng Việt không đơn hình thức Nếu người sử dụng biết tận dụng triệt để ưu khả mang lại hiệu nghệ thuật lớn Và Phạm Hổ người thành công việc khai thác đặc điểm ngữ âm Tiếng Việt để thể âm thanh, tiếng động giới tự nhiên Điều thể chỗ: Thứ Phạm Hổ thường sử dụng nhịp điệu thơ mô âm vật miêu tả tạo khơng khí vui tươi rộn rã Qua nhịp điệu, em nghe thấy nhiều tiếng động, tiếng kêu, hình dung nhiều động tác, nhiều hành động miêu tả Ở thơ Gà đẻ, Phạm Hổ dùng tiếng “Không hết! Không hết!” với nhịp thơ 2/2 để mô tiếng kêu “Cục tác! Cục tác” gà mái sau lần đẻ trứng: Hôm qua Hôm Mai lại đẻ thêm Ngày đẻ tiếp Đẻ hồi “khơng hết” Không hết! Không hết” Các tiếng “Không hết! Không hết” vang lên giọng nói tự hào kiêu hãnh cô gà mái sau lần đẻ trứng Thứ hai, phạm Hổ trọng khai thác đồng nhát âm giới trông tự nhiên vỏ ngữ âm từ tượng để miêu tả cách trực quan âm thanh, tiếng động giưới xung quanh Từ tượng từ mô âm giới tự nhiên Đối với Phạm Hổ nhiều âm giới tự nhiên lại khơi gợi niềm cảm hứng để ông sáng tác nên thơ ngộ nghĩnh cho em Từ tiếng kêu “ậm ò” bò, Phạm Hổ liên tưởng đến tiếng gọi bạn chúng Cái từ chắp bút cho Phạm Hổ sáng tác nên thơ “Chú bị tìm 50 bạn”, tiếng “ậm ò” gọi bạn bò trở thành thông điệp niềm khao khát nhu cầu có bạn, kết bạn để vui chơi trẻ Tóm lại, thơ Phạm Hổ viết cho trẻ em giàu âm nhịp điệu Khi sáng tác thơ cho em Phạm Hổ khai thác triệt để hệ thống từ tượng nhịp điệu thơ vào việc mô âm giới tự nhiên tạo khơng khí vui tươi rộn rã Điều không giúp trẻ cảm nhận làm quen với âm giới tự nhiên mà cịn có tác dụng lớn việc rèn luyện khả tri giác âm ngôn ngữ bối dưỡng lực cảm thụ văn học nghệ thuật trẻ thơ 51 KẾT LUẬN Phát triển từ nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ phải nắm rõ từ trẻ mói sử dụng ngơn ngữ thành thạo hay nói phát triển từ mắt xích quan trọng phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ lĩnh vực quan trọng then chốt Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tảng kích hoạt tồn diện não Thơng qua đó, giúp trẻ tăng khả quan sát, ghi nhớ, tập trung, giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện Phạm Hổ bút viết cho thiếu nhi thành cơng Thơ văn ơng giàu trí tưởng tượng, vui tươi, ngộ nghĩnh, dễ đọc, dễ nhớ, hợp với tâm lí trẻ thơ Ơng cung cấp cho thiếu nhi nhiều chuyện thật mà lạ vô thiên nhiên, đời sống sinh hoạt ngày Ông có tâm hồn tinh tế, sẵn sáng đón nhận ý nghĩa, kiện, trường hợp hay hình ảnh dù nhỏ, chuyển thành ý thơ thành thơ Phạm Hổ nhà thơ mến mộ nhiều hệ thiếu nhi Việt Nam Những sáng tác ông thể niềm say mê, tâm huyết, thơ hóm hỉnh, đáng u, sảng khối riêng khơng phần sâu sắc ý nghĩa Là giáo viên mầm non tương lai, việc tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn chương giúp ích cho thân tơi nhiều trau dồi kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn phong phú Những bào thơ Phạm Hổ quà trẻ em lứa tuổi mầm non Các em thêm yêu giới xung quanh, yêu bạn bè Văn học giúp em hoàn thiện nhân cách, rèn luyện kĩ ngôn ngữ, phát triển tư duy, cảm xúc đẹp Việc phát triển từ thông qua tác phẩm nhà thơ Phạm Hổ cần thiết chương trình giáo giục mầm non tác phẩm thơ ông chiếm số lượng không nhỏ Các tác phẩm thơ ông dễ nhớ dễ học giúp trẻ mở rộng vốn từ sử dụng vốn ngơn ngữ cách có chọn lọc Với lí trên, khóa luận này, chúng tơi làm rõ phần vai trò tác phẩm nhà thơ Phạm Hổ việc phát triển từ cho trẻ mầm non, với hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên khoa giáo dục mầm non nói riêng cho giáo viên mầm non nói chung Nhằm góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng q trình phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển từ nói riêng cho trẻ mẫu giáo 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1984), Bạn vườn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (2002), Tuyển Tập tác phẩm Chú bị tìm bạn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đình Hải (1965), Mười lăm năm viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 5.Trần Đăng Khoa (1998), Góc sân khoảng trời, Nxb kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội L.P.Phêđôrenko…(1977), Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ, tuổi trước vào nhà trường,”Giáo dục”, Mát-xcơ-va Võ Quảng (1970), Một nhìn kì thú u thương, Chú bị tìm bạn Phạm Hổ, Văn nghệ số 373 tr23-28 10.Vân Thanh (2002), Thiếu nhi Việt Nam, Văn học (số 618) tr50-62 11.Vũ Duy Thông(1983), Con đường đến với trẻ thơ, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, (2005), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:18

w