1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tác phẩm văn học dân gian với việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non

66 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 775,04 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON HỌ TÊN: NGUYỄN QUỲNH NGA MÃ SV: 1669010032 CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: KHOA GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG 6/2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ quý thầy cô bạn bè, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Các tác phẩm văn học dân gian với việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non” Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc Sĩ Nguyễn Thị Huyền Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn BGH Trường đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm Non, thư viện Trường ĐH Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian 1.1.2 Các thể loại văn học dân gian chương trình văn học mầm non 1.2 Nhân cách trẻ mầm non 24 1.2.1 Khái niệm nhân cách trẻ mầm non 24 1.2.2 Các yếu tố phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non 26 Chương 2: THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MẦM NON 35 2.1 Các tác phẩm thuộc thể loại thần thoại 35 2.1.1 Thần trụ trời 35 2.1.2 Nữ thần lúa 36 2.1.3 Cóc kiện trời 37 2.2 Các tác phẩm thuộc thể loại Truyền thuyết 37 2.2.1 Sơn Tinh Thủy Tinh 37 2.2.2 Chuyện ơng Gióng 38 2.2.3 Sự tích Hồ Gươm 39 2.3 Các tác phẩm thuộc thể loại Truyện cổ tích 41 2.3.1 Truyện Tấm Cám 41 2.3.2 Truyện Tích Chu 42 2.3.4 Cây khế 43 2.3.5 Quạ Công 43 2.3.6 Cây tre trăm đốt 44 2.4 Các tác phẩm thuộc thể loại Truyện ngụ ngôn 45 2.4.1 Thầy bói xem voi 45 ii 2.4.2 Ếch ngồi đáy giếng 45 2.5 Các tác phẩm thuộc thể loại Tục ngữ 46 2.5.1 “Gần mực đen, gần đèn sáng” 46 2.5.2 “Tốt gỗ tốt nước sơn” 47 2.6 Các tác phẩm thuộc thể loại Câu đố 48 2.7 Các tác phẩm thuộc thể loại Ca dao - đồng dao 49 2.8 Các tác phẩm thuộc thể loại Vè 50 Chương 3: VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN NHÂN CÁCH TRẺ MẦM NON 52 3.1 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục nhận thức cho trẻ mầm non 52 3.2 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non 53 3.3 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 56 3.4 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển toàn diện nhân cách nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Mục tiêu giáo dục rèn luyện đạo đức phát triển nhân cách người Giáo dục không việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ mà giáo dục trẻ cách làm người, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyên nhân cách, phát triển hoàn thiện thân Mục tiêu khơng thể hồn thiện hai mà trình dài, thực từ trẻ sinh Cấp học mầm non tảng cho phát triển nhân cách trẻ Vì thời kì trẻ chập chững làm quen với xã hội bên chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào đời sau Một đứa trẻ vừa sinh giống tờ giấy trắng không tì vết Các em chủ yếu nhận biết xã hội việc quan sát bắt trước mà em quan sát chưa có chủ kiến thân Các em đúng, sai, nên học khơng Vì nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng Khoa học tâm lí hết tuổi mầm non, trẻ đặt xong móng nhân cách, phát triển mặt đạo đức cho trẻ mang rõ dấu ấn tuổi thơ Vì cần phảm chăm lo cho phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Văn học dân gian coi tảng văn học viết, tiền đề,là cảm hứng ảnh hưởng tới văn học viết Khi chưa có chữ viết văn học dân gian có chữ viết văn học dân gian văn học viết tồn song song phát triển Các tác phẩm văn học dân gian gần gũi có sức hấp dẫn lớn với trẻ Thông qua văn hoc dân gian trẻ phát triển toàn diện mặt như: ngơn ngữ, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ Văn học dân gian giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật đồng thời cung cấp cho trẻ kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội xung quanh trẻ, giúp củng cố, phát triển, mở rộng vốn từ cho trẻ Với vai trị đó, văn học dân gian chiếm số lượng lớn chương trình văn học dành cho trẻ mầm non với đủ thể loại từ truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại đồng dao, cao dao, câu đố giáo viên thường xuyên lựa chọn cho trẻ làm quen Có ý nghĩa quan trọng với phát triển toàn diện trẻ song chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò văn học dân gian với phát triển trẻ chúng tơi chọn đề tài “Các tác phẩm văn học dân gian với việc phát triển toàn thiện nhân cách cho trẻ mầm non” để tiến hành nghiên cứu Lịch sử vấn đề Văn học dân gian cuội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam Khơng văn nhà thơ lớn dân tộc tiếp thu văn học dân gian để sáng tạo lên tác phẩm văn chương lớn Lê Nhật Ký có “ Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng” Khảo sát toàn sáng tác Võ Quảng, Lê Nhật Ký có đến gần 50% tác phẩm có mối quan hệ gần gủi với truyện kể dân gian với biểu đa dạng phong phú theo mức độ ảnh hưởng khác Truyện đồng thoại Võ Quảng cắt nghĩa, lí giải đặc điểm tự nhiên lồi vật truyện cổ tích lồi vật Tuy nhiên, cách lí giải Võ Quảng ngộ nghỉnh, phù hợp tâm lí trẻ Trong “Phạm Hổ - lối riêng truyện cổ viết lại” Lê Nhật Ký quan tâm đến đóng góp Phạm Hổ việc làm truyện cổ tích Việt Nam Theo tác giả, văn học thiếu nhi truyện cổ viết lại xem thể loại đại gồm nhiều tác phẩm tự sáng tác dựng cốt truyện dân gian nhà văn viết cho thiếu nhi tương đối phổ biến Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Huyền với đề tài “ Từ truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích nhà văn (trường hợp Tơ Hồi Phạm Hổ) luận án chứng minh yếu tố cổ tích sáng tác Tơ Hồi Phạm Hổ phương diện nội dung (cảm quan người, loài vật, thiên nhiên) phương diện nghệ thuật (nhân vật, yếu tố kì ảo, khơng thời gian, cốt truyện) Tác giả khẳng định: Phạm Hổ Tơ Hồi hướng tới tìm kiếm, khơi dạy giá trị truyền thống tốt đẹp qua tiếp nối, phát triển tảng kiến thức xây dựng cốt truyện dân gian Tuy ảnh hưởng cổ tích dân gian Tơ Hồi Phạm Hổ có hướng riêng, tạo cá tính sáng tạo, phong phú cá nhân đặc trưng Trong tạp chí gia đình trẻ em, Nguyễn Thị Kim Hồng viết văn học người bạn đồng hành trẻ thơ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Trong “Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học”tác giả Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến đề cập đến mục đích nội dung phương pháp cho trẻ làm quen với văn học đồng thời lựa chọn mang đến cho trẻ tác phẩm văn học dân gian phù hợp, hấp dẫn Hoàng Tiến Tựu cuốn: “Văn học dân gian Việt Nam” cho nhân dân sáng tác sử dụng văn học dân gian loại nghệ thuật chuyên môn tách biệt với đời sống ngày mà công cụ vạn đời sống, giao cho tất mà thực để đáp ứng nhu cầu mặt đời sống Trong giáo trình “Văn học trẻ em” tác giả Phan Xuân Phồn viết văn học dân gian túi vạn đáp ứng nhiều nhu cầu khác sống người Văn học dân gian giống bách khoa toàn thư dạy khôn người Trong giới thiệu văn học dân gian cô Lê Thị Ánh GV, TT tổ ngữ văn trường PT- thực hành sư phạm cho thông qua văn học dân gian, học sống trở nên gần gũi hơn, lung linh Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5/2018 Trương Thị Thuỳ Anh, Phạm Thị Hoài Thu trường ĐHSP- Đại học Thái Nguyên viết văn học dân gian sản phẩm quần chúng nhân dân lao động qua nhiều hệ coi phương tiện giáo dục trẻ em hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tác phẩm văn học dân gianvới việc phát triển toàn diện nhân cách với trẻ mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm văn học dân gian chương trình giáo dục mầm non Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu vai trò văn học dân gian việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian chương trình dành cho trẻ mầm non - Phân tích rút vai trò văn học dân gian việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Chúng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tác phẩm văn học dân gian từ rút vai trị với phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non 5.2 Phương pháp thống kê phân loại Sử dụng phương pháp để thống kê tác phẩm văn học dân gian chương trình phân loại theo thể loại Dự kiến đóng góp khố luận - Thơng qua việc nghiên cứu rút vai trò văn học dân gian việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non - Kết nghiên cứu khoá luận tài liệu tham khảo cho sinh viên nhà nghiên cứu hoạt động giáo dục trường mầm non Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận khố luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Thống kê tác phẩm văn học dân gian chương trình mầm non Chương 3: Vai trò văn học dân gian việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thể loại văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian Từ thời xưa, tình trạng kinh tế cịn thấp kém, người tự sáng tạo loại hình nghệ thuật để thoả mãn nhu cầu biểu tình cảm truyền lại kinh nghiệm cho đời sau Loại hình nghệ thuật từ xuất có kết dính yếu tố ngơn từ với yếu tố khác như: nhạc, vũ, để tạo thành chỉnh thể Nó lưu truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng Loại hình nghệ thuật gọi nhiều tên khác như: văn chương truyền hay văn chương truyền miệng, văn chương bình dân, Từ cuối khoảng năm 1950 thuật ngữ “văn học dân gian” (hoặc folklore) xuất thuật ngữ sử dụng rộng rãi phản ánh nhiều sát đặc điểm đối tượng nghiên cứu Như văn học dân gian sáng tác truyền miệng, nhân dân sáng tác, nhân dân tiếp nhận, sử sụng lưu truyền Tác phẩm văn học dân gian gắn bó phục vụ cho hoạt động khác sống cộng đồng Văn học dân gian tương đương với khái niệm folklore, thuật ngữ quốc tế có nghĩa trí tuệ nhân dân 1.1.2 Các thể loại văn học dân gian chương trình văn học mầm non 1.1.2.1 Thần thoại Thần thoại (hay gọi huyền thoại) thể loại tự viết văn xuôi, kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, phản ánh nhận thức, cách hình dung người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Có thể nói truyện thần thoại xây dựng hình ảnh, chi tiết khơng có thực mà hư ảo người tưởng tượng dựa quan niệm tiến hố lồi người mà sau có nhà khoa học giải thích Đó quan niệm theo lối vật từ thời xa xưa bắt đầu có lồi người trái đất Nhằm phản ánh trình sáng tạo văn học người thời cổ đại Thần thoại hình thức văn hố tinh thần đời xã hội nguyên thuỷ Quan niệm vạn vật hữu linh, bái vật giáo, người nguyên thuỷ có khuynh hướng diễn đạt trừu tường cảm tính, cụ thể, phát triển mặt trừu tượng hoá Người nguyên thuỷ có quan niệm thực hành ma thuật tư nguyên thuỷ chưa phát triển lực phân biệt, người nguyên thuỷ chauw phân biệt chủ quan khách quan, vật chất tinh thần Căn vào đề tài (đối tượng phản ánh, lí giải) phân thần thoại Việt thành bốn phận (hay tiểu loại) sau: - Về nguồn gôc trụ trời tượng tự nhiên: Thần trụ trời, ông trời, nữ thần mặt trăng, thần mặt trời, thần mưa, - Về nguồn gốc người nguồn gốc dân tộc: Mười hai bà mụ, truyện Họ Hồng Bàng, truyện Lạc Long Quân - Âu Cơ, Nữ Oa - Tứ Tượng, - Về nguồn gốc loài, bao gồm động vật thực vật: Thần Lúa, Cóc Kiện Trời, Sự tích Ngọc Hồng tu bổ giống vật, - Về anh hùng sáng tạo văn hóa, tổ sư nghề, : Nữ Thần nghề Mộc, Tổ sư nghề rèn, Bánh chưng - bánh giầy, Nội dung thần thoại phản ảnh quan niệm nhận thức giới người Việt cổ Do chưa có đủ điều kiện để nhận thức đắn, đầy đủ xác vũ trụ, thiên nhiên, nguồn gốc loài (động vật, thực vật, người ) nên người Việt cổ dân tộc khác giới, thời kỳ thơ ấu, sùng bái tự nhiên, coi tự nhiên lực siêu nhiên mà giới thần linh tồn tại, chi phối điều khiển thứ (Thần Trụ trời, Thần Mưa, Thần Gió…) Bản chất thần tượng, sức mạnh có thực giới tự nhiên thần linh hóa cách vơ ý thức theo quan niệm người nguyên thủy Vì thế, chức vị thần thần thoại phù hợp tương ứng với tượng tự nhiên tồn vũ trụ Mặc dù sáng tác thần thoại hiểu biết người thấp kém, khát vọng tìm hiểu, khám phá chinh phục tự nhiên người lại lớn, thể ước mơ khát vọng người Cho dù nhận thức tự nhiên họ sơ sài, cách lý giải cịn đơn giản khơng sai lầm ta họ phải tỏa sáng Nhưng ngược lại, người ý đến hình thức bên ngồi mà qn nhân cách, phẩm chất đạo đức bị người xa lánh Vì vậy, người có phẩm chất đạo đức sáng nhân cách tốt người yêu quý tôn trọng - Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ Câu tục ngữ "tốt gỗ tốt nước sơn” giúp ta phương châm đắn việc nhìn nhận, đánh giá, chọn lọc đời mà giúp ta phương châm cách đối nhân xử thế.Không nên dựa dẫm vào hình thức bề ngồi vay mượn, khơng phải để vênh vang tự phụ với người không chịu tu dưỡng rèn luyện Cũng đừng nên q trọng hình thức bên ngồi, trang điểm mặt này, chưng diện quần áo mà quên chân giá trị người đạo đức,trí tuệ tài Bài học mà câu tục ngữ dạy ta thật đắn sâu sắc 2.6 Các tác phẩm thuộc thể loại Câu đố * Câu đố: “Chân đen trắng, đứng nắng đồng) (con cị) Câu đố miêu tả đặc điểm hình dáng cị Đáp ứng nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá giới trẻ mầm non giúp trẻ nhận thức kiểm tra nhân thức trẻ giới cụ thể câu đố giúp trẻ nhận thức “con cị” Tác giả dân gian khơng sử dụng nghệ thuật đặc biệt mà sử dụng cách miêu tả trực tiếp đặc điểm hình dáng, trạng thái hoạt động cò, tạo sức hấp dẫn với người đọc người nghe tính cân đối, nhịp nhàng ngắn gọn tạo nhờ cách miêu tả trực tiếp hình dáng, đặc điểm vật * Câu đố: “Vừa thằng bé lên ba Thắt lưng cóc chạy ngồi đồng” (bó mạ) Nếu câu đố sử dụng cách miêu tả trực tiếp câu đố tác giả dân gian lại sử dụng cách miêu tả gián tiếp (nghệ thuật ẩn dụ, chuyển hóa) tả 48 để nói Tác giả miêu tả hình ảnh cậu bé lên ba thực chất lại đạng nói bó mạ Câu đố có hai hình tượng song song cậu bé lên ba bó mạ Hình tượng “bó mạ” đối tượng phản ánh đích thực câu đố cịn hình tượng “cậu bé” phương tiện phản ánh để đánh lạc hướng người nghe 2.7 Các tác phẩm thuộc thể loại Ca dao - đồng dao * Bài ca dao: “Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con.” Nội dung ca dao muốn ca ngời công lao cha, mẹ Tấm lịng cha mẹ dành cho vơ tận, không kể hết lời Lời ca dao giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, ca ngợi công lao trời biển cha mẹ nhắc nhở đạo làm phải lấy chữ hiếu làm đầu Vẫn thi pháp thường thấy ca dao, tác giả dân gian dùng biện pháp nhân hóa, cách nói ví von để tạo hai hình ảnh cụ thể, song hành với nhau: Công cha liền với nghĩa mẹ Không phải ngẫu nhiên mà cha ông ta mượn hình ảnh núi Thái Sơn nước nguồn vô tận để so sánh với công lao nghĩa mẹ Lời thơ cân xứng hài hịa, hình ảnh giản dị mà hàm xúc, nói lên tình cảm gia đình vơ sâu sắc Câu ca dao khơng ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà muốn nhắn nhủ người làm phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu Trước hết phải lời cha mẹ, tu dưỡng đạo đức, học hành chăm để làm cho cha mẹ vui lòng * Bài ca dao: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Bài ca dao có nội dung nói tình nghĩa anh em gia đình, thân thiết thuỷ chung Tình cảm phải coi máu thịt 49 Chỉ với hai câu thơ lục bát đơn giản với mười bốn từ mà lại chưa đựng đạo lí cao đẹp Nêu lên hết tinh thần yêu thương người tình cảm gia đình dân tộc ta.Tác giả dân ca sử dụng lối nói so sánh ví von Chân tay phận quan trọng thể người thiếu được, tách rời Thiếu chân tay cử hành động người bị hạn chế Chân với tay phối hợp với phận khác tạo nên hoàn chỉnh cho vẻ đẹp người kế hình thể lẫn tinh thần Tác giả dân gian lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó anh em gia đình, dịng họ Anh em sinh gia đình, cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm Anh em sống lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ chung huyết hệ, bên từ thuở ấu thơ đến lúc già Qua ca dao ta thấy quý giá tầm quan trọng ngời anh em gia đình Và quan nên anh em gia đình phải biết tự gìn giữ yêu thương * Bài đồng dao: “Nu na nu nống Cái cống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật…” Bài đông dao xây dựng thể thơ bốn chữ Phần lời đồng dao dể nhớ, dể phát âm, lời ca thực tế với hình ảnh quen thuộc ăn sâu vào giới tâm hồn trẻ thơ từ lúc nhỏ như: cống, ong, củ khoai chấm mật kết hợp với lời thơ chân thành, giản dị việc chơi trò chơi dân gian gần gủi với trẻ “Nu na nu nống” 2.8 Các tác phẩm thuộc thể loại Vè * Vè trái “Lẳng lặng mà nghe Tôi đọc vè Trái bạn nhé! Ăn vào mát mẻ 50 Là trái long Xanh vỏ đỏ lòng Là trái dưa hấu Hình thù xấu Là trái sầu riêng Vàng đỏ xanh viền Dưa gang thơm mát Da sần đen hạt Là trái mãng cầu Cong giống móc câu Chuối già, chuối sứ.” Bài vè nêu lên đặc điểm, đặc trưng loại trái long, dưa hấu, sầu riêng, loại quen thuộc xung quanh trẻ Qua vè giúp trẻ đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá giới trẻ mầm non Bài vè xây dựng với thể thơ chữ, câu thơ ngắn gọn, dể nhớ, dể thuộc, trẻ thích kể loại vè Đối tượng vè gần đối tượng câu đố câu đố sử dụng hình thức “ đố” để phản ánh gián tiếp đặc điểm vật theo phương pháp giấu tên nghệ thuật ẩn dụ, vè tái lại sử dụng phương thức phản ánh trực tiếp để nêu rõ gọi tên loại Vè trái sử dụng kiểu nói ngược khơng có tác dụng mua vui, giải trí mà cịn giúp cố, khắc sâu hiểu 51 Chương 3: VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN NHÂN CÁCH TRẺ MẦM NON Văn học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em Văn học ảnh hưởng đến đời sống người nhiều phương diện: đạo đức, trí tuệ tình cảm, thẩm mĩ 3.1 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục nhận thức cho trẻ mầm non Ở lứa tuổi mầm non, với tâm hồn thơ ngây, sáng, chưa có nhiều trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh cịn mức cảm tính…, việc tiếp xúc Bài vè nêu lên đặc điểm, đặc trưng loại trái long, dưa hấu, sầu riêng, loại quen thuộc giúp người đọc, người nghe đáp ứng nhu cầu muốn tìm hiểu khám phá giới nhu cầu muốn khám phá trẻ em với đẹp lấp lánh ngơn từ trí tưởng tượng phong phú tác phẩm văn học thiếu nhi sở để em rung động cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí Tác phẩm văn học dân gian đem lại cho trẻ hiểu biết phong phú, chân thực giới xung quanh, tự nhiên, xã hội Đó giới loài động vật,thực vật, người thiên nhiên qua câu truyện cổ tích, thần thoại, Trẻ biết phong tục tập quán dân tộc, tưởng nhớ đến tổ tiên Qua chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy” cung cấp cho trẻ hiểu biết phong tục đẹp mang tính truyền thống văn hóa cổ xưa dân tộc, đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn, tôn trọng sản phẩm người lao động hay truyện “ Sự tích đầm Dạ Trạch” ca ngợi cảnh vật quê hương đất nước, truyện cổ tích “ cơng quạ”, Văn học dân gian cịn góp phần cung cấp kiến thức cho trẻ lịch sử dân tộc q khứ (sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng, ) Giúp trẻ nhận thức mối quan hệ xung quanh trẻ mối quan hệ gia đình, ngồi xã hội, giáo dục trẻ lẽ sống, đối nhân xử thế: Cây khế, Tấm Cám, Tích Chu, Sự tích vú sữa, Câu đố dân gian giúp người đố tăng cường khả suy nghĩ, khả phán đoán mở rộng hiểu biết Đối với trẻ mầm non, câu đố dân gian 52 thật yếu tố đặc biệt, vừa có tác dụng giải trí, vừa có tác dụng kích thích, gợi mở phát triển tư logic cho trẻ Giáo viên vận dụng đồng dao, câu đố, vè để giúp trẻ nhận biết đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng số đồ vật thường dùng Chẳng hạn đồng dao: “Con cua tám cẳng hai càng/ Một mai hai mắt rõ ràng cua” cung cấp cho trẻ nhìn tồn diện cua: tám cẳng, hai càng, mai, hai mắt; từ đó, dẫn trẻ vào hoạt động khám phá cua Văn học dân gian kích thích trí tưởng tượng trẻ thơng qua ngơn ngữ hình ảnh Trong truyện cổ tích, trẻ gặp ơng Bụt, bà Tiên tốt bụng với phép biến hóa thần thơng, nàng cơng chúa xinh đẹp, chàng hồng tử thơng minh, can đảm… Còn truyện thần thoại, em lại bắt gặp lối nhân hóa tưởng tượng nghệ thuật Ở đó, vật, cỏ cây, hoa lên cách sinh động, thể tình cảm gắn bó sâu sắc người với thiên nhiên Trẻ thơ vốn sẵn đầu trí tưởng tượng phong phú nên gặp yếu tố kì ảo, đẹp đẽ tác phẩm văn học, trí tưởng tượng trẻ thăng hoa, giúp em phát triển trí tuệ, biết thưởng thức đẹp, tâm hồn em ngày trở nên nhạy cảm, tinh tế VHDG đóng vai trò phương tiện để giáo viên mầm non dẫn dắt trẻ vào hoạt động học cách đầy hứng thú Giáo viên sử dụng câu chuyện cổ tích, câu ca dao, đồng dao, câu đố, phù hợp với nội dung chủ đề để gây hứng thú cho trẻ, thu hút trẻ vào cách tự nhiên sinh động mà không bị nhàm chán từ trẻ thích thú, tích cưc học tập để tiết học đạt hiệu cao 3.2 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Văn học dân gian có ảnh hưởng lớn đến giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Với lứa tuổi mầm non, nhận thức thường thông qua đường cụ thể, trực tiếp, cảm tính, gắn liền với xúc cảm, tình cảm hay nói cách khác thơng qua đường thẩm mĩ Văn học dân gian đem lại cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, gợi mở em cảm xúc thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ 53 Từ tác phẩm, em thấy giới bao la với hình ảnh đẹp đẽ, sinh động Các tác phẩm truyện, đặc biệt truyện đồng thoại, truyện cổ tích, với ca dao, đơng dao, vè, tràn ngập yếu tố tưởng tượng tạo nên vẻ đẹp lỗng lẫy, tranh muôn màu, muôn vẻ thiên nhiên sống Trẻ mầm non với tâm hồn ngây thơ, chưa có trải nghiệm cá nhân, nhận thức giới xung quanh mức cảm tính, gắn với cụ thể, trước mắt Chất tưởng tượng phong phú văn học dân gian gặp trí tưởng tượng ngây thơ trẻ sở để trẻ rung động cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Trong tác phẩm văn học dân gian, em thích thú gặp yếu tố thần kì truyện cổ tích, lối nhân hóa tưởng tượng phong phú câu chuyện Những hình tượng văn chương tốt đẹp đầy lòng nhân giúp em tự rút khái niệm thẩm mĩ, tự phân biệt đẹp, xấu, đáng yêu, không đáng yêu Không cung cấp cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng, văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non cịn giúp em phát huy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng để tự tạo đẹp tìm đến thưởng thức đẹp Với giá trị thẩm mĩ độc đáo, văn học dân gian làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực thị hiếu thẩm mĩ người Với trẻ em lứa tuổi mầm non, nhờ tiếp xúc với tác phẩm tâm hồn trở nên nhạy cảm hơn, có khả cảm thụ tác phẩm tốt để nhận hay, đẹp tác phẩm, biết khám phá đẹp giới xung quanh Có thể nói, phương diện này, văn học nghệ thuật nơi ni dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người, nơi giữ gìn phát triển chất nghệ sĩ vốn có tâm hồn Khơi dậy tiếp sức cho rung động đẹp, giữ cho tâm hồn người luôn mẻ, nhạy cảm với đẹp, ln ln căm phẫn, đau đớn, xót xa xấu, ác tha thiết yêu thương, hướng tốt, đẹp, Sử dụng thành công phương tiện nghệ thuật như: tượng trưng, hư cấu, kỳ ảo biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Những giá trị tạo sở cho tình cảm thẩm mỹ phát triển thêm 54 Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ bồi dưỡng cho trẻ lực đánh giá đẹp, phân biệt xấu, đẹp cách đắn, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ tri giác đẹp (bằng giác quan nghe, nhìn, sờ mó) khơng thơi chưa đủ mà phải dạy cho trẻ biết phân tích so sánh tri giác, suy nghĩ, rút kết luận - tức lực đánh giá đẹp Do nhiệm vụ trường mầm non dạy cho trẻ biết phân biệt đẹp với không đẹp, thơ kệch xấu xí Để thực điều hướng dẫn trẻ tri giác đối tượng thẩm mỹ cần phát triển trẻ lực trình bày rõ lý lại thích câu chuyện, ca dao, đồng dao hay nhân vật truyện cổ tích hay nhân vật tác phẩm Việc cho trẻ tự nói lên nhận xét đánh giá có ý nghĩa lớn việc giáo dục trẻ có thái độ tự giác đến đối tượng thuởng thức đối tượng sâu sắc hơn, giáo dục ý thức thẩm mỹ cho trẻ Phát triển hứng thú khả sáng tạo nghệ thuật cho trẻ Năng lực sáng tạo nghệ thuật khơng phải trẻ em sinh có mà hình thành phát triển q trình giáo dục giảng dạy Và trẻ em bình thường có khả sáng tạo nghệ thuật hướng dẫn đắn mặt sư phạm Trẻ mẫu giáo u thích hình thức nghệ thuật tiếp thu hầu hết hình thức nghệ thuật Ở giai đoạn này, khả sáng tạo nghệ thuật phát triển, trẻ biết kể chuyện, đọc vè, ca dao, phối hợp kinh nghiệm cá nhân, biểu tượng để diễn tả chân thực tình cảm Muốn phát triển khả sáng tạo nghệ thuật, cần cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật đa dạng phong phú phù hợp với lứa tuổi Hướng dẫn trẻ hiểu sâu sắc tư tưởng, nội dung tác phẩm dạy trẻ có kỹ thể tư tưởng tình cảm tác phẩm Các tác phẩm văn học dân gian phương tiện tồn diện phong phú vơ tận để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ qua tác phẩm giúp trẻ nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp sống nhân cách người Trẻ mầm non thích nghe tác phẩm văn học dân gian Do nhiệm vụ giáo viên mầm non phải biết lựa chọn tác phẩm phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp với tâm lý trẻ để hướng dẫn giúp trẻ cảm thụ tác phẩm 55 3.3 Vai trò văn học dân gian việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Trẻ thơ nhạy cảm sống tình cảm, dễ rung động, dễ đặt hồn cảnh người khác để thơng cảm bộc lộ thái độ cách dứt khoát hai mặt xấu- tốt, yêu - ghét, vui- buồn, chán- thích, Chính thế, giáo dục lịng đạo đức cho người phải lứa tuổi mầm non Trẻ em vốn yêu đẹp, tốt, thực qua sáng tác dẫn dắt em từ chỗ biết rung động đẹp, tốt tượng bình thường, bước, bước vươn lên tình cảm cao quý hành động đáng u Đó tình cảm gia đình tình mẹ con, tình cha con, tình anh em, tình bà cháu, ơng cháu, ví dụ: Truyện “Tích Chu” thể tình cảm bà cháu, ‘Ba gái” thể tình cảm với mẹ, hay số ca dao - dân ca, đồn dao thể tình cảm gia đình Với lứa tuổi mà tình cảm phát triển mãnh liệt, đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc cảm người cảnh vật xung quanh, trẻ mầm non dễ dàng chuyển hóa tình cảm vào nhân vật ttrong tác phẩm văn học Trẻ thơng cảm với nỗi bất hạnh không may mắn nhân vật truyện chẳng khác người thực đời Văn học dân gian ca ngợi anh hùng dân tộc đánh giặc cứu nước khơi gợi trẻ niềm tự hào, tình yêu thương với quê hương đất nước Trẻ độ tuổi tiếp thu nhận thức trực quan Trẻ học cách noi gương nhân vật tốt, hành động tốt, biết phê phán nhân vật hành động xấu truyện, từ áp dụng ln vào thực tế Qua câu truyện “Tấm Cám” trẻ nhận nhân vật tốt, nhân vật xấu hiểu sống thật thà, chăm chỉ, chịu khó nhiều người giúp đỡ vượt qua khó khăn, cịn sống độc ác, lười biếng bị người ghét bỏ, xa lánh, không muốn giúp đỡ Qua câu truyện “Cây khế” trẻ hiểu đức tính chăm chỉ, chịu khó, thật ln gặp mau mắn, cịn tham lam, độc ác phải chịu hậu Hay qua câu truyện “Ba gái” trẻ biết tính cách nhân vật, thơng qua 56 giáo dục trẻ ln biết hiếu thảo, chăm sóc cha mẹ bị ốm đau Cịn kẻ khơng có lịng hiếu thảo khơng có kết tốt đẹp Truyện “Quả bầu tiên” giúp trẻ hiểu đươc yêu thương, chăm sóc lồi động vật lồi động vật trả ơn, cịn tham lam, mưu kế để vụ lợi bị chừng phạt Những tình cảm trẻ xuất nghe tác phẩm văn học biến đứa trẻ từ thính giả thụ động thành người tham gia tích cực vào kiện Trẻ tỏ xót xa, thương cảm nhân vật tốt mà bị rơi vào hoàn cảnh éo le; đồng thời, trẻ tỏ căm giận khinh ghét nhân vật dộc ác, hãm hại người Như vậy, nói, tác phẩm văn học, tác giả giúp em hiểu biểu cụ thể (bằng thái độ, hành động, cách ứng xử, ) lịng nhân Đây thứ tình cảm cần thiết, đặc biệt trẻ em tâm hồn ngây thơ dễ rung cảm, dễ xúc động Đó sở, nguồn, gốc đạo đức người Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non tình cảm người với người mà cịn thể tình cảm, thái độ người với thiên nhiên Không cho em thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên diệu kì, khơi gợi tình yêu thiên nhiên tâm hồm trẻ thơ, văn học giúp em cảm nhận cách sâu sắc mối quan hệ biện chứng tượng, vật thiên nhiên, đặc biệt mối quan hệ qua lại mật thiết người với thiên nhiên Từ tình yêu thiên nhiên, từ mối giao cảm với thiên nhiên, văn học góp phần giáo dục em biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên kho báu vô tận Các em dễ xúc căm, dễ hịa vẻ đẹp ấy, không đẻ thưởng thức mà cịn giũ gìn có ý thức bảo vệ 3.4 Vai trị văn học dân gian việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non Đối với hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt trẻ mẫu giáo ngôn ngữ giữ vai trị quan trọng, ngơn ngữ khơng phương tiện 57 để giao tiếp, công cụ để tư mà ngơn ngữ cịn phương tiện để giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Với trẻ em tác phẩm văn học dân gian quen thuộc gần gũi, trẻ không học trường, lớp mà biết qua câu chuyện, lời ca, câu hát bà, mẹ hay qua trò chơi dân gian Văn học dân gian thường tác phẩm ngắn gọn, có âm điệu vui nhộn, dễ nhớ, dễ thuộc Nét đặc biệt mang lại giá trị to lớn, góp phần giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức, đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Văn học dân gian giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ Giáo viên dùng nhiều câu chuyện dân gian, ca dao, đồng dao, vè, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chẳng hạn để rèn khả nghe âm ngôn ngữ cho trẻ giáo viên lựa chọn tác phẩm văn học dân gian phù hợp với chủ đề chương trình mẫu giáo như: Chủ đề động vật có “Con vỏi voi”, “Con rùa”, chuyện cổ tích “Quạ cơng”, Dạy trẻ tri giác tính biểu cảm âm ngơn ngữ: Khi buồn nào? Khi vui thể nào? Giọng nói âu yếm, nhẹ nhàng hay quát nạt; Dạy trẻ tri giác sắc thái khác âm tốc độ, trường độ, cao độ; Rèn cho trẻ khả ý nghe, khả ngắt nhịp hay nhấn giọng Luyện phát âm cho trẻ thông qua tác phẩm văn học dân gian Luyện khả nghe âm tiết, âm vị Luyện cho trẻ phát âm âm vị, âm tiết Tiếng Việt kết hợp với nhau, dạy trẻ phát âm âm vị phân biệt cặp âm vị âm vị khó mà trẻ hay nhầm lẫn l-n, ch- tr, r- d Khi trẻ phát âm sai, nói ngọng, nói lắp, nói dài dịng, giáo phát sửa sai cho trẻ giúp trẻ phát âm âm vị Văn học dân gian kho từ vựng phong phú góp phần làm giàu vốn từ cho trẻ từ loại danh từ, tính từ, động từ từ tự nhiên, xã hội Giúp trẻ nắm nghĩa từ, Tích cực hoá vốn từ cho trẻ Văn học dân gian kho từ vựng phong phú cho trẻ Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm avwn học dân gian, trẻ tiếp xúc với loại từ khó, từ mới, giáo viên giải thích, giảng giải nghĩa từ giúp trẻ hiểu nghĩa từ, cung cấp cho trẻ vốn từ 58 cho trẻ Văn học dân gian không cung cấp từ ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ mà giúp trẻ hiểu nghĩa từ biết cách sử dụng chúng giao tiếp hàng ngày Phát triển lời nói mạch lạc nhiệm vụ quan trọng để thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong trình phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, người ta thường ý đến hai yếu tố khả phát âm khả diễn đạt Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nhà giáo dục cần dạy trẻ nói cách trơi chảy, rõ ràng, lưu lốt, khơng ngọng, khơng lắp dạy trẻ biết trị chuyện, đàm thoại, diễn đạt nguyện vọng Nội dung thể thông qua văn học dân gian trẻ kể câu chuyện, đọc ca dao, đồng dao, hay trẻ đàm thoại nội dung Dưới hướng dẫn giáo viên trẻ đọc trôi chảy, sửa lỗi ngọng, lỗi đọc lắp Hay trẻ tham gia trò chơi dân gian trẻ phải vừa hát đồng dao vừa làm động tác theo nhịp đồng dao, thảo luận bạn cách chơi, luật chơi, giải tình xảy chơi Điều địi hỏi trẻ phải có rõ ràng, thống nhất, logic lời nói để bạn chơi hiểu tham gia tích cực chơi Đây biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Văn học dân gian phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ Trẻ mẫu giáo lớn nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Vì vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học dân gian đường phát triển lời nói nghệ thuật cho trẻ 59 KẾT LUẬN Văn học dân gian xem "bộ bách khoa tồn thư kiến thức, tơn giáo, triết học" nhân dân Văn học dân gian gìn giữ lưu truyền hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tâm linh, kinh nghiệm sống, ứng xử… Văn học dân gian người thầy lớn đem lại cho nhân loại học sinh động, gần gũi sâu sắc phương diện đời sống Văn học dân gian có khả định hướng đạo đức, luân lí cho người đời sống xã hội Chức gần gũi có giao thoa với phương diện xã hội chức nhận thức Tuy nhiên, chức nhận thức phản ánh tượng xã hội cách khách quan chức giáo dục lại tác động, ảnh hưởng, chi phối trực tiếp lẫn gián tiếp đến cộng đồng Có tác phẩm, nhiều thuộc thể loại hát nói, mang ý nghĩa giáo dục trực tiếp, tức ý nghĩa giáo dục thể cách tường minh Song, phần lớn sáng tác dân gian chứa đựng ý nghĩa giáo dục hàm ẩn, tức ý nghĩa giáo dục gián tiếp Văn học dân gian nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ cộng đồng, mang vẻ đẹp hồn hậu, giản mộc nhân dân Mang chất nguyên hợp, văn học dân gian thực phơ diễn vẻ đẹp sống môi trường nảy sinh tồn tại, tức thành phần nghệ thuật ngôn từ phải kết nối với thành phần nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo môi trường diễn xướng Trẻ mầm non nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ, âm điệu, hình tượng hát, thơ, câu chuyện cổ tích, thần thoại hấp dẫn trẻ thơ Chính vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học, cụ thể hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện, đặc biệt kể chuyện sáng tạo giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển khả mạnh dạn, tự tin vào chức tâm lý thân, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng Kể chuyện sáng tạo giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ, phương tiện phát triển lực tư duy, sáng tạo, biết yêu đẹp, hướng tới đẹp để giáo dục trẻ 60 cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Những tác phẩm văn học dân gian phong phú đa dạng Những câu chuyện, câu dân ca, câu vè, giản dị có nội dung phản ánh hoạt động đa dạng người, loài vật, thiên nhiên,… tất gần gũi thân thuộc với trẻ mẫu giáo Mỗi tác phẩm chứa đựng giá trị văn hóa định Đối với trẻ, việc giáo dục nhân cách phải khéo léo, tế nhị Vì trình giáo dục trẻ mầm non, giáo viên mầm non cần nắm nội dung các tác phẩm văn học dân gian, biết cách lựa chọn tác phẩm phù hợp với mục tiêu giáo dục trẻ, tóm lại văn học dân gian phương tiện hữu hiệu để phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh, 2017, Giới thiệu văn học dân gian,ttp://thuchanhsupham.dnpu.edu.vn Trương Thị Thuỳ Anh, Phạm Thị Thu Hoài, 2018, văn học dân gian sản phẩm quần chúng nhân dân lao động qua nhiều hệ coi phương tiện giáo dục trẻ em hiệu quả, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5/2018 Nguyễn Thị Kim Hồng, 2016, giáo dục nhân cách cho trẻ văn học, tapchigiadinhvatreem.vn Nguyễn Thanh Huyền, 2017, từ truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích nhà thơ (Phạm Hổ, Tơ Hồi), luận án tiến sĩ văn học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn đại học quốc gia hà nội Lê Nhật Ký, 2008, Phạm Hổ- lối riêng truyện cổ tích viết lại, www.baobinhdinh.com.vn Lê Nhật Ký, 2009, đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quãng, tạp chí nghiên cứu văn học Phan Xuân Phồn, 2011, văn học trẻ em Hoàng Tiến Tựu, 2000, văn học dân gian việt nam, nhà xuất giáo dục Phạm Thị Việt, Lê Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến, 1998, văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, nhà xuất giáo dục 10.Tuyển tập văn học dân gian việt nam, 1999, xuất giáo dục 62

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w