Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
41,75 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tư sáng tạo người “chìa khóa” đưa giới khơng ngừng phát triển, nhờ có tư sáng tạo giúp người khám phá, phát minh cơng trình vĩ đại làm thay đổi giới Trong kỉ nguyên công nghệ 4.0 trí tuệ sáng tạo người đề cao hết Vì thế, rèn luyện khả tư sáng tạo người ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống, cơng việc họ xã hội Giáo dục với triết lí chuẩn bị cho người học bước vào sống thành công, hạnh phúc Nhà trường sống, nơi tạo môi trường, phương thức hoạt động để người học tham gia phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường hấp dẫn, thu hút người học tham gia, phát triển tính tích cực tư sáng tạo nhiệm vụ quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam cho thấy, người học chưa thực chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Nếu trình giáo dục nhà trường phổ thơng mang tính hệ thống, đồng từ xác định mục tiêu, xây dựng nội dung giáo dục; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, vai trò người dạy, người học việc kiểm tra, đánh giá người học, phương tiện giáo dục, hướng tới phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng Việt Nam Vì muốn học sinh rèn luyện tư sáng tạo việc học hiểu tác phẩm văn học dân gian địi hỏi người thầy cần phải tìm tịi nghiên cứu tìm nhiều loại phương pháp dạy học mơn văn đáp ứng với xu cách giải qua văn để từ rèn luyện cho học sinh lực hoạt động, tư sáng tạo, phát triển văn đề xuất tự làm văn tương tự nghiên cứu, bồi dưỡng Qua học sinh ý thức việc nắm kiến thức quan trọng để làm tốt thi trắc nghiệm Dạy cho học sinh nắm vững kiến thức bản, đảm bảo trình độ thi đỗ đại học nhiệm vụ người giáo viên Là giáo viên dạy văn trường THPT mong muốn có nhiều học sinh yêu quý, có nhiều học sinh đỗ đạt, có nhiều học sinh giỏi Song để thực điều người thầy cần có say mê chun mơn, đặt cho nhiều nhiệm vụ, truyền say mê cho học trị Với chút hiểu biết nhỏ bé niềm say mê văn học tơi viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học theo hướng phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 số tác phẩm văn học dân gian” mong muốn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm làm văn, đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian Hy vọng đề tài giúp ích phần nhỏ bé cho quý thầy cô em học sinh công tác giảng dạy học tập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn, rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, phát triển tư linh hoạt, sáng tạo học sinh học môn Ngữ văn - Thông qua đề tài này, tài liệu tham thảo có ích cho giáo viên học sinh, đặc biệt học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, thi đại học, cao đẳng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu phương pháp học tác phẩm văn học dân gian thi Đại học theo nhiều cách - Đề tài hướng tới đối tượng học sinh học sinh giỏi học sinh ôn thi Đại học khối cấp ba đặc biệt lớp 10 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phạm vi tác phẩm văn học dân gian học sinh lớp 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài này, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp thống kê, lựa chọn văn hay, độc đáo, có phương pháp giản giải sau phân tích, so sánh, khái qt hóa, đặc biệt hóa để làm bật phương pháp rút kết luận giúp học sinh phát triển tư độc lập sáng tạo việc đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nhân dân sáng tạo trình sinh hoạt mang tính truyền miệng - Đặc trưng văn học dân gian: + Tính truyền miệng: Là đặc điểm phương tiện sáng tác, ngơn ngữ nói khác hẳn với văn học viết (sử dụng ngôn ngữ viết) Các tác phẩm sử thi Đăm Săn (dân tộc Ê-đê), truyện Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái), truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy (dân tộc Kinh), ca dao, truyện cười, sáng tác lưu truyền miệng, sau, tác phẩm ghi chép lại + Tính tập thể: Văn học dân gian thường tác phẩm nhiều người, q trình truyền miệng, người tham gia có quyền thêm, bớt sáng tạo khiến cho tác phẩm có phong cách tập thể, phán ánh rõ rệt với tác phẩm văn học viết (có phong cách cá nhân) Các tác phẩm văn học dân gian mang tính tập thể, sản phẩm sáng tác tập thể, không mang dấu ấn phong cách cá nhân + Tính thực hành: Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt sống cộng đồng 2.1.2 Các thể loại văn học dân gian + Thể loại: - Truyện dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười - Câu nói dân gian: Tục ngữ, vè, câu đố - Thơ dân gian: Sử thi, truyện thơ, ca dao - Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, trò diễn + Đặc trưng số thể loại chính: - Sử thi anh hùng (Đăm Săn) kể nhân vật anh hùng thời hình thành dân tộc với thái độ tơn vinh, có tính chất thần linh, kì ảo - Truyền thuyết (An Dương Vương) kể nhân vật lịch sử, có liên quan đến thần linh - Cổ tích (Tấm Cám) kể đấu tranh thiện ác, nhằm bênh vực thiện, có yếu tố kì ảo tham gia hỗ trợ - Truyện cười (Tam đại gà) kể điều nghịch lí, tự nhiên, nhằm giải trí phê phán - Ca dao thể tình cảm, tâm tư, nguyện vọng tầng lớp bình dân - Truyện thơ (Tiễn dặn người yêu) kể lại câu chuyện tình cảm, đấu tranh chống ác hình thức thơ dài 2.1.3 So sánh thể loạ văn học dân gian - Sử thi (anh hùng): + Mục đích sáng tác: Ca ngợi anh hùng thời xưa + Hình thức lưu truyền: Kể, diễn trò + Nội dung phản ánh: Cuộc chiến đấu để mở rộng lạc + Kiểu nhân vật: Nhân vật anh hùng + Đặc điểm nghệ thuật: Nhân vật người anh hùng vơ song, có quan hệ với thần linh - Truyền thuyết: + Mục đích sáng tác: Kể lại chuyện nhân vật lịch sử + Hình thức lưu truyền: Kể + Nội dung phản ánh: Sự nghiệp xây dựng bảo vệ quốc gia, dân tộc + Kiểu nhân vật: Các vị vua chúa danh nhân + Đặc điểm nghệ thuật: Các vị vua chúa có gốc thực, có giúp đỡ thần linh - Cổ tích: + Mục đích sáng tác: Giáo huấn thưởng thức nghệ thuật + Hình thức lưu truyền: Kể + Nội dung phản ánh: Cuộc đấu tranh thiện + Kiểu nhân vật: Chính diện phản diện + Đặc điểm nghệ thuật: kết cấu theo kiểu nhân vật chiều, có yếu tố kì ảo tham gia - Truyện cười: + Mục đích sáng tác: Giải trí phê phán + Hình thức lưu truyền: Kể + Nội dung phản ánh: Thói hư tật xấu xã hội + Kiểu nhân vật: Những kiểu người bất thường + Đặc điểm nghệ thuật: Khai thác mâu thuẫn trái với tự nhiên 2.1.4 Nội dung giá trị văn học dân gian sau: - Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: + Vốn tri thức thuộc đủ lĩnh vực đời sống : tự nhiên, xã hội người + Vốn tri thức dân gian phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết từ thực tế, mang lại học cho hệ sau - Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người: + Những giá trị quan trọng biểu văn học dân gian tinh thần nhân đạo lạc quan + Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp, tâm hồn, nhân cách cho người Việt Nam - Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc + văn học dân gian học, kinh nghiệm quý giá chắt lọc, mài giũa qua không gian thời gian, trở thành mẫu mực xứng đáng để học tập + Giúp hệ sau hiểu biết thêm đời sống tinh thần phong phú cha ông 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy dự đồng nghiệp, nhận thấy nhiều học sinh không quan tâm đến kiến thức mà quan tâm đến việc sử dụng điện thoại để tra cứu nội dung văn học dân gian Qua kiểm tra lớp học, cho học sinh làm số tập phân tích tác phẩm văn học dân gian mà học sinh không tra cứu điện thoại kết học sinh làm Bảng Kết học sinh làm Số % học sinh Số % học sinh từ Số % học sinh Lớp 10A Lớp 10B điểm đến 6, điểm 6, điểm 70% 20% 10 80% 15% 5% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2021) 2.2.2 Thực trạng khó khăn tồn Vấn đề đặt với đặc thù môn văn học dân gian, với thời lượng tiết học có hạn với kho tàng văn học dân gian vô phong phú mà cha ơng ta để lại phải có phương pháp giảng dạy văn học dân gian cho phù hợp có hiệu Dạy để em yêu câu hát dân ca, hiểu lời ru Mẹ Dạy để góp phần gìn giữ kho tàng văn học dân gian, gìn giữ văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Văn nhà trường 10 THPT Trong khuôn khổ viết này, xin đua hướng giảng dạy chuyên đề văn học dân gian Việt Nam Đó dạy tác phẩm văn học dân gian Việt Nam kết hợp với việc minh họa công tác sưu tầm SGK Ngữ Văn 10 – chương trình định nghĩa văn học dân gian sau: “văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Đặc trưng văn học dân gian tính truyền miệng tính tập thể văn học dân gian tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng Trong văn học viết lưu giữ chữ viết văn học dân gian lại truyền miệng từ người sang người khác, qua nhiều hệ, nhiều địa phương khác Nói đến truyền miệng nói đến q trình “diễn xướng dân gian” hào hứng sinh động Người ta nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian Nếu văn học viết sáng tác cá nhân văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Quá trình sáng tác tập thể diễn sau: lúc đầu người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần Tác phẩm trở nên hoàn thiện nội dung hình thức Và tác phẩm văn học dân gian trở thành tài sản chung tập thể Mỗi người tiếp nhận, sử dụng sửa chữa, bổ sung tác phẩm văn học dân gian theo quan niệm khả nghệ thuật Có thể thấy tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng “Cuộc sống văn học dân gian sống hình thức văn bản, sống văn học dân gian sống gắn liền với môi trường sinh hoạt định văn học dân gian Do mà học sinh ln thụ động việc học hiểu tác phẩm văn học 11 dân gian, nhiều học sinh nhà lạm dụng thiết bị thơng minh để tra cứu chép lại thay đọc hiểu để phân tích tác phẩm văn học dân gian 2.2.3 Mặt mặt ưu điểm Với đặc trưng vậy, thấy việc tổ chức dạy học tác phẩm văn học dân gian Việt Nam kết hợp với việc minh hoạ tổ chức sưu tầm phương pháp giảng dạy phù hợp với mơn Ơng cha ta sáng tác lưu hành văn học dân gian theo phương thức truyền miệng, phương thức gắn với q trình diễn xướng dân gian, lời thơ ca dao hát theo điệu dân ca, chèo trình diễn bao gồm lời, nhạc, múa diễn xuất Nếu tổ chức tốt việc minh hoạ, tổ chức tốt buổi sinh hoạt câu lạc văn học dân gian, em hứng thú, say mê với mơn học mình, cảm nhận sâu tác phẩm văn học dân gian Việc sáng tác lưu truyền đường truyền miệng khiến tác phẩm văn học dân gian trở thành tài sản chung Song có nhiều dị lưu truyền dân gian vùng miền khác nhau, mặc khác kho tàng văn học dân gian lưu truyền dân gian phong phú Việc tổ chức cho HS sưu tầm tác phẩm văn học dân gian giúp em tiếp cận thêm văn khác tác phẩm văn học dân gian, cảm nhận sâu sắc độc đáo đa dạng văn học dân gian, giá trị tinh thần quý báu nhân dân ta 2.2.4 Các nguyên nhân Đối tượng học phần học sinh năm thứ cấp ba nên hầu hết chưa quen với phương pháp tự học (nếu có chưa thật hợp lý) – Đa số ghi chép cách thụ động, đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề học để tiếp thu chủ động 12 – Một số nhút nhát sợ nói trước đám đơng gây khó khăn cho hình thức thuyết trình – Lười suy nghĩ, thường đơn giản hiểu theo cách hiểu giáo viên, thiếu tự tin đưa cách hiểu mới, chí trái với cách hiểu thầy (E ngại điểm thi, kết thi) – Chưa biết cách xử lý tài liệu tham khảo (Bối rối trước khối lượng tài liệu tham khảo văn học dân gian q lớn) – Một số học sinh có trình độ đầu vào thấp (Nhất đối tượng hưởng điểm ưu tiên vùng sâu, vùng xa…) 2.3 NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Mục tiêu giải pháp Qua q trình giảng dạy, tơi khơng ngừng tự tìm tịi, sáng tạo văn khơng sử dụng điện thoại Mục đích làm cho học sinh thấy cần thiết việc học kiến thức Làm dạng văn phân tích đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian Ngồi ra, tơi rút kinh nghiệm đề thi mẫu giáo dục, đồng nghiệp quan để đưa dạng văn phù hợp, nằm mẫu đề thi để học sinh phát triển tư độc lập sáng tạo việc học tác phẩm văn học dân gian 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp • Dạy lý thuyết kết hợp với minh họa tái lớp Ở bước này, người thầy vừa tổ chức, hướng dẫn em tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian, vừa giới thiệu, minh họa trực tiếp hình ảnh, tài liệu ngồi văn có liên quan học Ví dụ: Dạy ca dao – Để giúp em hiểu rõ đặc điểm ca dao; Mối quan hệ ca dao dân ca Thầy giáo hát cho 13 em nghe vài điệu dân ca quen thuộc Dĩ nhiên với hình thức địi hỏi người thầy phải có nhiều tố chất nghệ sĩ, phải biết hát dân ca Tuy nhiên người dạy khả sử dụng hình thức khác như: cho em nghe băng, đĩa soạn giáo án điện tử đưa hình ảnh, điệu dân ca vào Đối với tác phẩm Truyện kể, Sử thi, Tuồng Khi dạy cần giới thiệu hình ảnh, tài liệu liên quan đến tác phẩm phần đọc văn bản, nên phân vai để em thể Hướng dẫn em đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật Dù biết thời lượng học có hạn, chuyện văn chương lại vô cùng, việc sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa cho dạy môn văn không thuận lợi môn học khác Song, không làm Môn văn làm nhiều đồ dùng dạy học Có điều với đặc thù môn, phải linh động sáng tạo việc làm sử dụng đồ dùng dạy học Với môn văn, đồ dùng dạy học có khơng phải đồ vật cụ thể mà phi vật thể, có lời ca, lời ru, giọng kể xúc động Song biết sử dụng lúc lại trở thành phương tiện giảng dạy hữu hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với việc dạy tác phẩm văn học dân gian Thiết nghĩ áp dụng tốt hương pháp học Tác phẩm văn học dân gian sinh động, em cảm nhận đắn sâu sắc học Tiết học tạo niềm say mê, hứng thú học sinh từ khơi gợi tìm tịi, sáng tạo em • Dạy tác phẩm văn học dân gian gắn kết với việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa – sinh hoạt câu lạc văn học dân gian Đây hoạt động tầm rộng, quy mô Để tổ chức tốt hoạt động này, trước Tổ Văn nhà trường phải thành lập “Câu lạc văn học dân gian” – Công việc phải tiến hành từ đầu năm Đối tượng tham gia câu lạc (CLB) toàn thể học sinh nhà trường Trong trình giảng dạy 14 tác phẩm văn học dân gian, thầy cô giáo triển khai em viết viết thu hoạch, trình bày cảm nhận văn học dân gian Đồng thời tổ chức hướng dẫn em chuyển thể, biên soạn tác phẩm, đoạn trích văn học dân gian tập luyện thành tiết mục văn nghệ thể loại khác như: Múa dân gian, Diễn kịch, Chèo, Đọc vè, Tấu, Hò, Hát dân ca – đối đáp v.v Tạo dựng hoạt cảnh, minh họa hình thức sân khấu dân gian Quá trình tập luyện cần có gia cơng giáo viên Chú ý khuyến khích khả sáng tạo em phải quan tâm nhắc nhở, tổ chức, hướng dẫn em tập luyện cho tốt Cô Tấm câu chuyện kể Tấm nết na, thảo hiền kịch sân khấu phải thể rõ phẩm chất tốt đẹp Cơ Tấm truyện cổ tích, khơng phải Tấm đanh đá, đua địi, hip hop Nếu em có cách thể sai lệch tính cách nhân vật tác phẩm dịp để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh Hướng dẫn em đến với cảm nhận đắn hình tượng nghệ thuật tác phẩm, khám phá giá trị đích thực tác phẩm văn học dân gian Hoặc với thể loại dân ca – cần giúp em phân biệt đâu hát dân ca túy đâu ca khúc đại mang âm hưởng dân ca Cũng cần giới thiệu cho em tập luyện điệu dân ca đặc trưng vùng miền (dân ca Bắc Bộ, dân ca Nam Bộ, dân ca Trung Bộ, dân ca quan họ Bắc Ninh) Cái khó khơng phải giáo viên am hiểu âm nhạc, điệu dân ca thầy giáo - đâu phải nhạc sĩ hay ca sĩ Song thầy giáo dạy Văn đôi lúc nghệ sĩ Nếu khơng có nhiều tố chất nghệ sĩ phải học tập, nghiên cứu tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến chuyên môn Sau tập luyện xong tiến hành tổng duyệt chọn tiết mục tiêu biểu tiếp tục tiến hành trình diễn Cùng với tiết mục văn nghệ, số viết thu hoạch văn học dân gian, chọn có cảm nhận tốt cho em trình bày 15 buổi sinh hoạt văn nghệ Về thời điểm tổ chức sinh hoạt, nên chọn thời điểm sau em học xong phần văn học dân gian Trong phạm vi trường học, tổ chức tốt hoạt động - sinh hoạt ngoại khóa câu lạc văn học dân gian chắn cải thiện nhiều vấn đề việc dạy học Văn nói chung dạy tác phẩm văn học dân gian nói riêng Hiện tỉnh ta có số địa phương thành lập câu lạc văn học dân gian có hoạt động tích cực như: Câu lạc văn học dân gian huyện Phú Hòa, Hội dân ca chịi Đơng Hịa; địa phương phường Phú Đông, phường Phú Thạnh hàng năm đề tổ chức hị Bá Trạo, cúng cá ơng Ở tỉnh ta có Nhà hát ca múa nhạc dân gian Sao Biển, gần Nhà hát có nhiều chương trình biểu diễn, diễn theo điệu dân ca Phú n Ba Lý Dun Tình, Hị Bá Trạo, Dân ca chịi… Trích đoạn Quan Huyện xử kiện, trích tuồng “Nghêu, Sị, Ốc, Hến” • Tổ chức sưu tầm tác phẩm Tiếp theo, tổ chức hướng dẫn em làm công tác sưu tầm tác phẩm văn học dân gian lưu lạc lưu truyền dân gian để bổ sung vào kho tàng văn học dân gian, làm tư liệu phục vụ học tập nghiên cứu Thời gian đối tượng tham gia sưu tầm: Triển khai từ em bắt đầu học phần văn học dân gian Đối tượng tham gia: Toàn học sinh khối lớp 10 Nội dung sưu tầm: Tất thể loại văn học dân gian địa phương em (lưu ý đặc trưng vùng, miền - ví dụ làng ven biển thường có điệu hị Hị kéo chài, kéo lưới ) Thu nhận kết sưu tầm em – nhận xét, đánh giá, biên soạn đóng thành tập lưu giữ thư viện nhà trường để làm tư liệu dạy học nghiên cứu Việc tổ chức cho em sưu tầm tác phẩm văn học dân gian địa phương, thiết nghĩ khâu trình dạy học tác phẩm văn học dân gian, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn nhà trường, góp phần giữ gìn văn học dân gian dân tộc 16 Được biết, Khu phố Phước Thịnh, Thị trấn Phú Thứ, Huyện Tây Hịa có cụ bà 95 tuổi ngày làm công việc ghi chép lại ca dao dân ca mà thời trẻ cụ thuộc Cụ vừa hát, vừa ngâm nga, vừa chép lại theo trí nhớ Cụ ghi chép học trò, cụ ghi chép 60 thư viện Hải Phú lưu giữ số cụ Cụ Lê Thị Lẫy – cụ địa điểm sinh động để người làm công tác sưu tầm văn học dân gian tìm đến hình ảnh tiêu biểu lòng say mê nghệ thuật, yêu nghệ thuật, yêu câu hát dân ca Văn học dân gian phần văn học nghệ thuật quốc gia Bởi tính chất truyền khẩu, VHGD khơng có tác phẩm lớn bù lại có đọng súc tích nơi chiều sâu giá trị đích thực gàn lọc qua năm tháng để tồn Nếu văn hóa cịn lại người ta quên hết tất cả, văn nghệ thử thách qua quy luật đào thảo khắc nghiệt, để thành lại ấy, văn học dân gian phản ánh lịch sử, truyền thống Theo ý nghĩa việc tìm hiểu văn học dân gian tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu cội nguồn truyền thống dân tộc, góp phần gìn giữ bảo tồn văn hóa dân tộc Việc dạy tác phẩm văn học dân gian nhà trường theo quy trình dạy lý thuyết kết hợp minh họa, tổ chức sinh hoạt CLB văn học dân gian tổ chức sưu tầm văn học dân gian – thiết nghĩ hướng đúng, phù hợp có hiệu Đất nước hội nhập sâu, rộng tất lĩnh vực Tuy nhiên, hội nhập phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Song song với mục tiêu phát triển kinh tế xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc dạy tốt học tốt chuyên đề văn học dân gian nhà trường việc làm thiết thực, mang nhiều ý nghĩa Với vị trí mạnh riêng chương trình trường THPT, mơn Văn trước hết giúp người đọc tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ diệu phong phú tiếng mẹ đẻ, 17 tiếp xúc với vốn văn hóa dân tộc để bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách HS Mỗi Văn hàm chứa thách thức, nghề nghiệp đòi hỏi nhiều lực sáng tạo đặc thù GV HS Câu chuyện đổi PPDH Văn nhà trường THPT tiếp tục đặt ra, đòi hỏi nhà giáo dục, giáo viên Văn phải tiếp tục tìm tịi, sáng tạo, tiếp tục trải nghiệm, nghiên cứu, học tập để tìm hướng phù hợp, tìm giải pháp sư phạm tối ưu Giáo viên nêu vấn đề để học sinh đọc tư liệu tham khảo hiệu Để học sinh có chủ động q trình tiếp thu kiến thức, giáo viên nêu vấn đề từ thấp đến cao nhằm gợi cho học sinh động não, suy nghĩ, nhận xét, đối chiếu, so sánh từ đưa ý kiến cụ thể sát hợp với yêu cầu Ví dụ số vấn đề nêu trước giáo viên dạy phần khái quát văn học dân gian (tất nhiên tài liệu đọc tham khảo giới thiệu) Học sinh thử giải thích khái niệm Văn chương bình dân, văn học bình dân, văn chương đại chúng, văn học đại chúng, văn chương truyền khẩu, văn chương truyền miệng, văn học truyền miệng… trả lời khái niệm không sử dụng phổ biến giới nghiên cứu Học sinh thử phân biệt điểm giống khác ba thuật ngữ văn hóa dân gian, văn nghệ dân gian văn học dân gian Cho ví dụ so sánh Học sinh so sánh cách định nghĩa văn học dân gian, tìm chỗ tương đồng khác Sau đó, hình dung cách thức giải thích hợp lý cho định nghĩa sách giáo khoa THPT để truyền đạt cho đối tượng học sinh lớp 10 cách dễ hiểu mà xác Từ việc tìm hiểu văn học dân gian gì, thử phân biệt khác văn học dân gian văn học viết? 18 Lưu ý trình hướng dẫn học sinh đọc để đưa nhận xét, suy nghĩ mình, giáo viên cần ghi nhận ý kiến học sinh để hệ thống, xếp lại, từ đưa kết luận có tính định hướng nâng cao Tuy nhiên, giáo viên lưu ý ghi nhận khám phá, phát học sinh vấn đề tranh luận giới nghiên cứu khoa học, vấn đề chưa xác, cịn thiếu tính cập nhật thơng tin cịn sai lệch để với học sinh trao đổi, bàn bạc, điều chỉnh, góp ý • Hướng dẫn học sinh làm thảo luận nhóm kết hợp với thuyết trình: Bước 1: Giáo viên soạn danh mục đề tài có liên quan đến học phần phụ trách (Ở cơng việc này, giáo viên khuyến khích học sinh tự tìm kiếm đề tài tâm đắc góp ý thêm cho hồn chỉnh) Sau đó, giáo viên trao đổi với lớp để học sinh tự chọn cho đề tài thích hợp Đi kèm với danh sách đề tài danh mục tài liệu tham khảo cụ thể cho việc chuẩn bị làm đề tài Sau học sinh lựa chọn đề tài, giáo viên cân đối lại cho đề tài nhiều người chọn đề tài khơng có người đăng ký thực Giáo viên gia hạn thời gian chuẩn bị hai tuần Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm làm dàn đặt câu hỏi để thảo luận theo nhóm Để tạo điều kiện cho học sinh thực tốt đề cương, giáo viên hướng dẫn dàn thảo luận nhóm mẫu dạng khái quát Học sinh làm đề cương cụ thể (những luận điểm khai triển đề tài thảo luận nhóm gì? Hướng khai thác vấn đề theo tiêu chí nào? Nguồn tư liệu sử dụng?) Học sinh gặp giáo viên để trao đổi hướng dẫn thêm cách thức nội dung thực đề tài Bước 3: 19 Học sinh tự làm việc, tự nghiên cứu (Thu thập tư liệu, trao đổi tư liệu sách tham khảo với bạn bè, phác họa đề cương khái quát, làm đề cương chi tiết, gặp giáo viên để hoàn chỉnh đề cương, bắt tay viết thành thảo luận nhóm – trang giấy A4, sửa chữa, trao đổi với bạn bè để góp ý cho hồn chỉnh hơn, đọc đọc lại nhiều lần, tập nói trước dựa theo đề cương để chuẩn bị thuyết trình….) Bước 4: Giáo viên chọn thuyết trình theo hình thức dựa theo phân bố đồng đề tài, phân công theo tổ với tính chất thi đua, tạo điều kiện cho học sinh giỏi thực cho bạn khác học tập học sinh nhút nhát thuyết trình để có hội luyện tập nâng cao khả thuyết giảng trước đám đông (phục vụ cho công tác giảng dạy sau này) Giáo viên tổ chức thuyết trình kết hợp với thảo luận để vừa thay đổi khơng khí vừa tạo hội cho học sinh trình bày ý kiến (đóng góp bổ sung, trình bày thắc mắc, trao đổi tranh luận để nảy sinh ý tưởng ) Chú ý theo dõi tổ chức buổi học cho thật sinh động: Học sinh thuyết trình (học sinh phép trình bày thuyết giảng khơng phép đọc cách máy móc phần chuẩn bị mình); học sinh nghe – ghi chép – đặt câu hỏi; học sinh hỏi – đáp – thảo luận trao đổi ý kiến qua lại; giáo viên làm thư ký ghi nhận lại để nêu nhận xét đúc kết sau đề tài trình bày (Về phong cách sư phạm, dàn cách trình bày bảng, nội dung kết tranh luận; đánh giá điểm số…) 2.4 KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGIỆM Với phương pháp tổ chức cho học sinh tiếp nhận học cách chủ động, tích cực, tất em hứng thú học tập thực hăng hái làm tập giao nhà tương tự Phương pháp dạy học dựa vào ngun tắc: • Đảm bảo tính khoa học xác 20 • Đảm bảo tính lơgic • Đảm bảo tính sư phạm • Đảm bảo tính hiệu Khi trình bày tơi ý đến phương diện sau: • Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh • Phát huy lực tư văn học học sinh Qua thực tế giảng dạy lớp trường THPT khối lớp 10 Các em hào hứng sôi việc đề xuất cách văn Cụ thể kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh khối 10 năm học 2019 – 2020 trước sau áp dụng sáng kiến sau: Trước giảng dạy: Bảng 2 Trước giảng dạy Số % học sinh Số % học sinh từ Số % học sinh Lớp 10A Lớp 10B điểm đến 6, điểm 6, điểm 70% 20% 10 80% 15% 5% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) Sau giảng dạy: Bảng Sau giảng dạy Số % học sinh Số % học sinh từ Số % học sinh Lớp 10A Lớp 10B điểm đến 6, điểm 6, điểm 10% 40% 50% 20% 35% 45% (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020) 21 CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Nếu học sinh biết phương pháp có hiệu em tự tin giải văn dạng dạng tương tự Tuy nhiên văn có nhiều cách giải , phương pháp giản giải dài phương pháp khác lại có đường lối nhận biết rõ ràng dễ tiếp cận phương pháp khác Hoặc tiền đề cho ta sáng tạo dạng tập khác Từ vấn đề học sinh phụ thuộc điện thoại giải văn tìm giải pháp để em có nhìn tồn diện vấn đề Đó hay, đẹp văn học, khiến người ta say mê văn học Phương pháp nêu chưa thể gọi tối ưu khơng phải hồn tồn mới, nhiên so với lối dạy cũ cố gắng cải tiến người dạy Thực tế, qua hai năm thực (và bổ sung điều chỉnh) chưa thể lấy kết thi hết học phần học sinh để đánh giá phương pháp (vì học để thi đạt kết cao cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cách đề giáo viên, cách diễn đạt trình bày học sinh) Tuy nhiên có điều chắn học sinh học tập học phần cách hứng thú tự giác Bên cạnh đó, học sinh trang bị số phương pháp tích cực để sau ứng dụng vào thực tế giảng dạy phổ thơng tương lai 3.2 KIẾN NGHỊ: Về phía giáo viên: Tích cực trau dồi chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, phương pháp không trường mà mở rộng cụm trường tỉnh tỉnh xung quanh, trao đổi nhiều thu nhiều Về phía lãnh đạo nhà trường: Tăng cường động viên, khích lệ, khen thưởng đồng chí giáo viên trẻ, có lực chun mơn tốt tích 22 cực viết sáng kiến, trao đổi kinh nghiệm với thầy cô trước để nhanh chóng trưởng thành XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alêxêep M., Onhisuc V., Crugliăc M., Zabôtin V., Vecxcle X (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ GD ĐT (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trung học phổ thông (Tài liệu tham khảo), Hà Nội 7/2003 Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Lộc chủ biên – Văn học 10 – tập – NXBGD – H – 2000 24 ... nghiệm: ? ?Dạy học theo hướng phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 số tác phẩm văn học dân gian? ?? mong muốn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm làm văn, đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian Hy... học, cho học sinh làm số tập phân tích tác phẩm văn học dân gian mà học sinh khơng tra cứu điện thoại kết học sinh làm Bảng Kết học sinh làm Số % học sinh Số % học sinh từ Số % học sinh Lớp 10A Lớp. .. giúp học sinh phát triển tư độc lập sáng tạo việc đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm