1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5

74 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Chủ Đề Sắp Xếp Hoán Vị Thông Qua Sử Dụng Trò Chơi Trong Học Tập Nhằm Phát Triển Năng Lực Tư Duy Và Lập Luận Toán Học Cho Học Sinh Lớp 4, 5
Tác giả Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn Thầy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán học
Thể loại luận văn thạc sĩ toán học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 238,36 KB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tư duy toán học, trò chơi học tập và vận dụng trò chơi học tập trong giảng dạy môn toán tại trường Tiểu học. Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập hiện nay trong DHHH nói chung và môn toán tại trường Tiểu học nói riêng (2) Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị có sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh Tiểu học. (3) Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra độ khả thi và hiệu quả.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SẮP XẾP HỐN VỊ THƠNG QUA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4,5 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN PHƯƠNG THẢO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SẮP XẾP HỐN VỊ THƠNG QUA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4,5 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN HỌC Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2022 Lời cảm ơn Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn các thầy cô đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này Luận văn này chính là những thành quả tôi đã đạt được suốt thời gian cố gắng vừa qua, để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, khích lệ từ những người thầy, người cô đáng kính, từ đồng nghiệp, từ bạn bè và từ gia đình Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến … người hướng dẫn khoa học của tôi, thầy đã tận tình chỉnh sửa luận văn giúp tôi và cho tôi nhiều lời khuyên bổ ích suốt thời gian làm luận văn Cảm ơn Thầy vì luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ em suốt quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả những người thân gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp gần xa đã giúp tôi vượt qua những khó khăn suốt quá trình thực hiện luận văn này Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢ Bảng 1 Các yêu cầu cần đảm bảo xây dựng trò chơi dạy học môn toán cho học sinh lớp 4,5 theo định hướng phát triển năng lực tư toán học 27 Y Bảng Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau thực nghiệm .55 Bảng Mức độ phù hợp của việc áp dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Sắp xếp – hoán vị cho học sinh 57 Bảng 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 59 Bảng Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 61 i DANH MỤC HÌ Hình Biểu đờ kết quả khảo sát giáo viên về vai trò của môn toán đối với học sinh tiểu học .22 Hình Biểu đồ mức độ cần thiết về số quan điểm dạy học môn toán nhằm phát triển năng lực tư toán học cho học sinh 23 Hình Tần suất sử dụng trò chơi dạy học môn toán lớp 4,5 25 Hình Biểu đồ Những khó khăn dạy môn Toán nhằm phát triển năng lực tư toán cho học sinh thông qua sử dụng trò chơi .26 Hình Thái độ của học sinh với việc học toán 29 Hình Tầm quan trọng của môn toán chương trình Tiểu học 30 Hình Khó khăn học toán của học sinh 30 Y Hình Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau thực nghiệm 56 Hình Mức độ phù hợp của việc áp dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Sắp xếp – hoán vị cho học sinh 58 Hình 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 60 Hình Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 61 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước ngoài .2 2.2 Nghiên cứu nước 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thế nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .9 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 6.4 Phương pháp thống kê toán học 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số vấn đề về năng lực tư toán học 11 1.1.1 Quan niệm về năng lực 11 1.1.2 Năng lực toán học 11 iii 1.1.3 Năng lực tư toán học 12 1.2 Trò chơi dạy học Toán 16 1.2.1 Khái niệm trò chơi dạy học 16 1.2.2 Các loại trò chơi học tập 17 1.2.3 Các mức độ sử dụng trò chơi quá trình dạy học Toán tiểu học18 1.3 Nội dung và yêu cầu cần đạt chủ đề sắp xếp hoán vị 19 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học môn toán trường Tiểu học 21 1.4.1 Mục đích khảo sát .21 1.4.2 Nội dung khảo sát .21 1.4.3 Kết quả khảo sát 21 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SẮP XẾP HOÁN VỊ THƠNG QUA SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4,5 32 2.1 Một số định hướng xây dựng các biện pháp 32 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng các giải pháp .34 2.2.1 Đảm bảo tính mục đích .34 2.2.2 Đảm bảo tính hệ thống 34 2.2.3 Đảm bảo tính khả thi 35 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 35 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đo lường được 37 2.3 Quy trình thiết kế và tổ chức trò chơi học tập 37 2.4 Một số biện pháp phát triển năng lực tư và lập luận toán học cho học sinh tiểu học thông qua phương pháp sử dụng trò chơi dạy học 39 2.4.1 Sử dụng trò chơi học tập thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học “Khám phá” kiến thức mới cho học sinh .39 iv 2.4.2 Sử dụng trò chơi học tập thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học “Luyện tập, củng cố” kiến thức cho học sinh 41 2.4.3 Sử dụng trò chơi học tập thiết kế, tổ chức số hoạt động “Tự học” cho học sinh .46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .53 3.2 Tổ chức và nội dung thực nghiệm sư phạm 53 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 53 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .55 3.3 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 55 3.3.1 Đánh giá định tính 55 3.3.2 Đánh giá định lượng 59 3.3.3 Đánh giá chung 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm dạy học “lấy học sinh (HS) làm trung tâm”, sách “A different kind of classroom -Teaching with dimensions of learning”, tác giả Marzano (2006) đã đưa định hướng cho việc dạy xuất phát từ định hướng của việc học Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ Giáo dục và đào tạo nhận định "Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu, đó, chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực" Nhiều nghiên cứu đã chỉ trò chơi học tập (TCHT) có thể góp phần triển khai thực hiện định hướng trên cách hiệu quả Khoa học công nghệ hiện đại không ngừng có những bước phát triển vượt bậc, điều này đặt những thách thức không hề nhỏ cho đất nước, những thách thức to lớn nhất chính là vấn đề chất lượng nguồn nhân lực trẻ, khỏe, năng động và có năng lực cao Đây là quan tâm hàng đầu của các nhà giáo dục hiện nay, đó Phương pháp giáo dục (PPGD) là những điểm đóng vai trò mấu chốt, PPGD khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giáo viên (GV) và học sinh (HS) phát huy hết khả năng của mình việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, làm thay đổi vai trò của người dạy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của người học Đổi mới PPGD là yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục (GD) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo từ đó nâng cao chất lượng nhân lực Như vậy, ngoài việc tập trung phát triển NL cho học sinh (HS) thì Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng phát triển các NL tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao Một những năng lực toán học cần tập trung phát triển dạy học môn Toán từ cấp tiểu học là năng lực tư toán học Phát triển năng lực tư toán học từ cấp tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc học toán, là cơ sở cho việc giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn như học các môn học khác Trò chơi học tập là các phương pháp được cho là tạo hứng thú tốt nhất cho học sinh, đặc biệt là học sinh bậc tiểu học Các trò chơi ẩn chứa những nội dung toán học bổ ích và lý thú phù hợp với nhận thức của các em Học sinh có thể dễ dàng lĩnh hội tri thức toán học thông qua các trò chơi Vì thế, tổ chức trò chơi dạy học là phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh bậc Tiểu học Đặc biệt, học toán, việc tổ chức trò chơi cho các em thì ngoài việc gây hứng thú, lôi cuốn, tạo động lực học tập cho học sinh còn có mục đích cao hơn là phát triển năng lực tư toán học cho học sinh Tuy nhiên, qua quá trình trực tiếp giảng dạy và theo dõi thực trạng việc tổ chức trò chơi dạy học môn Toán nhằm phát triển tư Toán học trường Tiểu học I - sắc Niu - tơn thì tôi nhận thấy việc áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi dạy học môn Toán nhằm phát triển năng lực tư toán học của học sinh còn nhiều bất cập, chưa thực sự được quan tâm đúng mức Hiện vẫn còn tình trạng số giáo viên đôi sợ mất thời gian tìm tòi sáng tạo và tổ chức trò chơi Hình thức tổ chức trò chơi chưa gây được hứng thú Học sinh chưa thực sự cảm thấy lôi tham gia vào các trò chơi, hoạt động học tập lớp học Xuất phát từ lý đó tôi đã chọn đề tài “Dạy học chủ đề Sắp xếp hốn vị thơng qua sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển lực tư lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5” làm đề tài nghiên cứu của mình Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Sukmadewi (2014) đã thực hiện nghiên cứu nhằm điều tra việc nâng cao khả năng tư toán học của học sinh thông qua phương pháp sử dụng câu hỏi dò tìm và đẩy Trong nghiên cứu tác giả đã đưa luận điểm dạy và học toán không chỉ là hoạt động nhằm phát triển các kỹ năng tư của học sinh

Ngày đăng: 14/09/2023, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hữu Tòng và Nguyễn Đào Ngọc Linh (2014), “Rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở Tiểu học”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện và pháttriển tư duy cho học sinh qua dạy học khái niệm toán ở Tiểu học
Tác giả: Dương Hữu Tòng và Nguyễn Đào Ngọc Linh
Năm: 2014
2. Đặng Thị Kiều và Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019), “Thiết kế và vận dụng các trò chơi ngôn ngữ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn tiếng Việt cho lưu học sinh Trung quốc tại khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên ”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và vận dụng cáctrò chơi ngôn ngữ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn tiếng Việt cho lưu họcsinh Trung quốc tại khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Thị Kiều và Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2019
3. Đỗ Thị Phương Thảo, Phạm Minh Khánh và Trần Thị Phương Lan (2021),“Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lý 11”, Tạp chí Giáo dục số 496 (Kỳ 2 -2/2021) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Vật lý 11
Tác giả: Đỗ Thị Phương Thảo, Phạm Minh Khánh và Trần Thị Phương Lan
Năm: 2021
4. Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), “Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạyhọc
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hồng
Năm: 2014
5. Nguyễn Thị Hương (2014) “Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy Hóa học”, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằmnâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy Hóa học”
6. Nguyễn Thị Kiều (2020), “Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Toán”. Tạp chí Giáo dục, số 477 (Kì 1 -5/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinhtiểu học trong dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều
Năm: 2020
7. Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), “Dạy toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh số 6 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy toán ở Tiểu học theo hướng phát triểnnăng lực người học”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2015
8. Phan Tấn Hùng (2020), “Tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Địa lí lớp 11 ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, tr 124-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triểnnăng lực học sinh trong dạy học môn Địa lí lớp 11
Tác giả: Phan Tấn Hùng
Năm: 2020
9. Trịnh Văn Đích (2019), “Một số vấn đề lí luận về thiết kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học môn Công nghệ ở trung học phổ thông ”, Tạp chí Giáo dục, số 449, tr 26-31II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về thiết kế và sử dụng trò chơikĩ thuật trong dạy học môn Công nghệ ở trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Đích
Năm: 2019
10. Hudson, B., Henderson, S., Hudson, A. (2015), “Developing mathematical thinking in the primary classroom: liberating students and teachers as learners of mathematics”, Curriculum Studies 47(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing mathematicalthinking in the primary classroom: liberating students and teachers as learnersof mathematics”
Tác giả: Hudson, B., Henderson, S., Hudson, A
Năm: 2015
11. Sukmadewi, T., S. (2014), “Improving Students’ Mathematical Thinking And Disposition Through Probing And Pushing Questions”, Jurnal Matematika Integratif 10(2):127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Students’ Mathematical ThinkingAnd Disposition Through Probing And Pushing Questions
Tác giả: Sukmadewi, T., S
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Biểu đồ kết quả khảo sát giáo viên về vai trò của môn toán đối với học sinh tiểu học - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 1 Biểu đồ kết quả khảo sát giáo viên về vai trò của môn toán đối với học sinh tiểu học (Trang 30)
Hình 1. 2 Biểu đồ mức độ cần thiết về một số quan điểm dạy học môn toán nhằm phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 2 Biểu đồ mức độ cần thiết về một số quan điểm dạy học môn toán nhằm phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh (Trang 31)
Hình 1. 3 Tần suất sử dụng trò chơi trong dạy học môn toán lớp 4,5 - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 3 Tần suất sử dụng trò chơi trong dạy học môn toán lớp 4,5 (Trang 33)
Hình 1. 4. Biểu đồ Những khó khăn khi dạy môn Toán nhằm phát triển năng lực tư duy toán cho học sinh thông qua sử dụng trò chơi - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 4. Biểu đồ Những khó khăn khi dạy môn Toán nhằm phát triển năng lực tư duy toán cho học sinh thông qua sử dụng trò chơi (Trang 34)
Bảng 1. 1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng trò chơi trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4,5 theo định hướng phát triển năng lực tư duy toán học - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Bảng 1. 1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi xây dựng trò chơi trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4,5 theo định hướng phát triển năng lực tư duy toán học (Trang 35)
Hình 1. 5 Thái độ của học sinh với việc học toán - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 5 Thái độ của học sinh với việc học toán (Trang 37)
Hình 1. 6 Tầm quan trọng của môn toán ở chương trình Tiểu học - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 1. 6 Tầm quan trọng của môn toán ở chương trình Tiểu học (Trang 38)
Bảng 3. 1 Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau khi thực nghiệm - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Bảng 3. 1 Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau khi thực nghiệm (Trang 63)
Hình 3. 1 Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau khi thực nghiệm - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 3. 1 Các kĩ năng được hình thành của học sinh sau khi thực nghiệm (Trang 65)
Hình 3. 2 Mức độ phù hợp của việc áp dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Sắp xếp – hoán vị cho học sinh - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 3. 2 Mức độ phù hợp của việc áp dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề Sắp xếp – hoán vị cho học sinh (Trang 66)
Bảng 3. 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Bảng 3. 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (Trang 67)
Hình 3. 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Hình 3. 3 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (Trang 68)
Bảng 3. 4 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm - dạy học chủ đề sắp xếp hoán vị thông qua sử dụng trò chơi trong học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4, 5
Bảng 3. 4 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w