(Luận văn tốt nghiệp) phát triển năng lực lập luận toán học trong dạy học giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học

107 51 0
(Luận văn tốt nghiệp) phát triển năng lực lập luận toán học trong dạy học giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN TOÁN HỌC TRONG DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GVHD: TS Hoàng Nam Hải SVTH : Nguyễn Thị Thu Trang Lớp : 14STH Tháng năm 2018 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải MỤC LỤC Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 12 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 12 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 6.2.1 Phương pháp điều tra anket 13 6.2.2 Phương pháp khảo sát thực trạng 13 6.2.3 Thực nghiệm sư phạm 13 6.3 Phương pháp thống kê toán học 13 Cấu trúc đề tài nghiên cứu .13 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương TỔNG QUAN VÈ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Một số khái niệm quy tắc suy luận toán học 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Quy tắc suy luận toán học 15 1.2 Nội dung chương trình mơn tốn lớp 16 1.3 Nội dung triển khai dạy học giải tốn có lời văn lớp 17 1.3.1 Giải tốn có lời văn 18 1.3.2 Nội dung kiến thức giải tốn có lời văn lớp .18 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải 1.3.3 Các dạng tốn có lời văn lớp 18 1.3.4 Quy trình giải tốn có lời văn 19 1.3.5 Phương pháp giải tốn có lời văn .21 1.3.6 Khó khăn học sinh giải tốn có lời văn 22 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học tác động đến hoạt động giải tốn có lời văn ………………………………………………………………………………22 1.4.1 Đặc điểm trí nhớ 22 1.4.2 Đặc điểm tri giác 22 1.4.3 Đặc điểm cảm giác 23 1.4.4 Đặc điểm tư 23 1.4.5 Đặc điểm ý 23 1.4.6 Đặc điểm tưởng tượng 24 1.4.7 Đặc điểm ngôn ngữ .24 1.5 Vai trị việc dạy học giải tốn có lời văn 24 1.6 Xu hướng đổi dạy học phát triển lực 25 1.7 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài .26 1.8 Kết luận chương 27 Chương NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC LẬP LUẬN TOÁN HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 28 2.1 Năng lực 28 2.2 Năng lực lập luận tốn học hoạt động giải tốn có lời văn 29 2.2.1 Lập luận 29 2.2.2 Năng lực lập luận toán học .29 2.2.3 Biểu lực lập luận toán học học sinh tiểu học hoạt động giải tốn có lời văn 29 2.2.3.1 Biểu 1: Nêu cấu trúc toán có lời văn dùng tóm tắt để thể mối quan hệ cho cần tìm .29 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải 2.2.3.2 Biểu 2: Biết sử dụng cho để lập luận tìm lời giải cho tốn có lời văn 31 2.2.3.3 Biểu 3: Biết sử dụng ngơn ngữ tốn học để lập luận hoạt động giải tốn có lời văn 32 2.2.3.4 Biểu 4: Biết sử dụng lập luận ngược q trình giải tốn (từ kết luận suy ngược lại giả thiết) .33 2.3 Khung đánh giá lực lập luận hoạt động giải toán lời văn 33 2.4 Vai trò việc bồi dưỡng lực lập luận dạy học phát triển lực 37 2.5 Kết luận chương 39 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC HUỲNH NGỌC HUỆ 41 3.1 Mục đích khảo sát 41 3.2 Đối tượng khảo sát 41 3.3 Nội dung khảo sát 41 3.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên .41 3.3.2 Nội dung khảo sát học sinh 41 3.4 Phương pháp khảo sát .41 3.5 Kết khảo sát .42 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên .42 3.5.2 Kết khảo sát học sinh .45 3.6 Kết luận thực trạng 51 3.7 Kết luận chương 52 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 53 4.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .53 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .53 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 53 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính vừa sức 53 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính vững .53 4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 4.1.6 Kết hợp dạy học toán với giáo dục 54 4.2 Một số biện pháp 54 4.2.1 Biện pháp 1: Tập luyện cho học sinh thao tác tóm tắt đề tốn có lời văn nhằm khắc sâu luận hoạt động giải tốn có lời văn 54 4.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 54 4.2.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp 54 4.2.1.3 Nội dung cách thức thực biện pháp 55 4.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện việc sử dụng luận cứ, luận chứng để lập luận hoạt động giải tốn có lời văn .61 4.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 61 4.2.2.2 Cơ sở khoa học biện pháp 61 4.2.2.3 Nội dung cách thức thực biện pháp 61 4.2.3 Biện pháp 3: Khai thác số tốn có nội dung thuận lợi cho lập luận logic 67 4.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 67 4.2.3.2 Cơ sở khoa học biện pháp 67 4.2.3.3 Nội dung cách thức thực biện pháp 67 4.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống tập tốn có lời văn nhằm phát triển lực lập luận cho học sinh .71 4.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 71 4.2.4.2 Cơ sở khoa học biện pháp 71 4.2.4.3 Nội dung cách thức thực biện pháp 71 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải 4.3 Kết luận chương 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 5.1 Khái quát trình thực nghiệm .76 5.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 5.1.2 Đối tượng thực nghiệm 76 5.1.3 Thời gian thực nghiệm .76 5.1.4 Nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 76 5.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 87 5.3 Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu .89 5.4 Kết luận chương 90 PHẦN KẾT LUẬN 91 Một số kết luận kiến nghị 91 1.1 Kết luận .91 1.2 Kiến nghị .92 Hướng nghiên cứu sau đề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 106 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Hoàng Nam Hải tận tình hướng dẫn sát cánh em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy, em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin gửi cảm ơn sâu sắc đến toàn thể giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Chính nhờ tri thức tâm huyết mà thầy cô truyền đạt cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua giúp em tích lũy vận dụng việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân đến Ban giám hiệu, toàn thể giáo viên học sinh trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện, dẫn, cộng tác với em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, trình độ, kĩ thuật thân cịn hạn chế nhiều bỡ ngỡ, đề tài khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung quý báu quý thầy cô để kiến thức chúng em lĩnh vực góp phần làm cho đề tài hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q thầy khoa Giáo dục Tiểu học thật dồi sức khỏe niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Tên bảng Nhận xét, đánh giá GV mức độ thường xuyên luyện tập lập luận tốn học cho HS thơng qua dạy học mơn Toán Đánh giá GV lực lập luận tốn học HS khó khăn thường gặp dạy học phát triển lực lập luận toán học Khảo sát lực lập luận toán học mơn tốn học sinh Bảng kết khảo sát sáng tạo học sinh việc giải vấn đề Bảng kết khảo sát khó khăn mà học sinh gặp phải giải toán Trang 37 38 41 44 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Biểu đồ thể cần thiết việc phát triển lực lập luận cho HS lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 36 Biểu đồ Biểu đồ thể mức độ vận dụng tiến trình giải tốn có lời văn HS 40 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt GV HS HSTH NL NLLL LLTH SGK CLB Tên đầy đủ Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Năng lực Năng lực lập luận Lập luận toán học Sách giáo khoa Câu lạc SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỉ 21, phát triển xã hội nhanh vũ bão kèm theo biến đổi cách liên tục nhanh chóng khối lượng tri thức, đặc biệt lĩnh vực thông tin truyền thông, cơng nghệ vật liệu, điện- điện tử tự động hóa Vì vậy, phương pháp dạy học tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức thời đại giáo dục đào tạo phải giữ vững vai trò quan trọng cốt lõi mình; phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế, phát triển chuyên sâu tất lĩnh vực, ngành học, cấp học môn học cụ thể để ngành giáo dục nước nhà có hướng đắn tồn diện Chính vậy, thay đổi, sửa sang, cải tiến chương trình, chí cải cách giáo dục nhiều nước tiến hành, có Việt Nam Đặc biệt cần phải trọng giáo dục đến cấp tiểu học, lứa tuổi có chuyển biến từ hoạt động vừa học vừa chơi sang hoạt động học chủ yếu, giai đoạn đầu để HS lĩnh hội kiến thức, hình thành phát triển kĩ làm tảng cho trình học tập sau Từ năm học 2014-2015 đến nay, ngành Giáo dục triển khai thực chương trình dạy học giáo dục theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW Theo đó, bước chuyển quán triệt thực chuyển từ giáo dục chủ yếu cung cấp kiến thức sang trọng hình thành phẩm chất phát triển lực người học Mục tiêu phát triển giáo dục “đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo” Theo đó, kết việc giáo dục, đào tạo nhấn mạnh vào phát triển lực cho người học để tiếp xúc với vấn đề, tình thực tiễn người học có hướng giải đắn, linh hoạt Nói đến lực phải nói đến khả thực hiện, phải biết làm, hiểu Tuy nhiên, lực hình thành phát triển thơng qua hoạt động tích cực thân người học, qua rèn luyện đào tạo Vì vậy, trình dạy học người giáo viên cần ý đến việc phát triển lực cho học sinh, giúp HS phát triển tồn diện nhờ hoạt động giáo dục Ở tiểu học nói riêng cấp học nói chung, mơn tốn có vị trí quan trọng Tốn học mơn khoa học tự nhiên có tính logic xác cao, chìa khóa để mở phát triển tất mơn khoa học khác Học tốn học lứa 10 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung (2007), PPDH Toán tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Dạy học phát giải vấn đề mơn Tốn học (2015), tủ sách khoa học TS Hoàng Nam Hải (2014), Bài giảng PPDH Toán tiểu học, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Minh Hải (2001), Kĩ giải tốn có lời văn học sinh tiểu học điều kiện tâm lý hình thành chúng Phó Đức Hịa (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học Bùi Văn Huê (2004), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB Sư phạm Trần Diên Hiển (2014), Giáo trình chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Trần Diên Hiển (2015), Thực hành giải toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Trần Diên Hiển (2016), Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Lê Thị Phi (2013), Đề cương giảng Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 11 Rèn luyện phát triển lực suy luận quy nạp cho học sinh dạy học tốn trường phổ thơng 12 Sách giáo khoa Toán lớp 13 Th.s Lê Ngọc Sơn (2007), Dạy học mơn Tốn Tiểu học theo xu hướng dạy học giải vấn đề, Tạp chí giáo dục số 163 (kì 2-5/ 2007) 14 Nguyễn Thị Thu Trang- Nguyễn Thị Huỳnh Trân- Trương Thị Thùy Trang (2017), Nghiên cứu phát triển lực tiền chứng minh dạy học Toán cho học sinh lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 15 Từ điển Tiếng Việt 16 Nguyễn Quan Vân – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thanh (2007), Tâm lý học đại cương 17 Nguyễn Thị Vân (K35A – GDTH), Suy luận chứng minh việc dạy học mạch hình học tốn tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp 18 Google.com 93 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải PHỤ LỤC GIÁO ÁN TỐN LỚP ĐỐI CHỨNG Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Kiến thức: + Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu chúng + Giải toán tìm hai số biết tổng hiệu chúng 2.Kĩ năng: + Học sinh vận dụng quy tắc vào làm tập Thái độ: + Học sinh có ý thức học tập, tích cực phát biểu xây dựng + Giáo dục ý thức ham học tốn, tính tự giác cẩn thận tính tốn cho học sinh II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, bảng con, giấy nháp III Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dạy học Ổn định - Cho lớp hát tập thể “Con chim - Lớp hát tập thể lớp, kiểm tra hay hót” - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh - Hai học sinh lên bảng cũ (5 phút) lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng làm, lớp làm vào bảng con H: Cho biết a= 38, b= 12, tính giá trị biểu thức sau: c a+b=50 a a+b=? d a-b=26 b a-b=? - Nhận xét ghi điểm Bài Mới Hoạt động1: - Lắng nghe 94 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp Giới thiệu bài(1’) GVHD: TS Hoàng Nam Hải - Giới thiệu mới: Hơm học tìm hai số biết tổng hiệu chúng - Yêu cầu học sinh đọc đề - GV gọi học sinh đọc tốn ví dụ SGK - GV hỏi : Bài tốn cho biết ? - Một số học sinh đọc - Hai HS đọc trước lớp - Cho biết tổng số 70, hiệu hai số 10 - Yêu cầu tìm hai số - Học sinh lắng nghe Hoạt động2: Xây dựng quy tắc (12’) - Bài toán yêu cầu ? - GV nêu: Vì tốn cho ta biết tổng cho ta biết hiệu số , yêu cầu tìm số nên dạng tốn gọi tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Hướng dẫn vẽ sơ đồ toán: - GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn - Đoạn thẳng biểu diễn số lên bảng bé ngắn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn - Yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn - GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau yêu cầu hs lên bảng biểu diễn tổng hiệu hai số sơ đồ - Hoàn thành sơ đồ : ? Số lớn 70 ? Số bé 10 - HS suy nghĩ sau phát biểu ý kiến Hướng dẫn giải toán (cách 1) - Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ suy nghĩ cách tìm hai lần số bé - Nếu bớt phần số - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến lớn số bé 95 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải - GV dùng phấn màu để gạch chéo bìa để che phần số lớn so với số bé nêu vấn đề: Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé? - GV: Lúc sơ đồ ta cịn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số đoạn thẳng lần số bé, ta lại lần số bé - Phần lớn số lớn so với số bé gọi gì? - Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi nào? - Tổng bao nhiêu? - Là hiệu hai số - Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé - Tổng là:70 – 10 = 60 Hai lần số bé 70–10 = 60 - Số bé : 60:2 = 30 - Số lớn là:30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) - Tổng hai lần số bé, - HS làm bảng, lớp làm ta có hai lần số bé bao nhiêu? vào giấy nháp - Hãy tìm số bé? - Đọc thầm lời giải nêu: - Hãy tìm số lớn? Số bé = (Tổng - Hiệu ): - Yêu cầu HS trình bày giải tốn - Yêu cầu HS đọc lời giải - HS suy nghĩ , phát biểu ý tốn, sau nêu cách tìm số bé kiến - GV ghi cách tìm số bé lên bảng yêu cầu HS ghi nhớ + Nếu thêm vào số bé Hướng dẫn giải toán (cách 2) - Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ suy phần phần số lớn nghĩ cách tìm hai lần số lớn số bé số bé - GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn số lớn + GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé số lớn nêu vấn đề: Nếu thêm 96 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải vào số bé phần phần số lớn số bé số bé so với số lớn? + Lúc sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn số đoạn thẳng lần số lớn Vậy ta có hai lần số lớn + Phần số lớn so với số bé số? + Khi thêm vào số bé phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi nào? + Tổng bao nhiêu? Hoạt động3: Luyện tập, thực hành(13’) + Là hiệu số + Tổng chúng tăng thêm phần số lớn so với số bé + Tổng 70 + 10 = 80 + Hai lần số lớn : 70 + 10 = 80 + Số lớn : 80 : = 40 + Số bé là: 40 -10 = 30 + Tổng hai lần số (Hoặc 70 – 40 = 30 ) lớn.Vậy ta có hai lần số lớn ? Số lớn= (Tổng+ Hiệu ): + Hãy tìm số lớn? + Hãy tìm số bé? - GV yêu cầu học HS trình bày giải toán - Một HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, + Bài toán cho tuổi bố sau nêu cách tìm số lớn cộng với tuổi 58 tuổi - GV kết luận cách tìm hai số Tuổi bố tuổi 38 biết tổng hiệu hai số tuổi Bài : Yêu cầu HS đọc đề + Tìm tuổi bố , tuổi con? + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu số Vì tốn cho biết tuổi bố cộng + Bài tốn u cầu gì? với tuổi con, cho + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì biết tổng số tuổi em biết? người Cho biết tuổi bố tuổi 38 tuổi 97 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải cho biết hiệu số tuổi hai bố 38, yêu cầu tìm tuổi người - Hai HS lên bảng làm bài, em làm cách, lớp làm - HS nêu ý kiến - Yêu cầu HS làm - HS đọc đề - Học sinh nêu ý kiến - Yêu cầu HS nhận xét làm - Tìm hai số biết tổng bạn bảng hiệu chúng - GV nhận xét, ghi điểm - Hai HS làm bảng, Bài 2: em cách, lớp - Gọi HS đọc đề làm + Bài tốn u cầu gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Số số + Là số + Là số - Yêu cầu HS làm - Nhận xét cho điểm Bài : - Là số 123 số - Yêu cầu HS tự nhẩm nêu số tìm + Một số cộng với cho kết gì? + Một số trừ cho kết ? + Áp dụng điều này, bạn tìm số mà tổng chúng hiệu chúng 123? 98 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp Củng cố, dặn dò (3 phút) GVHD: TS Hoàng Nam Hải - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm cách - Nhắc lại quy tắc tìm số biết tổng hiệu chúng - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn dò HS làm tập sách tập chuẩn bị 99 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực lập luận toán học dạy học giải tốn có lời văn mơn Tốn cho học sinh lớp 4, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “×” vào trống trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích làm khóa luận tốt nghiệp, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cơ), lập luận tốn học học sinh có vai trị việc rèn luyện phát triển tư mơn Tốn  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cơ), có cần thiết phải phát triển lực lập luận toán học cho học sinh thơng qua dạy học Giải tốn có lời văn mơn Tốn?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu 3: Theo quan điểm thầy (cô), “năng lực lập luận toán học” học sinh khả sau đây:  Là khả vận dụng có từ giả thiết để đưa lập luận tìm kết  Là khả trước chứng minh  Là khả hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh dựa vào mềm dẻo, linh hoạt  Là khả giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp thu áp dụng tri thức vào thực tiễn Câu 4: Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) có thường xun luyện tập cho học sinh lập luận để rút kết luận tốn học hay khơng?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 5: Để nâng cao lực lập luận tốn học cho học sinh thơng qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 4, thầy thường trọng đến hình thức sau đây? 100 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải  Cho học sinh tự trải nghiệm  Tạo hứng thú, gợi động cho học sinh  Tổ chức dạy học khám phá  Sử dụng phương pháp dạy học thực hành, luyện tập  Hình thức khác (Xin thầy (cơ) cho ý kiến) Câu 6: Theo thầy (cô), lực lập luận tốn học học sinh mơn Toán tốt hay chưa?  Chưa tốt  Tốt Nếu chưa tốt, lí là:  Học sinh chưa nắm vững kiến thức Toán học  Học sinh chưa biết sử dụng luận để suy luận toán học  Học sinh chưa biết lập luận logic  Lí khác ( Xin thầy (cơ) ghi rõ): Câu 7: Thầy (cô) thường gặp khó khăn việc phát triển lực lập luận tốn học cho học sinh thơng qua dạy học mơn Tốn?  Khả diễn đạt lập luận học sinh hạn chế  Học sinh chưa nắm vững giả thiết toán  Học sinh chưa biết cách phát mối quan hệ tốn học cho cần tìm  Khó khăn khác (Xin thầy (cơ) ghi rõ): ……………………………………………………………………………………… 101 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải Câu 8: Thầy (cơ) đánh giá lực lập luận tốn học mơn tốn học sinh: STT Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Trung bình Thầy (cơ) đánh giá mức độ hiểu rõ cấu trúc toán học sinh: Đề cho gì? Yêu cầu tìm gì? Mối quan hệ cho, cần tìm? Theo thầy (cô), mức độ học sinh hiểu rõ mối quan hệ toán học cho chưa biết nào? Theo thầy (cô), mức độ sử dụng giả thiết để lập luận đến kết luận toán học sinh nào? Theo thầy (cơ), học sinh sử dụng lập luận tốn học đảm bảo tính logic mức độ nào? Theo thầy (cơ), học sinh sử dụng ngơn ngữ tốn học đạt mức độ nào? Theo thầy (cô), học sinh sử dụng lập luận ngược trình giải toán (từ kết luân suy ngược lại giả thiết) đạt mức độ nào? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! 102 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Yếu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP: 4/… Em đánh dấu “×” vào trống mà em cho thích hợp Câu 1: Em có thích học mơn Tốn khơng?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích Câu 2: Em xếp bước thực để giải tốn có lời văn Đọc hiểu rõ yêu cầu tốn Kiểm tra lại kết Tóm tắt đề Xác định cho cần tìm Tiến hành giải tốn Theo em, thứ tự bước là:  1-3-2-4-5  1-4-3-5-2  3-2-5-4-1  2-5-3-1-4 Câu 3: Trong q trình học Tốn lớp 4, em vận dụng tiến trình giải tốn có lời văn (mà em lựa chọn câu 2) mức độ nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Câu 4: Trong tốn bất kì, em đưa cách giải khác với cách giải thầy (cô) giáo mà kết hay chưa?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 5: Có nào, em gặp tốn khiến thân em băn khoăn cách giải hay chưa?  Chưa  Có Nếu “có” em gặp khó khăn ở: 103 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải  Cách xác định mối quan hệ cho chưa biết toán  Chưa biết cách tóm tắt đề  Khơng có ý tưởng giải tốn  Khơng biết thực phép tính để phù hợp Câu 6: Cho tóm tắt tốn sau: ? Gạo nếp: Gạo tẻ : 45 ? a) Em nêu: đề cho gì? Tìm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Em nêu lại đề toán? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c) Muốn tìm số gạo nếp, gạo tẻ em làm nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Từ kiện cho, theo em toán thuộc dạng tốn mà em học? Vì sao? 104 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… e) Em trình bày giải? Bài giải: Câu 7: Em đánh giá lực lập luận toán học mơn tốn mình: STT Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Tốt Em đánh giá mức độ nêu được: Đề cho gì? Tìm gì? Em đánh giá mức độ phát mối quan hệ cho cần tìm nào? Em biết sử dụng cho tốn để lập luận đến cần tìm mức độ nào? Em biết lập luận toán học đảm bảo tính logic mức độ nào? Em sử dụng ngơn ngữ tốn học (,=, hình vẽ, sơ đồ,… ) mức độ nào? Em sử dụng lập luận ngược (từ kết luân suy ngược lại giả thiết) q trình giải tốn đạt mức độ nào? Cảm ơn em hợp tác! 105 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khá Trung Yếu bình Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Nam Hải PHỤ LỤC Họ tên học sinh:………………………………………………… Lớp:…………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Bài 1: Người ta thu hoạch vườn ăn 55 kg xoài ổi Biết khối lượng xoài nhiều khối lượng ổi 35 kg Hỏi người ta thu hoạch loại ki- lô-gam? a) Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Em tóm tắt tốn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c) Từ kiện cho, theo em toán thuộc dạng tốn mà em học? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Em trình bày giải? Bài giải: 106 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Nam Hải Bài 2: Cho tóm tắt sau: ? người Dãy 1: 5người 65 người Dãy 2: ? người Em phát biểu đề toán dựa tóm tắt hai cách khác nhau? Cách ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cách ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cảm ơn em hoàn thành phiếu đánh giá! 107 SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang Luan van ... việc phát triển lực lập luận toán học cho học sinh lớp - Các phương pháp dạy học lập luận cho học sinh lớp  Đối với học sinh: - Nhận thức học sinh lực lập luận - Năng lực lập luận học sinh 6.2.2... Năng lực lập luận học sinh tiểu học biểu nào? - Làm để phát triển lực lập luận cho học sinh tiểu học thông qua dạy học giải tốn có lời văn? Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực lập luận. .. lực lập luận phát triển lực lập luận toán học thơng qua dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển lực lập luận khối lớp 4, trường Tiểu học Huỳnh

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan