VĂN học THIẾU NHI NHÀ THƠ PHẠM hổ

39 30 1
VĂN học THIẾU NHI NHÀ THƠ PHẠM hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON  VĂN HỌC THIẾU NHI NHÀ THƠ PHẠM HỔ Sinh viên thực hiện: Nhóm 11 Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Xuân Yến Nhi B1912493 Th.s Lữ Hùng Minh Võ Phi Nhung B1912494 Trần Thị Hoài Thương B 1912500 Trần Thị Mai Xuân B1912502 Cần Thơ, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM I TÁC GIẢ .4 Cuộc đời .4 Quan niệm - Sự nghiệp sáng tác II NỘI DUNG Chuyện hoa, chuyện 1.1 Giới thiệu 1.2 Nguyên nhân đời 1.3 Nội dung 1.4 Nghệ thuật .12 1.5 So sánh truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích viết lại Phạm Hổ (cổ tích đại) .17 Thơ dành cho thiếu nhi 18 2.1 Nội dung 18 a Tình bạn .18 b Tình cảm gia đình 23 c Thế giới trẻ thơ với khám phá bất ngờ, thú vị 25 2.2 Nghệ thuật .30 a Sử dụng chất liệu dân gian .30 b Hệ thống âm nhịp điệu độc đáo .31 c Hình thức đối thoại 33 d Hình thức định nghĩa trích dẫn 34 III PHÂN TÍCH TÁC PHẨM .35 IV TỔNG KẾT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM STT HỌ VÀ TÊN MSSV CƠNG VIỆC Trần Thị Hồi Thương Soạn phần nội dung nghệ thuật thơ dành cho thiếu nhi, cung B1912500 cấp tài liệu tham khảo, tổng hợp chỉnh sửa Word Trần Thị Mai Xuân Soạn phần tập truyện “Chuyện hoa, chuyện quả”, phân công B1912502 công việc, cung cấp tài liệu tham khảo, chỉnh sửa Powerpoint Soạn phần phân tích tác phẩm Nguyễn Xuân Yến Nhi B1912493 “Chú bị tìm bạn”, phần tổng kết, chỉnh sửa Word Soạn phần tác giả, cung cấp tài thiết kế B1912494 liệu tham khảo, Powerpoint Võ Phi Nhung I TÁC GIẢ PHẠM HỔ Cuộc đời - Phạm Hổ (28/11/1926 - 4/5/2007), bút danh Hồ Huy sinh xã Thanh Liêm (nay xã Nhơn An), thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Ơng có anh trai nhà văn Phạm Văn Ký em trai nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ Phạm Hổ xuất thân gia đình Nho học, học tiểu học Quy Nhơn, học trung học Huế, thi đỗ Thành chung Quy Nhơn năm 1943 bị tai nạn nên Huế học ban tú tài trường Quốc học Huế Ơng làm thư kí cơng nhật cho tịa sứ Quy Nhơn để giúp đỡ mẹ ni em tự học để thi tú tài - Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nghiệp với văn học nghệ thuật ông bắt đầu ông say mê văn học từ nhỏ Làm thư kí thường trực Chi hội văn hóa Cứu Quốc nhà thơ Trần Mai Ninh phụ trách dự học lớp hội họa kháng chiến liên khu họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung chủ nhiệm, thực tế sáng tác miền tây Bình Đình - Năm 1949 - 1950, Trong kháng chiến chống Pháp ông cử dự Hội nghị văn nghệ Việt Bắc với nhà văn Nguyễn Văn Bổng bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Chi hội văn nghệ liên khu V - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1955, ông tập kết Bắc, làm công tác đối ngoại Hội văn nghệ Trung ương - Năm 1957, ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam khóa vào lúc ông nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài thành lập nhà xuất Kim Đồng - Quan chuyên phụ trách ấn hành tác phẩm dành riêng cho thiếuông nhi.làm Biên tập viên Nhà xuất Văn học - Năm 1960, - Từ năm 1983, ông Phó trưởng ban đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi hội - Năm 1994, ông nghỉ hưu tiếp tục viết cho độc giả nhỏ tuổi thân yêu cho người lớn - Ông vừa viết văn, làm thơ, viết kịch vẽ tranh Nổi bật sáng tác ông dành cho thiếu nhi Nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông Năm 2001, ông trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật, đợt Quan niệm - Sự nghiệp sáng tác 2.1 Quan niệm sáng tác - Phạm Hổ không sáng tác cho trẻ em, ơng có nhiều sáng tác dành cho người lớn Song, bạn đọc biết đến ông trước hết với tư cách nhà văn, nhà thơ thiếu nhi Khác với nhiều người, Phạm Hổ chọn đường vào giới tâm hồn trẻ thơ, nhiều lần ông tâm rằng: “Đối với tôi, sống viết thơ cho em hạnh phúc Tơi đem lịng tơi u em để thể lịng tơi u Đảng, u nhân dân, đất nước” Và tình u tảng cho quan điểm sáng tác Phạm Hổ Luôn ý thức để trở thành người bạn thiếu nhi nên Phạm Hổ xác định rõ đối tượng sáng tác tiếp nhận với đặc điểm tâm sinh lý ý thức thẩm mĩ riêng Trong viết “Làm để viết cho em hay hơn” đăng Tạp chí văn học (số - 1993) Phạm Hổ khẳng định hai nhiệm vụ cần làm song song văn học cho trẻ em: (1) Góp phần giải vấn đề trước mắt, nóng hổi sống, xã hội (2) Trang bị cho em tình cảm, tư tưởng lâu dài: lịng nhân ái, tình u thương q hương, lịng trung thực,… - Có thể thấy quan niệm sáng tác Phạm Hổ tâm huyết ông dành cho tuổi thơ mà thể nhận thức đắn vai trò văn học việc chuẩn bị trước cho thiếu nhi hành trang cần thiết nhiều mặt để tự tin bước vào đời Không trọng đến học sống thực tế, Phạm Hổ thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn cho thiếu nhi Do đó, lối riêng mình, Phạm Hổ khẳng định văn học ăn tinh thần cần thiết cho em Văn học tạo dưỡng chất quan trọng việc bồi bổ tình cảm bản, nuôi dưỡng chất tươi mát, hồn nhiên phẩm chất quý báu khác cho trẻ 2.2 Sự nghiệp sáng tác - Ông sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết phê bình văn học, cho trẻ em người lớn, bật nghiệp Phạm Hổ phải nhắc đến đóng góp đồ sộ ơng văn học thiếu nhi nước nhà Đến nay, ông in khoảng 20 tập thơ, tập truyện kịch cho em Những tác phẩm là: Chú bị tìm bạn (tuyển tập thơ); Chuyện hoa, chuyện (6 tập truyện cổ tích mới); Nàng tiên nhỏ thành ốc (bộ kịch) - Một số tác phẩm bật:  Thơ Chú bị tìm bạn (tuyển tập thơ, chọn từ 15 tập thơ in riêng tập, in lần thứ 3, có bổ sung, NXB Kim Đồng, 1997) Những người bạn nhỏ ( NXB Văn học 1999) Những thân (Hội Nhà văn, 1956) Ra khơi (Hội Nhà văn, 1960) Đi xa (Hội Nhà văn, 1973) Những ô cửa - ngả đường (Hội Nhà văn, 1982) …  Truyện Chuyện hoa chuyện (Toàn tập, Hà Nội, 1993) Vườn xoan (Hội Nhà văn, 1962) Tình thương (Phụ nữ, 1973) Cây bánh tét người cô (Hà Nội, 1993) …  Kịch Mỵ Châu - Trọng Thủy (Kim Đồng, 1993) Nàng tiên nhỏ thành Ốc (1981) Tìm gặp lại anh (1981) Người gái hầu Mị Châu (1984) - Ông trao nhiều giải thưởng văn như: + Tặng thưởng loại A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1957 - 1958), tập thơ Chú bị tìm bạn + Tặng thưởng loại A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1967- 1968), tập thơ Chú vịt Bơng + Giải thức thơ viết cho thiếu nhi Hội đồng Văn học thiếu nhi, Hội nhà văn Việt Nam (1985), tập thơ Những người bạn im lặng + Giải thưởng thi sáng tác kịch cho thiếu nhi hội nghệ sĩ sân khấu tổ chức (1986), kịch Nàng tiên nhỏ thành ốc - Ngồi ra, Phạm Hổ cịn có số tập thơ, thơ truyện dịch giới thiệu nước ngoài: Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức… - Phạm Hổ dịch giả nhiều tác phẩm thơ, truyện thiếu nhi Trong tác phẩm dịch in đậm dấu ấn hồn thơ Phạm Hổ, ví dụ: “Chúng tớ cú Chúng tớ đứng Khi ăn, chúng tớ không ngủ Khi ngủ, chúng tớ không ăn” (Những cú - Thơ Mác-xác) - Phạm Hổ người thích hội hoạ Năm 1947, ơng học viên khoá đào tạo hội họa liền khu V hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung phụ trách Năm 1992, triển lãm tranh ông (gồm 72 bức) Nhà văn hoá thiếu nhi Hà Nội để lại ấn tượng sâu sắc cho người xem - Là người làm việc cần mẫn chăm chỉ, Phạm Hổ ln có dự định kế hoạch lâu dài với mơ ước sáng tác thật nhiều, thật hay cho em II NỘI DUNG Chuyện hoa, chuyện 1.1 Giới thiệu Có bề dày kinh nghiệm sáng tác phong phú thể loại, tác phẩm Phạm Hổ đánh dấu son quan trọng văn học nước nhà “Chuyện hoa, chuyện quả” q vơ Phạm Hổ dành tặng cho trẻ thơ Tác phẩm lần đầu xuất năm 1974, ông dành gần 20 năm miệt mài, đặt tâm huyết để viết “Chuyện hoa, chuyện quả”, say sưa kể tích mn lồi quanh ta Có thể nói ơng thành công với mảng đề tài với gần 50 câu chuyện tích 50 lồi cây, lồi hoa, lồi góp dấu ấn riêng, đặc sắc văn xuôi Phạm Hổ Đánh dấu son quan trọng nghiệp sáng tác ông Mỗi thứ giống ấy, thứ hoa lại gắn với số phận người Để hướng em đến tình yêu, tình thương lịng tốt người… Ở đấu tranh gian nan, lần người chiến thắng, thiện thắng ác; lòng chung hiếu thắng bạc nghĩa - vơ ơn; tình thương thắng thói hận thù,… có lồi hoa đẹp, thứ hoa lạ đời Đó thơng điệp, học, giá trị nhân văn sâu sắc mà tác giả để lại câu chuyện hay loài hoa, loài để mang đến cho em Nguyên Ngọc viết tham luận đọc hội thảo năm 1968: “Đây lý thuyết anh Phạm Hổ nguồn gốc mn lồi quanh ta Đây không đề tài Đây chủ đề, thú vị nghiêm túc” Thế giới “Chuyện hoa, chuyện quả” có thần, có bụt, có tiên, có kỳ diệu, có biến hóa khơng tách rời sống thực Các chuyện kể đẹp vẻ tự nhiên Nhà văn không lạm dụng yếu tố ly kỳ không vi phạm đến quy luật phát triển tự nhiên Ví dụ hoa quỳnh không nở vào ban mai, hoa mai, hoa đào nở vào mùa xuân, hoa mộc, hoa thiên lý với mùi hương êm dịu… Bên cạnh đó, truyện kể ngôn ngữ văn xuôi ngắn gọn, sáng, khơng chi tiết sắc nhọn, chan hịa chất thơ Ở thiên truyện Cái đỏ ca ngợi tình cảm anh em khiến thiên thần phải xúc động Cây đàn bầu rượu người thầy thể tình u, tình thầy trị qua tiếng đàn vĩnh cửu thời gian Phạm Hổ đưa em vào dạo chơi kỳ thú Không làm giàu giác quan, cho xúc giác, cho thị giác, cho khứu giác thính giác mà cịn làm giàu trẻo giớiđời tâm hồn trẻ thơ 1.2.vàNguyên nhân “Chuyện hoa, chuyện quả” khu vườn rộng đầy hương thơm màu sắc loại hoa Tập truyện coi mảng văn xuôi quan trọng nghiệp sáng tác Phạm Hổ Để làm rõ nguyên nhân mục đích việc viết truyện tích cối, hoa quả, ơng có tâm rằng: “Hồi kháng chiến chống Pháp, tơi có dịp từ Nghĩa Bình Việt Bắc, chủ yếu Luồn rừng, lội suối, trèo đèo Cây rừng Trường Sơn làm tơi ngơ ngẩn Có to cao nhìn phát ngợp, có lại bé bỏng rêu mà có đủ rễ Cây đứng, bò, leo, cuộn Và hoa trăm nghìn sắc hình Cây rừng gợi nhớ đến nhà tơi cảm thấy viết cây, hoa để nói người, tình cảm mẹ con, anh em, vợ chồng, thầy với trò, dân với nước tốt đẹp người Việt Nam ” Có thể thấy tập truyện “Chuyện hoa, chuyện quả” đời từ niềm say mê thiên nhiên cỏ tình yêu thương trân trọng dành cho em thiếu nhi nhà văn Phạm Hổ Trong khoảng 20 năm câu chuyện kể tích lồi cây, lồi quả, tác giả ln cố gắng tìm cách thể khác để không chuyện giống chuyện nào, để chuyện lạ, hấp dẫn Vì qua đơi mắt tâm hồn đầy nhạy cảm tác giả hình dung “Chuyện hoa, chuyện quả” khơng gợi cho em lịng u thiên nhiên mà cịn kích thích em tìm hiểu thiên nhiên kho báu vơ tận, từ khơi dậy ý thức trân trọng bảo vệ thiên nhiên, em, vừa bao la, vừa gần gũi Phạm Hổ nói hoa quả, thực chất nói người Tác giả Lã Thị Bắc Lý có đánh giá khái quát tập truyện: “Trong truyện bạn đọc bắt gặp lúc hai câu chuyện mà tác giả muốn thể hiện, chuyện cây, hoa, chuyện người” 1.3 Nội dung Trong tác phẩm cây, hoa, trở thành phương tình cảm, phẩm chất cao quý người, ẩn chứa lồi triết lý nhân sinh, ý nghĩa giáo dục đạo lý Ngay từ tên gọi ban đầu, câu chuyện thể dấu hiệu dễ nhận biết đặc điểm bên hoa, Đi vào chi tiết, tác giả giải thích nguồn gốc xuất hiện, lý tên chúng mang để từ nhìn số phận người Việc giải thích đời lồi cây, lồi hoa, lồi “cái cớ” Bởi biết lồi hoa, lồi có trước thiên nhiên, vườn trái không rõ từ Vậy mà vào thiên truyện Phạm Hổ, chúng có đời sống khác, có cội nguồn khác Cái quy trình lý giải ngược truyện nhằm truyền tải nội dung gắn với sống người, xã hội Theo quan niệm Phạm Hổ, tích hoa, gắn với phương diện đời sống lao động chiến đấu kết tinh tình cảm cao quý như: tình mẹ con, tình anh em, tình bạn bè, tình thầy trị, tình u đơi lứa hay tình vợ chồng, tình yêu quê hương đất nước…Nó thể thơng qua chủ đề: 1.3.1 Tình yêu quê hương đất nước Tình yêu quê hương, đất nước học mà Phạm Hổ gửi gắm qua Chuyện hoa chuyện nhằm giáo dục em ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước Hình ảnh hoa gạo “Sự tích Hoa Gạo” (Ngơi đền đỏ) gợi nhớ hình ảnh người họa sĩ có tài, có lịng u nước ln muốn cống hiến cho đất nước Hình ảnh ngơi đền đỏ xây dựng từ ý tưởng người họa sĩ, tạo nên trang nghiêm cho đất nước thay cho “cổng khải hồn” ghi cơng người chiến sĩ lòng bảo vệ đất nước Hay học lịng u nước, căm thù giặc ý chí đánh giặc hai anh em “Sự tích Dứa, Na” (Hai anh em nhà trăm mắt) Hai anh em Dứa Na dũng cảm đứng lên đấu tranh tiêu diệt quân xâm lược Họ chọn đỉnh đồi cao làng, làm vọng gác hình trịn Từ trạm gác này, Na quan sát ngả đường, thấy rõ đội quân thơng báo cho anh để tiêu diệt chúng 1.3.2 Tình cảm gia đình Những câu chuyện viết đề tài tình cảm gia đình chiếm phần nhiều sáng tác cho thiếu nhi Phạm Hổ Với trẻ em, không gần gũi thân thiết gia đình, điều thú vị nảy sinh từ môi trường Qua câu chuyện, Phạm Hổ mang đến cho em giá trị nhân xuất phát từ tình yêu thương ruột thịt, với tình gây xúc động lịng người chạm đến mối dây thâm tình Khi viết tình cảm mẹ (cha) con, Phạm Hổ miêu tả mối tương cảm mẫu tử thật thiêng liêng Nối kết mẹ sợi dây có khả chống chọi lại với ác muôn ngàn nỗi đau khổ đời Người ta chia cách thứ đời trừ tình cảm sâu sắc người, tình mẹ Truyện “Sự tích Lịong Boong” (hay Quả tim ngọc), câu chuyện cảm động tình mẹ con: Con bị đánh đau đâu người mẹ đau thân thể Câu chuyện kể rằng, lắm, có hai mẹ nhà nghèo phải cho tên nhà giàu Cả ngày làm hết công việc nặng nhọc, lại bị đánh mắng, hai mẹ thấy vui sướng đêm đến nằm bên mảnh chiếu rách trải xó nhà Lúc ấy, người mẹ ơm vào lịng mà vuốt ve, an ủi Tình cảm thiêng liêng tình mẫu tử cao cả, cần bên dù khó khăn vất vả, khổ cực hai mẹ thấy vui sướng Tình cảm đứa bị nhà chủ hành hạ đánh địn: “ Một hơm, em bé bị ốm nặng nằm liệt không dậy Người mẹ thương con, lại vào thăm Tên nhà giàu thấy được, nắm lấy tay em bé giật mạnh lôi dậy bắt làm Hắn vừa bỏ tay em bé ngã khụy xuống Tên nhà giàu tức giận Hắn chộp lấy roi mây quật vào lưng em Em bé người mẹ thét lên Mà kì lạ quá, tên nhà giàu quật roi lưng đứa nhiêu roi lằn lưng mẹ” Tác giả muốn nhắn nhủ tới em tình mẫu tử đó, đau mẹ đau, đau mẹ đau nhiêu Và rồi, người mẹ yêu hi sinh mạng sống để cứu Mẹ bảo chạy bị tên nhà giàu phát chim quý Người mẹ lại nhận tội chịu chết thay Nhưng người mẹ đâu biết mũi mác đâm vào tim đứa bị mũi mác đâm vào nằm xuống Và mối tương cảm mẫu tử thiêng liêng hai mẹ em bé nhà nghèo Kết thúc chuyện xuất trái Lịong Boong Đó biểu trưng cho tình mẫu tử thiêng liêng Hay truyện “Sự tích Sung” hình ảnh người mẹ chết khơng muốn xa nên hóa thành sung “Hình ảnh sung nhiều người mẹ nhiều Quả sung có từ gốc đến cành đàm xưa bám lấy mẹ từ chân đến vai” Cịn “Sự tích Chuối” lịng u thương vô bờ bến bậc làm cha mẹ lo lắng cho an nguy Truyện “Sự tích Dừa” ca ngợi lịng hiếu thảo cô gái liều chết đến vườn tên chúa Chín Mồm tìm thuốc q cứu mẹ Cơ gái bị kẻ ác chặt đứt mười ngón chân mười ngón tay cố gắng đứng lên đem thuốc cho mẹ tắt thở Cô gái chết lịng hiếu thảo khơng ngi thương nhớ mẹ nên hóa thành dừa với mong muốn lợp nhà mẹ ở, bẹ cho mẹ nhóm bếp dịng nước cho mẹ đỡ khát Khám phá“Sự tích Hoa Cải Vàng” (Cái kéo kì lạ) ca ngợi lịng hiếu thảo cậu bé dành cho người bà yêu quý Cậu bé thương bà phải chịu lạnh nên vượt bao khó khăn để tìm nắng sưởi ấm cho bà Sự tích Hoa Vạn Thọ, tích Hoa Mai Vàng Với chủ đề vừa quen thuộc với trẻ em lại vừa nhận quan tâm Phạm Hổ, câu chuyện bật lên tình cảm gia đình chiếm số lượng nhiều hết Xung quanh tình cảm gia đình bao gồm: tình cha con, mẹ con; tình anh em; giúp em có nhìn sâu hơn, cảm nhận nhiều tình cảm gia đình, giúp em biết trân trọng, yêu quý người thân gia đình nhiều 1.3.4 Tình bạn Bên cạnh tình cảm gia đình, Phạm Hổ cịn ngợi ca tình bạn Nhà văn hiểu rằng, em, tình cảm quen thuộc người thân yêu gia đình, em ln có nhu cầu khơng nhỏ tình bạn Bởi vậy, nhà văn cho em câu chuyện thú vị tình cảm chân thành đẹp đẽ tình bạn Đó tình bạn cậu bé nhà nghèo Rồng “Sự tích Nhãn” (Em bé Rồng con) Từ gặp Rồng trứng nhỏ, cậu bé bao bọc che chở cho Rồng Cậu xem Rồng em ruột mình, sẵn sàng chia sẻ tình cảm mẹ với Rồng Đến rồng gặp nạn, cậu tìm cách chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù để giành lại mắt cho Rồng con, giúp Rồng nhìn thấy “ánh nắng trời đất” Hay “Sự tích hoa Đại” (Em bé hái củi Hươu con) câu chuyện cảm động tình bạn em bé nhà nghèo Hươu Từ gặp gỡ giải cứu cho Hươu hố sâu, cậu bé hươu trở nên thân thiết “hình cậu bé nói gì, nghĩ gì, hươu hiểu ngoan 10 ngỗn làm theo” Hươu người bạn chia sẻ tất nỗi buồn cậu bé phải sống xa mẹ Cậu yêu thương Hươu tình yêu người anh dành cho đứa em bé nhỏ Cậu chăm sóc cho hươu miếng ăn “Hươu à, hươu ăn chóng lớn, hươu mọc đơi sừng thật cao, thật đẹp nhé” Cậu sẵn sàng hi sinh thân để giúp hươu thoát chết tay lão đồ tể Qua câu chuyện đẹp đẽ tình bạn trên, Phạm Hổ giúp em hiểu tình cảm chân tình người với người bạn lồi vật quan tâm, an ủi, vỗ về…; loài vật làm bạn với người cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Và điều ý nghĩa mà tác giả truyền tải câu chuyện tình bạn thơng điệp: Muốn có tình bạn đẹp phải biết yêu thương cách chân thành 1.3.5 Tình thầy trị “Chuyện hoa, chuyện quả” cịn học bổ ích giáo dục em truyền thống Tôn sư trọng đạo Những truyện “Sự tích Nhân Sâm, Sự tích roi, Sự tích hoa phượng, Sự tích hoa ngơ đồng” câu chuyện cảm động tình thầy trị Mỗi câu chuyện cách ứng xử cao đẹp nghĩa thầy trị Hình ảnh hai học trị nấn ná khơng nỡ bỏ thầy lại lúc nguy thể nghĩa cử cao đẹp người Khi thầy giáo qua đời, họ sống lời thầy dạy thực tâm nguyện thầy “cố dạy cho lớp đàn em học đủ tốt, hay, cho đủ chữ, nghĩa, để sau có lúc đem tài sức mà giúp ích cho đời” Bài học thâm thúy thầy giáo dạy học trị “Sự tích nhân sâm” học cách làm người Thầy muốn học trị phải nhớ Người, học trước hết học làm Người Sự hiếu thảo người học trò nghèo chứng minh cho nét đẹp truyền thống người Việt Nam Phạm Hổ khẳng định: Người thầy khơng cho học trị “bồ chữ”, mà cịn giúp cho học trị lớn khơn tâm hồn, hồn thiện nhân cách Học trị khơng biết ơn thầy qua tiếng “dạ thưa” mà cịn biết sống có ích với điều cao mà thầy dạy 1.3.5 Tình yêu Các câu chuyện xoay quanh tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng, thủy chung son sắt Sự tích hoa Thiên Lý (Tiếng sáo rắn) câu chuyện khơng phần ly kỳ, hồi hộp ca ngợi tình cảm vợ chồng son sắt thuỷ chung Chuyện kể rằng: Có rắn lục, mê tiếng sáo chàng trai nên biến thành người phụ nữ giống hệt vợ anh ta, khiến phân biệt đành phải nhờ cụ già phân xử giúp Hai phép thử ban đầu thất bại Hai người phụ nữ bị bịt mắt, dùng mũi ngửi mồ hôi áo để nhận đâu mồ hôi chồng, ngửi mùi bát canh để nhận đâu thứ canh chồng thích ăn Vì mắt rắn có khả nhìn xun qua vải đen nên người vợ thật làm nào, người vợ giả làm Đến lần thứ ba, cụ già cho hai người đứng hai nơi, không trông thấy nhau, nhìn đường phía trước mặt, cách chỗ đứng xa để nhận diện chồng, nhận phải gọi lên Hai người trai trẻ qua mà cô vợ trẻ im, nên thấy người thứ ba xuất hiện, cô vợ giả hấp tấp lên tiếng bị lật tẩy Cịn vợ thật nói: “Nếu chồng cháu xa trăm dặm, nghìn dặm, cháu nhận ra” Sau nhận diện xong, vợ chồng họ đoàn tụ Người vợ thật nhận chồng biết dáng chồng Một chiều có 25 Chị đưa vào mồm em Chim gáy gù nắng Tre kêu võng ru - Thôi em chị ngủ đi! Chốc dậy, ăn cháo nóng! Nhìn chị xuống bếp vắng Bé nhận điều: Hôm nay, lạ thật Chị giống mẹ bao nhiêu!” (Trích Bé ốm) Được chị chăm sóc nâng niu, em bé hiểu chuyện biết hết lịng chị Khơng có mẹ nhà, chị chăm em chuyện thường thấy, chị người mẹ dịu dàng ân cần Có đứa trẻ ngoan ngoãn biết đùm bọc thế, ba mẹ hẳn tự hào yên tâm em phải làm  Tình cảm ơng/bà cháu Ngồi mẹ, bà cịn nhắc đến với tất yêu thương: “Chặt mía chia Mỗi cháu vài đốt Xước mía ăn liền Cái bã trắng xốp … Tay bà răn reo Phơi bã để đốt Thương bà già Khơng ăn mía được” (Trích Mía) Người bà lên ấm áp bên đàn cháu nhỏ, bà phần tuổi thơ nhiều người chúng ta, bà cho quà bánh, bà chơi đùa cháu, kỉ niệm đẹp mà khó quên Em bé thương bà, bà chăm chút cho em tỉ mỉ, khung cảnh thật ấm áp, dịu dàng Hay câu chuyện kể ông, đặc sắc thú vị mà bạn nhỏ háo hức: “Ông kể: xưa chim sẻ Cũng to bồ câu Vì tội cãi Nên ngày gầy bé lại” (Sẻ) Phạm Hổ đưa vào thơ hình ảnh thương yêu nồng nàn, đẹp đẽ, tốt lên hết đẹp gia đình Việt Nam c Thế giới trẻ thơ với khám phá bất ngờ, thú vị - Những kiến thức thú vị Phạm Hổ đưa em từ bất ngờ đến bất ngờ khác giới xung quanh, câu chuyện “rất thật lại lạ vô Bé thấy bao 26 nhiêu chuyện hay, thấy lạ khơng gà vịt có điều khác nhau: “Gà đẻ ban ngày Vịt đẻ ban đêm Gà đẻ: cục tác Vịt đẻ: lặng im” (Vịt) Hay đinh có đặc điểm riêng mình: “Chân nhọn, đầu tà Thân hình thẳng đuột Chơn vào cột Chơn vào tường” (Đinh) Hay anh bạn cầu chì hữu ích: “Có chuyện nhỉ? Vụt tối om nhà Cái quạt thơi cho gió Cái đài ngừng hát ca Hãy tìm sợi chì nhỏ Bắc cầu cho điện qua Tia chớp loè xanh biếc Điện vẫy tay mà” (Cầu chì) Câu chuyện cầu chì giúp em nắm đặc tính nó, cịn người lớn biết cách xử lí vấn đề, thái độ bình tĩnh thản nhiên, xong “ấy mà” - Thế giới thiên nhiên Thế giới thiên nhiên phong phú đa dạng suy nghĩ trẻ em hồn nhiên sinh động đem đến cho em trải nghiệm vô thú vị Phạm Hổ miêu tả thật sống động đặc sắc muỗm với hình ảnh mẻ: “Muỗm ta béo tròn Nhất ngon hai má Xanh, chua lè Chín rồi, lạ!” (Muỗm) Nhà thơ nêu rõ đặc điểm muỗm béo trịn lúc cịn sống xanh um đến lúc chín mùi, từ vị chua đến vị ngào muỗm làm kích thích vị giác người đọc Ăn xong lấy hột chừa lại làm thú vui trẻ em Tranh thủ ăn thật nhanh để dùng hột gõ mõ chơi trò chơi đám bạn Dù nhỏ đứa trẻ đồng chăn trâu, khơng mà em tuổi thơ Các em tự tìm niềm vui để sống ngày trơi qua thật bình n, hồn nhiên cảnh đồng ruộng mà em ngắm ngày: “Ăn nhanh lên nhá 27 Hột làm mõ chơi: Cốc! Cốc! Cốc! Cốc! Ra đồng trâu ơi!” (Muỗm) Trong giới thiên nhiên hồn nhiên sinh động, quên nhắc đến trăng “Thỏ chạy, trăng chạy Thỏ đứng, trăng dừng Thỏ ngẩng mặt Nhìn trăng lạ lùng: – “Trăng ơi! Có phải Trăng có chân?”” (Thỏ mặt trăng) Đây có lẽ câu chuyện quen thuộc, thuở nhỏ, không ngước lên nhìn ơng trăng sáng ngời, dịu dàng, ấm áp, mà thầm lấy làm lạ đâu thấy ơng Trăng Ơng ln đấy, với khoảng cách mà ta thấy không đổi, ta tự hỏi, lẽ ông lại chạy với chúng ta? Trăng hình ảnh đẹp vào tiềm thức người, gặp hình ảnh trăng nhiều thơ tác giả khác nhau, trăng Phạm Hổ đặc biệt Trăng khắp nơi, trăng sống, đồng lúa, trăng đón bố, trăng rước đèn,… Thật dễ thương mà đứa trẻ hồn nhiên nói chuyện ơng trăng người bạn nhỏ nhờ xem giúp bố đâu Cậu bé nhờ ông trăng giúp đỡ bố tìm đường nhà đêm tối muộn để cậu trai khơng cịn lo lắng “Ơi ông trăng sáng Ông đứng trời Thấy xe bố cháu Chạy đến đâu rồi?” (Trích Trăng sáng) Nhờ ánh trăng tỏa sáng rực rỡ đêm tối tĩnh mịch mà soi sáng đường bố cậu bé lái xe cách dễ dàng an toàn đến nhà “Đêm có ơng Khơng mỏi mắt Xe nặng núi hàng Vẫn nhanh cắt Ơ hay thật Xe bố Cả đoàn chạy Trong trăng sáng ngời” (Trích Trăng sáng) Phạm Hổ biến ơng trăng thành quý nhân xuất lúc giúp đỡ người làm việc đêm lặng lẽ Nhìn cách cậu bé gọi ông trăng làm cảm nhận hồn nhiên tâm hồn đứa trẻ đợi bố 28 làm xa đầy nỗi nhớ nhung, quyến luyến không rời Tâm trạng hớn hở thấy xe bố xuất đến gần cậu bé làm người đọc xúc động Khi trăng lặn xuống lúc trời sáng, mặt trời chiếu rọi xuống mặt nước cho nhìn thấy nước cá, chùm rong Rong cá sinh vật nước với nhiều màu sắc rực rỡ khác nhau: “Có rong xanh Đẹp tơ nhuộm Giữa hồ nước Nhẹ nhàng uốn lượn Một đàn cá nhỏ Đuôi xanh, đuôi hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công.” (Rong cá) Trong nước xanh mát rượi, có rong xanh khốc bên ngồi áo màu xanh đẹp “như tơ nhuộm” Đó vẻ đẹp màu sắc non xanh, tươi mát với dáng mềm mại thướt tha uốn lượn theo dòng nước, nhẹ nhàng lịch Những cá nhỏ xuất vô ấn tượng, đuôi đa sắc màu, sắc xanh, sắc hồng đuôi vô lấp ánh rực rỡ làm cho nước Hãy thử lên bờ để ngắm dừa có tuổi đời chục năm, sai trĩu quả, tán dừa rũ xuống nhìn từ xa kẹo mút khổng lồ Bài thơ Dừa dùng từ ngữ đơn giản sống thể đổi màu theo Hình ảnh cá nhỏ bơi xung quanh cô rong đẹp tạo nên tranh đầy màu sắc khung cảnh vô nhộn nhịp dòng nước tươi xanh Hãy thử lên bờ để ngắm dừa có tuổi đời chục năm, sai trĩu quả, tán dừa rũ xuống nhìn từ xa kẹo mút khổng lồ Bài thơ Dừa dùng từ ngữ đơn giản sống ngày lột tả hết đặc điểm dừa vô sống động Nhà thơ lấy cảm hứng từ hồn nhiên trẻ em mà thông qua diễn tả dừa thật sống động Qua cịn làm nhà thơ nhung nhớ miền Nam ruột thịt – quê hương dừa đầy uy nghiêm đứng giữathích trời:ngắm trăng “Dừa Thích reo tàu Đem nước lên Lúc hay ” (Trích Dừa) Dừa thuộc họ thân gỗ tán xịe thành hình trịn tạo bóng mát cho sân vườn, trái dừa treo lơ lửng trời có dịng nước vô bổ dưỡng tươi mát “Trèo tít lên Đung đưa trời rộng Chặt buồng, buộc dây Anh tơi giịng xuống Phạt chúm để uống 29 Cái bát to sao! Cổ mát Nước trời cao ” (Trích Dừa) Những đứa nhỏ quanh xóm tập trung lại hái dừa, chơi trị chơi, hái dừa xếp châu chấu chẳng hạn Người lớn ngồi gốc dừa nghỉ ngơi đón gió trời nhìn ngắm đứa trẻ hồn nhiên vui đùa Khung cảnh làng quê yên bình tưởng tượng cách chân thật hòa quyện với thiên nhiên đa sắc màu Cả dừa sử dụng vào mục đích đắn mà khơng cần bỏ phí ngun liệu quý giá Tàu dừa lợp mái nhà chắn cho người che nắng che mưa Những công việc cần nhiều người giúp sức tạo nên khung cảnh đầy sức sống tràn ngập niềm vui “Võng treo nhà sau Bà đưa kẽo kẹt Yêu đứa cho xơ Cha đan võng đẹp Lại nhìn lên mái Lá dứa lợp nghiêng Mặc mưa, mặc gió Cả nhà ngủ n ” (Trích Dừa) Khi mệt trèo lên hái dừa xuống chặt lấy nước uống giải khát, tráng miệng thịt dừa dính gáo dừa, thịt dừa dai dai vị bùi béo khiến người xa nhung nhớ quê nhà “Cha bảo: hai miền Dừa đẹp Trưa uống dừa Nhớ Miền Nam q ” (Trích Dừa) Qua thơ thấy Phạm Hổ miêu tả cụ thể rõ ràng hình dáng dừa đầy thơ mộng vùng quê bình yên ả tràn đầy ấm áp gần gũi với trẻ em Cho thấy tác dụng mà dừa đem lại giúp ích nhiều cho sống thường nhật người Phạm Hổ đưa em đến với giới tự nhiên lời thơ sống động, hồn nhiên “rực rỡ bảy sắc màu” với thơ : “Mưa nắng bắc cầu vồng Ai đâu, đâu? Không thấy sông cầu Chỉ mênh mông đồng lúa Cầu vồng dải lụa Rực rỡ bảy sắc màu Cầu chờ hồi lâu Không qua, biến mất…” 30 (Cầu vồng) Bài thơ miêu tả hình ảnh nên thơ cầu vồng màu mưa nắng bắc qua cánh đồng lúa mênh mông giống dải lụa rực rỡ Thiên nhiên nông thôn thật đẹp với cánh đồng lúa mênh mơng bạt ngàn hịa quyện sắc màu kì ảo cầu vồng Phạm Hổ giải thích tượng tự nhiên cách trực quan sinh động hình ảnh lung linh đa sắc màu Thế giới thiên nhiên vào tâm hồn trẻ thơ giúp em cảm nhận giới xung quanh gần gũi, bồi đắp thêm tâm hồn khiết sáng 2.2 Nghệ thuật a Sử dụng chất liệu dân gian Chất liệu dân gian Phạm Hổ ứng dụng rõ việc dùng lối nhại đồng dao mang màu sắc cổ tích huyền thoại Thơ Phạm Hổ viết cho em thường theo lối nhại đồng dao Các thơ ông thường ngắn câu thơ ngắn từ 2, đến 4, chữ phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, kết hợp với ngắt câu gieo vần tiếng định làm cho thơ thêm giàu nhạc tính dễ thuộc dễ nhớ Nhịp điệu thơ vui nhộn, em vừa đọc vừa kết hợp với vui chơi nhảy múa Ta thấy nhịp nhàng qua câu thơ, lời ca, tiếng hát bạn nhỏ hồn nhiên: “Mũ đỏ cho bé Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đôi que nhỏ Từ tay chị Dần dần ra…” (Trích Đôi que đan) Bài Một ông trăng với câu thơ chữ, vui nhộn, rộn ràng đồng dao: “Một bầu trời Một ông trăng Mỗi tháng Một lần trịn Trăng sơng Trăng lúa Trăng cửa Trăng sau Trăng đón thầy Trăng tiễn bạn Trăng mẹ vắng Cịn trăng ơng” (Một ơng trăng) Từ cách gieo vần khéo léo đến lối nhân hóa ngộ nghĩnh sử dụng từ láy 31 đặc sắc làm cho âm thơ có sức sống kỳ lạ Trẻ thơ nhạy cảm với âm nên thích kiểu kết cấu trùng điệp có vần có nhịp Chất liệu dân gian thơ Phạm Hổ cịn thể màu sắc cổ tích huyền thoại tứ thơ Hình ảnh thị Thị gợi liên tưởng câu chuyện Tấm Cám “Người qua nhìn lên Thị thơm nhìn xuống Thị muốn theo Chơi trẻ xóm Túi thị lủng lẳng Bé xách tay Có thị cạnh má Bé ngủ say Bà kể: “Thị Ngày xưa cô Tấm Chui vào trốn Đợi ngày gặp vua ” (Trích Thị) Hình ảnh khế chín đầy cây, vàng treo lóng lánh gần gũi với câu chuyện Cây khế li kì kho tàng cổ tích dân gian: “Ai nặn nên hình Khế chia năm cánh? Khế chín đầy Vàng treo lóng lánh ” (Trích Khế) Lại có đoạn thơ đọc lên nghe câu đố dân gian như: “Hè qua… thu, đông đến Bốn mùa nối tiếp Như bốn cánh chong chóng Hỏi cánh trước, sau? Cánh trước, sau…” (Đố) b Hệ thống âm nhịp điệu độc đáo Phạm Hổ đặc biệt ý tới âm nhịp điệu thơ viết cho em thấy tác động trực tiếp tới giác quan trẻ nhỏ Qua nhịp điệu em nghe thấy nhiều tiếng động, tiếng kêu, hình dung nhiều động tác hành động miêu tả Để tạo ấn tượng ơng mơ tiếng kêu vật miêu tả tạo khơng khí vui tươi rộn rã Một đặc sắc khác thơ Phạm Hổ cách tạo nghĩa cho âm tự nhiên “Nhà bốc lửa Tôi dập tắt Ai 32 gọi “chữa cháy” “Có ngay! Có ngay!”” (Trích Xe chữa cháy) Tiếng “tí te…tí te” xe chữa cháy ơng cảm nhận tiếng sẵn sàng “có ngay…có ngay” Hay tiếng “xạch, xạch, xạch” máy khâu “sắp xong rồi, xong rồi” (Máy khâu), tiếng “cục tác…cục tác” cô gà mái thơng báo vui trứng cịn nhiều, đẻ hồi “khơng hết, không hết” (Gà đẻ),… Cách tạo nghĩa làm cho hình tượng thơ thêm phần sinh động, ý nghĩa Cuộc sống rộn ràng lên, hối tràn đầy sức sống Làm thơ cho em Phạm Hổ coi trọng vai trị nhịp điệu, ơng viết: “Viết thư cho bé, theo cần ý đến nhịp điệu, nhiều em nhớ nhờ nhịp điệu” Nhịp điệu Thơ liên quan chặt chẽ đến việc xế,p tổ chức câu thơ, vần nhịp Phạm Hổ thường hay sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ thường ngắn, có giá trị miêu tả thực Điển hình phải kể đến Sen Nở, tâm đắc ông Phạm Hổ chọn thể thơ thật phù hợp, thể thơ chữ, nhịp đều gợi lên nhịp đập tim, vừa mãnh liệt vừa khiêm tốn: “Con Sen nở Không Cửa sổ Tay người Mở Dịu dàng Sen nở Nhẹ Hơi thở Chậm Trăng Mà sen Nở đầy Ao Hồ nọ… Con Sen nở Như Lớn lên Ngồi rình Mà xem Nào Thấy rõ! Chỉ biết Sen nở Và 33 Lớn lên!” (Trích Sen nở) c Hình thức đối thoại Hình thức hỏi - đáp xuất nhiều thơ Phạm Hổ Trong sống, trẻ em thường hay hỏi người lớn nhiều điều Hay hỏi nét tính cách đặc trưng, hệ tất yếu nhu cầu ham hiểu biết trẻ Người lớn trách nhiệm cần phải giúp trẻ giải thắc mắc Trả lời cho trẻ nghệ thuật giao tiếp mà ai, lúc làm “Cua hỏi mẹ Dưới ánh trăng đêm - Cô lúa hát Sao lặng im? Đôi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp: Chú gió xa Lúa buồn khơng hát.” (Cua hỏi mẹ) Một trò chuyện quen thuộc, bình dị với thắc mắc hồn nhiên mn kiểu em nhỏ Lời giải thích mẹ giản đơn dễ hiểu dễ trẻ chấp nhận Chuyện “cơ lúa khơng hát” thấm đượm tình cảm người: lúa khơng hát gió xa, vơ tả thực - lúa vốn rì rào xào xạc gió tới, gió xa lúa lặng im Hay đàn gà đáng yêu nhiều bạn nhỏ lém lỉnh trả lời câu hỏi mẹ: “Mẹ gà hỏi con: - Ngủ chưa hả? Cả đàn nhao nhao: - Ngủ ạ!” (Ngủ rồi) Ngủ mà “nhao nhao” có trẻ làm Cũng trẻ có kiểu lý luận Và trẻ tò mò thứ, “Một vạn câu hỏi sao?” đến từ em: “Chị Hoa hồng lại khóc? - Khơng phải đâu em Đấy hạt ngọc Người gọi sương Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng ” (Bướm em hỏi chị) Những câu hỏi đáp thường gợi cho em liên tưởng suy nghĩ tới khéo léo kỳ diệu người, điều hợp với tính tị mị thích tìm hiểu khám phá giới em Có thể nói thắc mắc, câu hỏi này, trẻ em không dứt Tái lại mẩu đối thoại Phạm Hổ mở trước mắt em điều kì lạ 34 nhằm giúp em vươn tới nhận thức mẻ Đó học thường thức em giới tự nhiên, mơi trường xung quanh d Hình thức định nghĩa trích dẫn Sáng tạo riêng Phạm Hổ hình thức định nghĩa trích dẫn Ơng mang đến cho bạn nhỏ nhiều tri thức hình thức định nghĩa độc đáo Vốn vật nhìn thấy ngày nhờ Phạm Hổ phân loại định nghĩa, em hiểu đặc tính nước nơi khác nhau: Nước lên xuống: biển Nước nằm im: ao, hồ Nước chảy xuôi: sông, suối Nước rơi đứng: trời mưa (Nước) Bài nước vừa dẫn thơ theo hình thức định nghĩa Dấu hai chấm tương đương với từ “là” Kiểu thơ định nghĩa giới hạn chức cung cấp khái niệm Biện pháp liệt kê sử dụng đoạn thơ, tác giả cung cấp kiến thức cho trẻ đặc điểm chuyển động loại nước từ địa hình khác Từ em cịn biết nước ao, hồ, biển cả, sông suối, nước mưa lại có tên gọi khơng giống Với quan sát tinh tế, tỉ mỉ đến thứ xung quanh, Phạm Hổ tài tình biến vườn cà rốt bình thường trở nên đầy màu sắc, sinh động vô chân thực Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bên Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật Tên em Cà rốt Củ đỏ Lá xanh (Củ cà rốt) Cách dùng từ gần gũi, đơn giản, khái quát, dễ hiểu Ông vẽ nên tranh thiên nhiên tươi sáng vườn cà rốt đầy sắc màu giúp trẻ biết đặc điểm, đặc trưng củ cà rốt - củ cà rốt có màu đỏ, nấp đất nâu, màu xanh mướt Bài thơ mở giới dành cho thiếu nhi đồng thời giúp trẻ nhận biết rõ giới bên ngồi Hình thành tri thức, tạo hiểu biết qua thơ việc không đơn giản Nhưng Phạm Hổ tài tình lồng ghép đặc điểm vật khác để 35 cung cấp kiến thức cho trẻ: “Ngọn lửa đèn lay động Ngọn núi đứng lặng im Ngọn gió khơng ngừng chạy Ngọn cao thêm Vút lên trời cao thêm ” (Ngọn) Ông tả thực đặc tính, tính chất vật Dù ngọn, chúng lại tồn trạng thái, hình dạng cách vận động khác Lời thơ giản dị, mạch lạc, nhịp điệu uyển chuyển dễ đến gần với trẻ thơ Giúp chúng thuộc nhanh nhớ lâu Kiểu thơ trích dẫn xây dựng sở mơ lời nói Thuộc loại thơ nhóm có câu mở đầu “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo” “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo Cháu ơi, chơi với bạn Cãi không vui Cái mồm xinh Chỉ nói điều hay thơi!” Ở thơ mở đầu lời đứa trẻ, câu cịn lại lời giáo trích dẫn Tồn thơ lời đứa trẻ nói với mẹ trường Đến trường em tiếp thu nhiều điều lạ Khi trở nhà, em không quên khoe với mẹ mà học Câu thơ “Mẹ, mẹ ơi, cô bảo” chất chứa niềm vui, háo hức đứa trẻ III PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Chú bị tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nước Thấy bóng ngỡ Bị chào: “Kìa anh bạn Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng Bóng bị tang biến Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau “Ậm ị” tìm gọi (Phạm Hổ) Phạm Hổ gương mặt quen thuộc mà thiếu nhi Việt Nam yêu mến Lâu nay, người đọc gọi ông “nhà thơ tình bạn” “bác Chuyện hoa, chuyện quả” Việc định danh phản ánh nét trội nghệ 36 thuật văn chương nhà văn Với lối viết giàu trí tưởng tượng, vui tươi, ngộ nghĩnh dễ đọc, dễ nhớ, phù hợp với tâm lý trẻ thơ Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại như: truyện ngắn, thơ, kịch, thơ thể loại mà hầu hết tác phẩm ông dành cho thiếu nhi Phạm Hổ viết 10 tập thơ cho em, có tập thơ viết tình bạn Mối quan tâm tác giả có sở thực Bởi trẻ em vốn khao khát tình bạn “Chú bị tìm bạn” xem thơ tiêu biểu cho chủ đề ơng Bài thơ “Chú bị tìm bạn” trích tập truyện tên viết từ năm 1952 Bài thơ đưa vào chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1, nhà xuất Giáo Dục, xuất năm 1997 Bài thơ gợi nguồn cảm hứng từ hình ảnh bị ngốc ngếch, đáng u nhà thơ nhân cách hoá xuyên suốt Nhân vật xuất khung cảnh n bình có dịng sơng, bụi tre, cánh đồng, mặt trời, mây,… Tất giao hồ với nhìn thân thiện, sáng Mở đầu gợi lên tranh làng quê bình vào lúc chiều tà, tạo cảm giác êm đềm dịu nhẹ: “Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát” Mặt Trời biết “rúc”, mặt nước biết “nằm nhìn”, gợi nên thân thương trìu mến đứa trẻ nũng nịu rúc vào lịng mẹ, ánh nhìn u thương mang đến cảm giác chứa chan tình cảm Chiều về, ơng mặt trời nấp sau bụi tre, vạt nắng vương lại tán Gió thổi nghe mát làm cho hàng tre xanh rì rào nói chuyện Ở khơng mát mẻ bình thường gió trời mà cịn cảm nhận bình n, tĩnh lặng khơng gian mà cịn lòng người Làn nước xanh dường nhìn xuống tận đáy, mặt nước gương khổng lồ soi chiếu vật Bò ta thích thú nghiêng nhìn dịng nước mát mẻ, vắt Buổi chiều, sau hồn thành xong cơng việc bị ta thảnh thơi nên bờ sơng uống nước Một tình đậm nét ngờ nghệch đáng u xuất hiện: Bị sơng uống nước Thấy bóng ngỡ Bị chào: “Kìa anh bạn Lại gặp anh đây!” Trong khung cảnh đó, nhân vật “bò” thong thả uống nước Đến bên bờ sơng, bị nghiêng nhìn dịng nước mát mẻ, vắt Một tình đáng yêu cuất bị thấy bóng nước bị ngỡ gặp anh bạn mới, nhầm lẫn ngờ nghệch lại ngây ngô đáng yêu Cũng em nhỏ hồn nhiên, thích thú với điều lạ giới xung quanh Bị vui mừng khơn xiết, thể hành vi đáng quý chào hỏi làm quen với người bạn mới: “Kìa anh bạn” phấn khích, vui vẻ háo hức với người bạn Danh xưng “anh bạn” nghe đỗi thân thiết, thân quen 37 thể phóng khống, lễ phép lịch đầy thiện chí với người mà bị ngỡ bạn Chú bò thân thiện hỏi thăm: “Lại gặp anh đây” người bạn chẳng lên tiếng Lần giữ im lặng, lạ thay người bạn bắt chước bò ta đến động tác Bò gật đầu, anh bạn gật đầu, bò mỉm cười làm theo…Dưới nhìn nũng nịu dễ thương tác giả lấy hình ảnh bị thơ để ví von cho hình ảnh trẻ thơ ngây ngô đáng yêu Trong khung cảnh bình cỏ cây, trời, đất, mặt nước nghe bật cười với nhẫm lẫn ngớ ngẫn bạn bị: “Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng” Làn sóng chạy loang xa môi mở nụ cười “nhoẻn miệng” Tiếng cười hồn nhiên tác giả mượn để làm rõ hình ảnh trẻ em với cười vui vẻ, độ lượng niềm yêu thích dành cho bị nhỏ Rõ ràng nước hình ảnh bị, mặt nước lặng n gương, bị ta hồn nhiên khơng biết điều Trong sống, em nhỏ ngốc nghếch, đáng yêu vô Bởi vốn kiến thức trải nghiệm em có hạn nên có hiểu lầm thường xuyên xuất hiện, điều đương nhiên Mặt nước buồn cười với cố bạn bò, câu thơ bày tỏ niềm yêu thích tác giả với thân thiện mong muốn kết bạn cậu bị nhỏ Tiếng cười tạo làng sóng làm cho bóng bị mặt nước tan biến, hình ảnh bị lơ ngơ tha thiết gọi bạn “Bóng bị tan biến Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau “Ậm ò” tìm gọi ” Trong cảm quan dân gian, bị biểu tượng tính lơ ngơ (lơ ngơ bị đội nón) Và bị đoạn thơ hình ảnh thể điều Tiếng cười mặt nước tạo gợn sóng, làm mặt gương soi nước hình ảnh bò biến Tác giả sử dụng động từ “tan”, “đi” thể biến có phần đột ngột “chú bị” Đây điều bình thường vốn chẳng có người bạn giống y xuất cả, bị nhỏ có biết, chàng ta hốt hoảng, hoang mang phải “ngối trước nhìn sau” lo lắng tìm gọi bạn Tiếng “ậm ị” mơ sát với tiếng kêu lồi bị thực tế, âm trầm, vang, tha thiết Có lẽ bị lo cho người bạn biến lắm, lịng thật đáng q Và có lẽ, âm trở nên trầm lắng qua tiếng “ị” bò ta chưa kịp kết bạn mà bạn Đây nghệ thuật mô âm đặt tình vào thơ thiếu nhi vơ tài tình Phạm Hổ Dường tác giả đồng cảm với bò tiếc nuối khao khát tình bạn cậu bị đáng u mà cụ thể hình ảnh trẻ 38 Giá trị nội dung Bằng quan sát tinh tế Phạm Hổ tìm điều đáng yêu khung cảnh bình dị quen thuộc, nghe câu chuyện âm quanh ta kể lại cho em nhỏ cách đặc sắc, thú vị Nội dung bao trùm thơ tình bạn Nó khái qt từ nhân vật “bò” mối quan hệ nhân vật thơ (nước, mây, mặt trời,…) Với thông điệp chủ động gắn kết tình bạn, nhà thơ mang đến ý nghĩa sâu sắc thái độ sống cởi mở, thân thiện với người bạn xung quanh Bài thơ cung cấp kiến thức đặc sắc - mặt nước mặt gương, phát mà em nhỏ thú vị mẻ, mặt gương – nước – dễ xáo động, dễ làm hình ảnh tan biến tác nhân nhỏ gợn sóng từ tiếng cười mặt nước Giá trị nghệ thuật Chú bị nhân hóa rõ ràng cậu bé nhỏ biết suy nghĩ biết chào hỏi…tạo nên sức sống rạng rỡ, sinh động khung cảnh yên bình Hình thức hội thoại có câu chào ngơ nghê tiếng gọi âm vang “ậm ị” mơ tiếng kêu lồi vật Bài thơ chữ có nhịp điệu 3/2 nhịp nhàng, sinh động, vui tươi, dễ nhớ, dễ thuộc Ngôn ngữ giản dị, sáng: từ rúc, nghe mát, cười toét miệng tạo nên nét đặc sắc cho thơ: rúc - gợi nên thân thương trìu mến đứa trẻ nũng nịu rúc vào lòng mẹ; nghe mát: gợi cảm nhận bình yên, tĩnh lặng không gian; cười toét miệng: nụ cười hồn nhiên mặt nước, cười độ lượng trước nhầm lẫn ngốc nghếch bò IV TỔNG KẾT Cả đời Phạm Hổ yêu thương với tình yêu đằm thắm mà ông dành trọn cho hệ trẻ Dường ông sống với niềm mong ước: tác phẩm đem đến cho tâm hồn em đẹp, quý, chân thiện… Trong đời sáng tác mình, phần lớn tâm huyết bút lực nhà thơ Phạm Hổ dành cho thiếu nhi, ông đạt thành cơng xuất sắc mảng thơ, mà bạn đọc thường gọi ông “Nhà thơ tuổi thơ” bác “Chuyện hoa, chuyện quả” Ta thấy “Ông say mê với hạnh phúc hiến dâng trọn vẹn phần tinh tuý đời mình, tâm hồn cho trẻ Viết cho em trách nhiệm lớn Đây ý thức cao, trách nhiệm lớn người cầm bút Làm thơ, viết truyện cho em mong đem đến giá trị tinh thần cho trẻ Mỗi thơ, đơn giản thứ đồ chơi lại đồ chơi mang lại niềm vui cho trẻ thơ Mỗi câu chuyện với điều bình dị, gần gũi dễ vào tâm hồn trẻ nhỏ, hướng em đến học cách ứng xử quan hệ gia đình, bạn bè, thầy trị, thân,… Theo Phạm Hổ, trách nhiệm nhìn tưởng đơn giản để làm nhà văn gặp phải khơng khó khăn: “Đi khơng kỹ, nắm khơng chắc, dù có viết kỹ, có cơng phu đến phô bày kỹ thuật Nhưng kỹ mà khơng xúc động sâu sắc, chân thành viết nhạt nhẽo” 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Thị Bắc Lý, 2006, Văn học trẻ em, NXB Đại Học Sư Phạm Phạm Hổ, Chuyện hoa chuyện (tái bản), NXB Kim Đồng Huyền Linh, 2018, Phạm Hổ - Những truyện hay cho thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý, 2019, Phạm Hổ khu vườn cổ tích tuổi thơ Phạm Hổ, Chú bị tìm bạn, NXB Kim Đồng, 1970 SGK Tiếng Việt 3, tập 1, NXB Giáo dục, 1997 SGK Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục, 1996 SGK Tiếng Việt 2, tập 2, Cánh diều, NXB Đại học Sư phạm TP HCM, 2018 Võ Thị Bảy, 2016, Tìm hiểu học giáo dục thiếu nhi qua Chuyện hoa chuyện Phạm Hổ, tạp chí khoa học XHNV&GD 10 Hồ Hữu Nhật, 2018, Ảnh hưởng văn học dân truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 – 2010, Luận án tiến sĩ văn học Việt Nam – Đại học Huế 11 Ngơ Đình Vân Nhi, 2008, Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ văn học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 12 Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2016, Từ truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích nhà văn (Trường hợp Tơ Hồi Phạm Hổ), Luận án tiến sĩ văn học – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mây, 2014, Chuyện hoa chuyện Phạm Hổ nhìn từ phương diện nghệ thuật tự - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước, 2015, Phạm Hổ - Chuyện hoa chuyện quả, NXB Hội nhà văn 15 Phạm Văn Hải, 2008, Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học (bậc tiểu học) - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hà, 2016, Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ chuyến ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học KHXH&NV ... Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước, 2015, Phạm Hổ - Chuyện hoa chuyện quả, NXB Hội nhà văn 15 Phạm Văn Hải, 2008, Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc... trai nhà văn Phạm Văn Ký em trai nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ Phạm Hổ xuất thân gia đình Nho học, học tiểu học Quy Nhơn, học trung học Huế, thi đỗ Thành chung Quy Nhơn năm 1943 bị tai nạn nên Huế học ban... ngành giáo dục học (bậc tiểu học) - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hà, 2016, Thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ chuyến ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học KHXH&NV

Ngày đăng: 10/12/2022, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan