Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
565,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI (SG425) BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 9/L01 TRẦN ĐĂNG KHOA VÀ TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” Sinh viên thực hiện: Trương Vân Anh Trương Tuyết Mai Nguyễn Phượng Oanh Lê Trần Anh Thư B1912475 B1912485 B1912496 B1912199 Giảng viên giảng dạy: ThS Lữ Hùng Minh Cần Thơ, ngày 24 tháng 10 năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên Trương Vân Anh Nguyễn Phượng Oanh Lê Trần Anh Thư Trương Tuyết Mai MSSV Công việc B1912475 - Tìm nội dung soạn Word phần II: Nội dung thơ Trần Đăng Khoa (mục 3) - Làm Power Point phần II mục - Chỉnh sửa, kiểm tra lỗi tả, lỗi câu - Tổng hợp file Word - Soạn thơ phần V B1912496 -Tìm nội dung soạn Word phần III: Nghệ thuật (1, 2, 3) - Làm Power Point phần III: Nghệ thuật - Đọc chỉnh sửa nội dung, chữa lỗi tả - Làm power point phần câu hỏi củng cố B1912499 - Tìm tài liệu tham khảo - Phân tích tác phẩm minh họa - Đọc, chỉnh sửa kiểm tra lỗi tả - Làm Power Point phần IV - Soạn thơ phần V - Tổng hợp Power Point B1912485 - Tìm nội dung soạn Word phần I: Cuộc đời nghiệp (1,2) phần II mục - Làm Power Point phần I: Cuộc đời nghiệp phần II mục - Đọc chỉnh sửa nội dung, chữa lỗi tả - Tổng hợp Word - Làm power point phần câu hỏi củng cố MỤC LỤC I Cuộc đời nghiệp Cuộc đời Sự nghiệp sáng tác II Nội dung thơ Trần Đăng Khoa Hình ảnh cảnh vật thiên nhiên Nội dung thơ Trần Đăng Khoa gắn với hình ảnh người nơng dân 3 Sự nhận thức sống tuổi thơ thời kì chiến tranh nội dung thơ Trần Đăng Khoa tham gia chinh chiến 3.1 Những tình cảm sáng 3.1.1 Tình cảm với Bác Hồ kính yêu 3.1.2 Tình cảm với anh đội Cụ Hồ 11 3.2 Nội dung thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn tham gia chiến đấu chống Mĩ: 13 III Nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa 15 Cách nhìn cảnh vật qua đơi mắt tâm hồn trẻ thơ 15 Trí tưởng tượng phong phú liên tưởng, so sánh đầy kì diệu, độc đáo 17 Ngơn ngữ giàu âm thanh, nhịp điệu biểu cảm: 17 Những hình ảnh đẹp sáng tạo độc đáo 19 IV Phân tích tác phẩm minh họa: Bài thơ “Cây dừa” 21 V Một số thơ Trần Đăng Khoa 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA TẬP THƠ “GÓC SÂN, KHOẢNG TRỜI” I Cuộc đời nghiệp Cuộc đời Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh ngày 24/4/1958, quê ông làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ông lớn lên gia đình nơng dân Bố mẹ Trần Đăng Khoa thuộc nhiều truyện thơ ca cổ Anh trai Trần Nhuận Minh em gái - Trần Thị Thuý Giang - người say mê văn học, yêu thơ thích làm thơ Riêng Trần Đăng Khoa, sáu, bảy tuổi thuộc nhiều ca dao thơ cổ, học hết vỡ lòng (lớp bây giờ) ham đọc sách Trần Đăng Khoa thích nghe truyện cổ tích, thích nghe anh trai đọc thơ thích bắt chước anh làm thơ Trong gia đình ln ln có bầu khơng khí thơ ca, nơi văn hố tâm hồn thơ trẻ Trần Đăng Khoa có thơ đăng báo từ năm tuổi Trần Đăng Khoa nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Ơng nguyên Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát có hình VOVTV Đài tiếng nói Việt Nam, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam Thời trẻ, Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26/2/1975 học lớp 10 trường phổ thông cấp Nam Sách, quân số Tiểu đoàn 691 Trung đoàn Quân tăng cường Hải Hưng Sau thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường khơng cịn cần thiết nữa, ơng bổ sung qn chủng hải qn Sau ơng theo học Trường Viết văn Nguyễn Du cử sang học Viện Văn học Thế giới M.Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga Khi trở nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội Từ tháng 6/2004, mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang công tác Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng Ban Văn học Nghệ thuật, sau Trưởng Ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam Năm 2008, Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát có hình VOVTV, ơng phân cơng làm Giám đốc hệ Đến khoảng năm 2011, chức vụ chuyển giao cho ông Vũ Hải – Phó Tổng Giám đốc Đài kiêm nhiệm Hiện nay, ơng Phó Bí thư Đảng Ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV Sự nghiệp sáng tác Từ nhỏ, ông nhiều người cho thần đồng thơ văn Lên tuổi, ơng có thơ đăng báo Năm 1968, 10 tuổi, tập thơ ơng: Từ góc sân nhà em (tập thơ Góc sân khoảng trời) nhà xuất Kim Đồng xuất Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến ông thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971), hát nhiều người yêu thích, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng Năm 10 tuổi, nhà thơ Trần Đăng Khoa người đề nghị đổi câu thơ "Đường ta rộng thênh thang tám thước" thơ "Ta tới" nhà thơ Tố Hữu, thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" Điều làm cho giới văn học Việt Nam phen ngỡ ngàng Sự nghiệp sáng tác Trần Đăng Khoa trở nên phổ biến sau nhà thơ Xuân Diệu viết giới thiệu thơ ông báo Nhiều người hâm mộ “thần đồng” lặn lội tận thơn Điền Trì để tận mắt “xem” ơng làm thơ Thơ Trần Đăng Khoa dịch in nhiều nước giới như: Pháp, Đức, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Na Uy, Bồ Đào Nha, Ca-na-đa, Tiệp Khắc, Thụy Điển, Mĩ, Liên Xô (cũ)… Trong công việc làm thơ, Trần Đăng Khoa có may mắn gặp gỡ với nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng Xuân Diệu, Tố Hữu, Huy Cận, Tơ Hồi, Chế Lan Viên Những nhà thơ, nhà văn tận tình dìu dắt để ông sớm vượt qua ấu trĩ, phát triển tư nghệ thuật nhanh chóng trưởng thành công việc làm thơ Trần Đăng Khoa hay trao đổi thơ với Xuân Diệu Hầu viết ông Xuân Diệu đọc trước góp ý kiến Trần Đăng Khoa chịu ảnh hưởng sâu sắc người thầy nghiêm khắc này, mà ông trưởng thành vững vàng Ông lao động thực nhà thơ, nghệ sĩ Thơ Khoa vượt qua ngây thơ, hồn nhiên em bé làm thơ ❖ Thành tích: Giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong năm 1968, 1969, 1971; Giải báo Văn nghệ năm 1982; Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 ❖ Những tác phẩm bật Trần Đăng Khoa: - Từ góc sân nhà em, 1968 - Góc sân khoảng trời, tập thơ, 1968, tái khoảng 30 lần, dịch xuất nhiều nước toàn giới - Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974 - Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986 - Chân dung đối thoại, tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên, 1998, tái nhiều lần Tác giả cho biết ban đầu dự kiến phát hành tập II tác phẩm này, gộp thảo vào phần I để tái - Bài “Thơ tình người lính biển” Hồng Hiệp phổ nhạc - Đảo chìm, tập truyện – ký, đến đầu năm 2009 tái 25 lần - Đi đánh thần Hạn, trường ca chương, 1970 - Thơ Trần Đăng Khoa (T1), tuyển tập thơ, 1970 (T2), tuyển tập thơ, 1983 - Trường ca Trừng phạt, trường ca, 1973 - Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974 - Trường ca Giông bão, trường ca, 1983 - Hầu chuyện Thượng đế, đàm thoại văn học, 2015, gồm 80 ❖ Tập thơ Góc sân khoảng trời Nổi tiếng thần đồng thơ, từ lúc bé, nhà thơ Trần Đăng Khoa có giới riêng nơi “Góc sân Khoảng trời” Tuyển tập thơ “Góc sân Khoảng trời” ông sáng tác từ năm lên Đến năm ơng lên 10 tuổi “Góc sân Khoảng trời” in lần đầu, gồm 52 thơ sau bổ sung thêm lên 66 – bao gồm thơ tiếng đăng báo Trần Đăng Khoa Năm 2002, “Góc sân Khoảng trời” ba tập thơ Trần Đăng Khoa trao giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Việc sáng tác vào thời gian trẻ giúp cho tập thơ ông để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc đặc biệt em nhỏ nhìn hồn nhiên, ngây thơ sáng Qua giúp em học tập yêu mến văn học cách dễ dàng Đồng thời với quan sát tỉ mỉ, tinh tế liên tưởng độc đáo vật, tượng, người làm cho thơ ông trở nên gần gũi, quen thuộc thân thiện với người ❖ Một số thơ đưa vào chương trình dạy Tiểu học: - Lớp 1: + Kể cho bé nghe SGK Tiếng Việt 1, tập 2, Trang 104 - Lớp 2: + Thả diều SGK Tiếng việt 2, tập 1, Trang 94, 95 ( Bộ sách Kết nối tri thức với sống) + Tiếng võng kêu SGK Tiếng Việt 2, tập 1, Trang 135, 136 + Con trâu đen lông mượt SGK Tiếng Việt 2, tập 2, Trang 10 - Lớp 3: + Khi mẹ vắng nhà SGK Tiếng Việt 3, tập 1, Trang 15 + Nghe thầy đọc thơ SGK Tiếng việt 3, tập 1, Trang 61 ( Bộ sách Kết nối tri thức với sống) + Trăng ơi…từ đâu đến? SGK Tiếng việt 3, tập 2, Trang 72 ( Bộ sách Kết nối tri thức với sống) - Lớp 4: +Mẹ ốm SGK Tiếng Việt 4, tập 1, Trang + Trăng từ đâu đến SGK Tiếng Việt 4, tập 2, Trang 107 - Lớp 5: + Hạt gạo làng ta SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang 139 II Nội dung thơ Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa thuộc số nhà thơ tạo cho khơng nghệ thuật riêng Khơng thể hiểu thơ Trần Đăng Khoa, đặt ngồi mơi trường văn hố làng xã Thật vậy, truyền thống văn hố gia đình, làng xã bồi đắp cho Trần Đăng Khoa tình yêu thiên nhiên tạo vật Có “sự tích Trần Đăng Khoa” văn học Việt Nam đại Đọc thơ Trần Đăng Khoa, ta bắt gặp hai giới: giới thực với “Góc sân khoảng trời”; giới biểu tượng với giá giá trị văn hoá, quan hệ văn hố Nhà thơ Trần Đăng Khoa có biệt tài làm thi liệu cũ, biết thổi vào mơ típ dân gian hồn q đậm đà Thi nhân cấp cho hình ảnh quen thuộc diện mạo mẻ, thú vị Thơ Trần Đăng Khoa hồn nhiên, sáng Thế giới thiên nhiên, loài vật người thơ Trần Đăng Khoa lên thật sống động Đến với thơ ông, ta sống với bầu khơng khí riêng - khơng khí làng q nơng thơn Việt Nam Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh gọi ông “nhà thơ mục đồng”, “một bút chuyên môn thực sự” viết nơng thơn, lí giải “cái mầm thơ Khoa lớn lên từ miếng đất nào”, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Làng quê tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn” Theo ông, kể đến nhà thơ nông thôn Việt Nam, người dân quê, tác giả hàng trăm câu ca dao bất hủ, nhắc tới Nguyễn Khuyến Một số bút viết nông thôn xuất phong trào Thơ Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Anh Thơ thực họ chưa thật nhập thân với thực Sau Cách mạng tháng Tám, người dân cày học tập văn hố tới trình độ cao, nhà thơ nơng thơn có điều kiện xuất Trần Đăng Khoa số Đọc thơ Khoa, thấy nơng thơn nguồn chất liệu hào phóng nghệ thuật Chỉ cần chịu khó quan sát lịng tha thiết, chân thành tự khắc cảnh vật nào, vật sẵn lịng đãi lại vần thơ nhiều có ý vị Nông thôn Việt Nam thơ Trần Đăng Khoa thể hai phương diện: thiên nhiên nông thôn người nông thôn chiến tranh Hình ảnh cảnh vật thiên nhiên Trần Đăng Khoa cảm nhận thiên nhiên xung quanh việc nhìn ngắm q hương “Góc sân” thi liệu, đồng thời không gian tinh thần đặc trưng Trần Đăng Khoa Khơng gian “Góc sân” phản chiếu giới tuổi thơ nhà thơ Bước khỏi cảnh sắc đó, thơ Trần Đăng Khoa vẻ hồn nhiên, vui tươi hồn hậu Thiếu sức mạnh liên tưởng, lực tưởng tưởng dồi Tập thơ “Góc sân khoảng trời” – Góc sân đồng với khoảng trời thu nhỏ Góc sân hay khoảng trời không gian hẹp, không gian quê nhà Trần Đăng Khoa Nhà thơ gắn bó hồn vào cảnh quê, người quê, đời quê chất phác Ví dụ thơ “Hạt gạo làng ta”, thơ gắn bó sâu sắc với thiếu nhi Việt Nam qua ngòi bút Trần Đăng Khoa Nhà thơ viết thơ vào năm 1968, thơ mà Trần Đăng Khoa viết tặng “Ơng hồng thơ tình Việt Nam” – Xn Diệu: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay ” (Hạt gạo làng ta) Hồn quê lay thức qua cảm quan đặc biệt tinh tế nhạy cảm Trần Đăng Khoa “Chất quê thơ Trần Đăng Khoa thấm sâu vào tất yếu tố nghệ thuật Chất q bình dị có sức thu hút ghi đậm dấu ấn vào trái tim người đọc, phát tái tạo từ tình yêu thiết tha trái tim thơ ấu” (Xuân Diệu) Chất quê bắt rễ sâu tâm thức dân gian nơi văn hố gia đình dân tộc Việt Nam ta khẽ rung lên theo giai điệu, nhạc điệu tâm hồn – tiếng lịng trầm bổng trẻ thơ Khơng thể không nhắc đến thơ đầu tay Trần Đăng Khoa, nhà thơ sáng tác ông tuổi Bài thơ “Con bướm vàng” thơ giàu nhạc điệu với hình ảnh thơ bay bổng nhẹ nhàng, giọng thơ mang vẻ hồn nhiên, thơ ngây trẻ nhỏ: “Con bướm vàng Bay nhẹ nhàng Trên bờ cỏ Em thích q Em đuổi theo Nó vỗ cánh Vút lên cao Em nhìn theo Con bướm vàng…” (Con bướm vàng) Ngay từ nhỏ, Trần Đăng Khoa mộng mơ bướm, muốn vút lên cao cánh bướm vàng Nhà thơ nương theo điệu thơ tươi non mà lãng mạn Trần Đăng Khoa “khơng có cánh, thèm bay bổng” Xuân Diệu kể: “Trần Đăng Khoa đuổi theo bướm, đuổi theo thơ Con bướm chao qua cửa bếp to dần, nhỏ dần, khiến vừa thích thú lại vừa tiếc Trần Đăng Khoa cắt nghĩa duyên thơ sau: “Khi cóc có đơi cánh bướm cóc khơng cịn cóc rồi” “Bài thơ cóc” Trần Đăng Khoa hố thành “Bài thơ bướm”.” Khơng thế, tâm hồn Trần Đăng Khoa thật nhạy cảm với khoảnh khắc không lời tạo vật Nhà thơ tả đất trời ngừng thở, không gian tĩnh lặng đến vắt, vật quên đời sống riêng mình, ta có “cảm giác tất tan biến hết” Chỉ trăng ngự trị vòm trời xanh ngắt thơi Trần Đăng Khoa giật trước triết lí Đó giây phút bừng tỉnh nhà thơ vẻ thinh lặng đất trời sao? Lời thơ sóng sánh ánh sáng tiếng nhạc Thế giới thơ ngân vang điệu nhạc tươi vui Trần Đăng Khoa khơng phải cơng tìm kiếm chất liệu để đắp xây giới thơ Nhà thơ có sức mạnh kéo vịm trời quê hương xứ sở vào thơ Thơ Trần Đăng Khoa, vậy, mênh mang gió lao xao mây trời Với em bé nào, trăng vừa gần gũi, vừa xa xôi, vừa đơn giản vừa đầy bí ẩn, mà gợi bao điều thân thiết, thích thú mộng mơ Ví dụ như: Trăng sáng sân chơi, trăng soi tết Trung thu rằm tháng Tám, trăng có Cuội đa cổ tích Điều trăng toả ánh sáng mát xanh soi tỏ đường làng thơm hương bưởi, hương cau; Em đến đâu, trăng theo đến đó… Ánh trăng dát vàng lên khơng trang thơ Trần Đăng Khoa Biết hình ảnh, sắc độ trăng thơ khác nhau: - “Trông trăng” - “Trăng sáng sân nhà em” - “Cái sân” - “Vườn em” Mắt Bác mà thương Tóc Bác thơm lừng gió bể Thơm nắng đường xa Bác cho em nhiều quà Và khen dạo em béo khỏe Hơn nhiều Cúc áo em bị đứt từ chiều Đêm phanh ra, hở ngực Bác đắp vào cho em Rồi Bác êm Bác đi! Bác rồi! Em oà lên khóc Tỉnh dậy thấy ướt đầm mái tóc Nhìn xem Bác có Chỉ thấy đầy trời đèn sáng, mưa bay Người người lặng im viếng Bác Bóng đèn rưng rưng nước mắt Đúng Bệnh viện em vừa truy điệu Bác chiều Nhưng Bác yên nghỉ ban ngày Chứ ban đêm Bác rời linh cữu Bác chào đứng gác Rồi vịng quanh khắp giới Để chăm sóc trẻ Nhất đứa phải nằm bệnh viện Viện Mắt - phố Bà Triệu, đêm 9-9-1969 Bàn chân thầy giáo Thầy ngồi ghế giảng Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu Chúng em không rõ Sáng bom Mỹ dội Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi 25 Thầy cầm súng Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phượng Hoa phượng cháy góc trời lửa Năm thầy trở Nụ cười vui nguyên vẹn xưa Nhưng bàn chân khơng cịn Đơi bàn chân Ôi bàn chân In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hồn hảo Của đời Bàn chân thầy gửi lại Khe Sanh Hay Tây Ninh, Đồng Tháp? Bàn chân đạp xuống đầu lũ giặc Cho lẽ sống làm người Em lắng nghe thầy giảng lời Rung động bao điều suy nghĩ Nghe thầm vọng bàn chân đánh Mỹ Nghe âm vang tiếng gọi chiến trường Em suốt chiều dài yêu thương Chiều sâu đất nước Theo dấu chân người thầy năm trước Và bàn chân thầy, bàn chân Vẫn dẫn chúng em trọn vẹn đời Cô Thị Mầu Lúa rơm tạm thu gọn lại Màn phông căng đỏ sân đình Điện xanh vịm đa cổ thụ Người xem đơng mít tinh Xóm làng xóm làng xưa Trong tiếng trống chèo sâu vợi 26 Tiếng mõ đưa hương hoa đại Len dần vào tâm tư Kìa Thị Mầu lên chùa Đỏng đảnh dáng đi, mắt liếc Ngắm tay cô phẩy quạt Tưởng sống trăm năm Người xem thống qn chị Chiều gánh lúa đồng Tần tảo nuôi em, ni mẹ Mười năm rịng rã chờ chồng Gửi theo đội Cháu nghe đánh đâu Những tàu chiến cháy, tàu bay rơi Đến thấy cười Chú gánh nước, ngồi đánh bi Rồi từ nhà cháu Lúa chiêm vào mẩy, chim ri bay Nghiêng nghiêng buồng chuối bên hè Rặng tre, bãi mía bốn bề vẫy theo Chú qua bao suối bao đèo Đến thêm nhiều chiến cơng Ngồi cháu đứng cháu trông Những đêm súng nổ, lửa hồng chân mây Cháu lớp cũ tường xây Thông hào luồn bóng xanh rờn Chú phá nốt bốt đồn Cuối trời giặc, Vẫn mong ngày trở Lại ngồi với cháu bên hè đánh bi 27 Hoa lựu Em trồng lựu xanh xanh Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa Hoa lựu lửa lập lòe Nhớ em tưới, em che hàng ngày Nhớ mưa lớn, gió lay Em mang que chống cho cứng dần Trưa thấy ve ngân Ve ngân trưa nắng, dần vàng tươi Em ăn thấy bùi Tặng đội, cười với em Đêm đạn bắn lên Đỏ hoa lựu trời xanh Hà Nội có Bác Hồ Em chưa Hà Nội Nhưng nghe gió Về gị thiêng Đống Đa Về cầu sắt bắc mái nhà Xe lửa ô tô không gãy Về nước hồ Gươm xanh mảnh trời Ngọc Hồng đánh rời xuống đấy! Về ngơi nhà Bác Ba Đình Bóng Bác bên vú sữa Tiếng Bác Hồ cười Em nghe rõ Trưa đài đưa tin Giặc Mỹ ném bom Hà Nội Tiếng loa dội từ mái ngói Từ bờ tre Từ ao cá mè Từ bờ vùng đắp 28 Tiếng loa dậy lên từ đất Tiếng loa dội xuống từ trời - Thằng giặc Mỹ ném bom Hà Nội Hà Nội có Bác Hồ Mẹ em nấu cơm giụi lửa Bố em họ trâu đường cày Các cô, thầy Ngừng giảng lớp Bạn Tĩnh, bạn Nho, bạn Lập Bạn mắt đỏ hoe Bé Giang ngồi đầu hè Cũng đánh chuyền đánh, chắt Tiếng loa dậy lên từ đất Tiếng loa dội xuống từ trời - Thằng giặc Mỹ ném bom Hà Nội Hà Nội có Bác Hồ Tiếng trống gọi trụ sở Chúng em Lầm lì Làng xóm q em Bỗng thành Hà Nội Tiếng ho dội từ mái ngói Từ bờ tre Từ ao cá mè - Đà đảo giặc Mỹ xâm lược! - Đà đảo giặc Mỹ xâm lược! Nhà sau ngõ trước Người người kéo đồng Tay cày tay súng Viên đạn nhiên nóng bỏng Trên đường I83 Xe xích qua Rầm rập Mũ sắt lơ nhơ Tên lửa lóa nắng trời - Các đội ơi! - Các đội ơi! Thằng giặc Mỹ ném bom Hà Nội rồi! Hà Nội có Bác Hồ 29 Mang biển quê Lấp lóe lửa chài - Mây bay lóng lánh - cánh buồm xa Em mang sắc biển quê Sắc biển xanh mái nhà Mưa Sắp mưa Sắp mưa Những mối Bay Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà Rối rít tìm nơi Ẩn nấp Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường Lá khơ Gió Bụi bay Cuồn cuộn Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ Đầu tròn 30 Trọc lốc Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách Cười Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa Ù ù xay lúa Lộp bộp Lộp bộp Rơi Rơi Đất trời Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa Sao không Vàng ơi? Tao học nhà Là mày chạy xồ Đầu tiên mày rối rít Cái mừng ngốy tít Rồi mày lắc đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày nhún chân sau 31 Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao chặt Thế mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đâu xa Cũng nhớ mày Hôm tao thấy Cái cổng rộng này! Vì khơng thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa Như buổi trưa Khơng thấy mày đón tao Cái vàng ngốy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày khơng bắt tay tao Tay tao buồn làm sao! Sao không chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đâu? Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao khơng chó? Tao nhớ mày Vàng Vàng ơi! Trăng sáng sân nhà em Ơng trăng trịn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Hàng cau lặng đứng Hàng chuối đứng im Con chim qn khơng kêu Con sâu qn khơng kêu Chỉ có trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em 32 Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Kẹo hồng kẹo xanh Tay em cầm cành đào Ngày mồng tết, chúng em vào thăm anh Các anh đồng xanh Giơ tay đón, anh cười Cành đào em tặng tươi Thấy anh khỏe, anh cười, em yêu Kẹo xanh, kẹo đỏ nhiều Đứa anh chia Đứa anh xoa đầu Đứa anh bế lâu lịng Khẩu pháo đứng trơng Chú ta muốn kẹo hồng, kẹo xanh Con cò trắng muốt Con cị đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò (Ca dao) Khi mưa đen rầm đằng đông Khi mưa đen rầm đằng tây Khi mưa đen rầm đằng nam, đằng bắc Em thấy Con cị Trắng muốt Bay đón mưa Cây lúa mừng vui phất cờ Dây khoai nảy xanh Cau xòe tay hứng giọt mưa rơi Ếch nhái uôm uôm mở hội Cá múa tung tăng Nhưng khơng biết 33 Con cị Co ro Chịu rét Trên cành Đến mưa lại đen rầm đằng đông, đằng tây Đến mưa lại đen rầm đằng nam, đằng bắc Em lại thấy Vẫn cị Bay Trắng muốt Mừng đón mưa Họp báo: “Chim họa mi” Chiều “Toà soạn” họp Ở nhà bạn Thuý Giang Chủ nhà sẵn sàng Ngả lợn béo Đầu tiên “nhà thơ” Lộ Tóc đỏ râu tơm Chưa bước vào đến cửa Đã đọc thơ ồm ồm Rồi đến “hoạ sĩ” Lập Tai gài bút lông Tay cầm bóng nhựa Vừa vừa tung tung Cuối cùng, “nhà báo” Tĩnh Đánh quần đùi Anh chàng vừa Tay cịn mùi cá Mấy “nhà” ngồi xuống đất Bàn báo ngày mai “Nhà thơ” nói ngắn “Nhà báo” nói dài 34 Chưa bàn xong cơng việc Chủ nhà bưng lên Tồn chả với nem: Những khoanh khoai lang luộc! Tiếng chim chích chịe Em học Thấy ụ pháo đồng quê Bao nhiêu pháo rê rê nòng Pháo vươn theo cờ hồng Trong tay vẫy nắng chiều Gió đồng vui reo Cánh đồng rộng rãi Nòng pháo nhiên dừng lại Bao nhiêu mũ lắng nghe Xa xa từ tre Tiếng chim chích ch hót Đất trời sáng hôm Bác ơi! Cháu đến Ba Đình phượng đỏ, trời tiếng ve Cháu nghe Hà Nội vào hè Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi Sang năm Bác tám mươi Bác ơi! Bác thấy người khỏe không? Hàng ngày chúng cháu ước mong Bác vui, Bác khỏe lòng cháu vui Bác lo nghĩ suốt đời Để cho chúng cháu vui chơi ngày Đất trời sáng hôm Cháu nhìn mái ngói bóng bồi hồi Bác ơi! Cháu đến Xanh nhà Bác trời mùa thu 35 Góc sân khoảng trời Góc sân nho nhỏ xây Chiều chiều em đứng nơi em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cị chớp trắng sơng Kinh Thầy Khi mẹ vắng nhà Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân quét cổng Sớm mẹ về, thấy khoai chín Buổi mẹ về, gạo trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo ngon Chiều mẹ về, cỏ quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà Mẹ bảo em: Dạo ngoan thế! - Không mẹ ơi! Con ngoan đâu Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan! Buổi sáng nhà em Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc 36 Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà Cái sân Em thường rải nong Ra góc sân ngồi học Những đêm có trăng mọc Em chơi khuya Thường xỉa cá mè Hay làm mèo đuổi chuột Những lúc mưa sậm hột Em bắt vòi cau Chảy vào chum sâu Khi trời râm em vẽ Vẽ cô tiên lặng lẽ Rải hoa bầu trời Thế bao đồng lúa Cứ chín vàng, vàng tươi 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần, T N (2012) Khảo sát hệ thống tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa (Doctoral dissertation, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng) TS Lã Thị Bắc Lý (2006) Giáo trình Văn học thiếu nhi (Nhà xuất Đại học sư phạm, Trường đại học Thái Nguyên) SGK (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Tiếng Việt (lớp 1, 2, 3), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999 Giáo trình Văn học trẻ em, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà Đọc lại tuổi thơ Trần Đăng Khoa, Báo văn nghệ số 42 (18/10/1980), Hồng Diệu Bài báo “Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa”, tác giả Đình Kính, Hội Nhà Văn Hải Phòng 38 39 ... 2015, gồm 80 ❖ Tập thơ Góc sân khoảng trời Nổi tiếng thần đồng thơ, từ lúc cịn bé, nhà thơ Trần Đăng Khoa có giới riêng nơi ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? Tuyển tập thơ ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? ông sáng... Bài thơ “Cây dừa” 21 V Một số thơ Trần Đăng Khoa 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 NHÀ THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA TẬP THƠ “GÓC SÂN, KHOẢNG TRỜI” I Cuộc đời nghiệp Cuộc đời Nhà thơ Trần Đăng. .. lên 10 tuổi ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? in lần đầu, gồm 52 thơ sau bổ sung thêm lên 66 – bao gồm thơ tiếng đăng báo Trần Đăng Khoa Năm 2002, ? ?Góc sân Khoảng trời? ?? ba tập thơ Trần Đăng Khoa trao giải