1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC PHẦN văn học THIẾU NHI (SG425) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM 6l01 THỂ LOẠI CA DAO dân CA

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể loại Ca dao Dân ca
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Âu, Nguyễn Thị Ái Duyên, Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Thị Ngọc Xuyến
Người hướng dẫn ThS. Lữ Hùng Minh
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Văn học Thiếu nhi
Thể loại Bài thuyết trình nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 331,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI (SG425) BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 6/L01 THỂ LOẠI: CA DAO DÂN CA Sinh viên thực hiện: Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị Mỹ Âu B1912476 Nguyễn Thị Ái Duyên B1912478 Nguyễn Quỳnh Như B1912495 Nguyễn Thị Ngọc Xuyến B1912503 ThS Lữ Hùng Minh Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên MSSV Công việc Nguyễn Thị Mỹ Âu B1912476 Nguyễn Thị Ái Duyên B1912478 Nguyễn Quỳnh Như B1912495 - Tìm kiếm soạn nội dung phần: + VII: Tổng kết + VIII: Phân tích tác phẩm minh họa - Tổng hợp chỉnh sửa Word - Soạn PPT phần VI, VII, VIII - Đọc lại tổng hợp chỉnh sửa - Thuyết trình phần VII, VIII - Tìm kiếm soạn nội dung phần: + I: Khái niệm ca dao dân ca + II: Nguồn gốc ca dao dân ca + III: Đặc trưng ca dao dân ca - Soạn PPT phần I, II, III - Đọc lại tổng hợp chỉnh sửa - Thuyết trình phần I, II, III - Tìm kiếm soạn nội dung phần: + V: Nghệ thuật ca dao dân ca + VI: So sánh ca dao dân ca tục ngữ, thành ngữ - Soạn PPT phần V - Đọc lại tổng hợp chỉnh sửa - Thuyết trình phần V - Tìm kiếm soạn nội dung phần: + IV: Nội dung ca dao dân ca + VI: So sánh ca dao dân ca tục ngữ, thành ngữ - Soạn PPT phần IV - Tổng hợp chỉnh sửa PPT - Đọc lại tổng hợp chỉnh sửa - Thuyết trình phần IV,VI Nguyễn Thị Ngọc Xuyến B1912503 Mục lục I Khái niệm dân ca ca dao - Theo giáo trình “Giáo trình văn học dân gian” GS, TS Vũ Anh Tuấn chủ biên khái niệm “Ca dao” lấy từ thuật ngữ Hán Việt Nếu định nghĩa theo chiết tự “ca” hát có chương khúc có âm nhạc kèm theo, “dao” hát suông không cần nhạc đệm -Theo sách “Lịch sử văn học Việt Nam” tác giả Bùi Văn Nguyên: Ca dao có khơng có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc (thường lục bát), để miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm Dân ca hát có khơng có chương khúc nhân dân sáng tác lưu truyền dân gian vùng phổ biến nhiều vùng có nội dung trữ tình có giá trị đặc biệt nhạc - Theo sách “Mao truyện” viết “khúc hợp nhạc viết ca, khúc đồ ca viết dao” (nghĩa khúc hát có nhạc đệm theo gọi ca, cịn hát trơn gọi dao) - Trong SGK 10 tập 1, ông Chu Xuân Diên cho ca dao - dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời thơ giai điệu nhạc nội dung miêu tả tâm trạng, tư tưởng tình cảm người Phần lớn lời dân ca gọi ca dao Mặc khác, ca dao không lời hát mà cịn lời nói - Sự phân biệt ca dao dân ca ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người ta thường nghĩ đến lời thơ dân gian, cịn nói đến dân ca người ta nghĩ đến điệu thể thức hát định Nói cách khác, ca dao khơng cần tiếng đệm, luyến láy nhạc điệu ca dao, ca dao dùng để hát, có thêm tiếng nhạc đệm, đưa thành dân ca Như vậy, ca dao quan niệm rộng hẹp khác không mâu thuẫn chất Có ba cách hiểu: + Ca dao, dân ca hai thuật ngữ tương đương để đối tượng câu hát dân gian có kết hợp lời nhạc, gắn liền với diễn xướng, thể sâu sắc tính nguyên hợp văn học dân gian + Ca dao thường hiểu lời thơ dân ca, tách lời ca khỏi nhạc điệu, phân biệt ca dao dân ca mặt diễn xướng Nói cách khác: Một ca dao khơng cần tiếng đệm, luyến láy nhạc điệu ca dao; ca dao dùng để hát, có thêm tiếng nhạc đệm, đưa thành dân ca + Ca dao - dân ca sử dụng thuật ngữ kép - Trong “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” ( in lần đầu 1956) nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan người đưa đưa thuật ngữ kép “ca dao - dân ca” nhiều cơng trình biên soạn sử dụng Như vậy, định nghĩa ca dao sau: “Ca dao thơ dân gian tồn dạng lời thơ điệu hát, gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt nhân dân Với chất trữ tình, ca dao có chức diễn tả cách trực tiếp tâm hồn , tình cảm nhân dân lao động.” II Nguồn gốc ca dao dân ca Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Văn Lung, Trưởng Ban Văn Học dân gian, Viện văn học phát biểu: “Tất dân tộc giới suốt nghìn năm chỗ có dân ca ca dao Vì nói ca dao dân ca dân tộc hay ca dao dân ca nói chung vấn đề lớn Nó tồn lâu, từ hàng nghìn năm trước nhà khoa học nghiên cứu trước đây, học giả nói ca dao đời lịng có điều muốn thể ra, muốn nói lên Những điều gọi ca dao” Như Giáo sư Vũ Ngọc Phan viết: "Nó xuất lao động từ thời cổ xưa hình thức thơ sơ sửa đổi qua hệ loài người" Với cội nguồn lịch sử chữ viết phong phú đa dạng nên ca dao dân ca có mặt Việt Nam từ sớm Các cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà khoa học có liên quan khẳng định dấu tích ca dao cách khoảng 2.500 năm Điều thể rõ qua hoa văn trống đồng vật khảo cổ niên đại Ca dao - dân ca loại hình văn nghệ truyền miệng, hình thức văn hóa dân gian có từ lâu Trải qua thời gian, người thấy nghe theo, chí họ thêm vào bớt để với hoàn cảnh cụ thể Vì vậy, nói ca dao - dân ca quần chúng nhân dân sáng tác nên họ sáng tác hồn cảnh nào, lễ hội, lao động sản xuất hay đời sống sinh hoạt Ví dụ lúc làm nơng, để diễn tả cực nhọc người dân thường ngâm câu ca dao như: “Cày đồng buổi ban trưa/ Mồ thánh thót mưa ruộng cày” Hoặc dự báo dạng thời tiết đến họ nghĩ ca dao để miêu tả “Chuồn chuồn bay thấp mưa/Bay cao nắng, bay vừa râm” III Đặc trưng ca dao dân ca Ca dao dân ca câu hát dân gian Trong ca dao, dân ca có phần nhạc phần lời Trước đây, trình sinh hoạt hay lao động sản xuất, hứng khởi người dân thường ngẫu hứng sáng tác lên vần thơ có giai điệu Chẳng hạn: “Cày đồng bữa ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày.” Phần nhạc lời ca dao, dân ca có quan hệ tương đối độc lập không mật thiết ca đại Một lời ca hát theo nhiều điệu khác (Lí ngựa Bắc, Trung, Nam) ngược lại Giữa phần nhạc phần lời ca, nói, phần lời quan trọng hơn, nhạc khơng thể thay cho lời ca, cịn lời dựa vào nhạc để truyền tải nội dung trữ tình cách hấp dẫn Nội dung ý nghĩa ca dao vùng, miền, dân tộc thường giống Đó suy nghĩ đời, làng xóm q hương, gia đình người thân u Nhưng khác nằm lối hát (làn điệu) hình thức thể giới nội tâm Nếu đọc văn khó để nhận khác biệt, hát lên, giọng điệu, lời ca, làm rõ khác loại ca Như vậy, lối hát yếu tố đặc trưng để nhận diện loại ca dao, dân ca khác (như dân ca Nghệ Tĩnh, hát Xoan Phú Thọ, hát Quan họ Bắc Ninh, Lí Nam Bộ,…) Tính trữ tình ca dao, dân ca Nói đến tính chất trữ tình ca dao, dân ca nói đến trữ lượng tình cảm phong phú Cái khác thể loại trữ tình so với tự chỗ, tính cách, sinh hoạt người qua hành động mà qua tâm trạng, cảm xúc họ Tính trữ tình dân gian khiến cho ca dao, dân ca khác với thơ Bởi ca dao tâm tình cá nhân, khơng mang rõ dấu ấn cá tính thơ Ca dao tiếng lịng, tâm tình hay tâm trạng nhiều người, mang tính chung đậm Vì vậy, đọc câu ca dao lên, thấy tiếng lịng mình, có chút riêng “Thân em hạt mưa sa, hạt vào đài cát, hạt luống cày” tiếng lòng chung người phụ nữ, dường họ thấy có bấp bên Ca dao thể cảm xúc, tâm trạng, tâm hồn người nên ca dao gương phản chiếu sắc thái tình cảm họ, niềm hạnh phúc sâu lắng, nỗi buồn da diết… Chẳng hạn: “Có cha có mẹ Khơng cha khơng mẹ đờn đứt dây.” => Câu ca dao diễn tả quan niệm hạnh phúc nhân dân ta Ở đấy, hạnh phúc có cha mẹ, sống cha mẹ “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ ai?” => Thể nỗi nhớ người yêu da diết, từ nhớ lặp lập lại bốn lần thể nhớ ngày thăng tiến IV Nội dung ca dao dân ca Ca dao, dân ca nghi lễ thể tình cảm thái độ nhân dân Ca dao nghi lễ có nội dung gắn liền với sinh hoạt tín ngưỡng, có chức khấn nguyện chúc tụng cầu thần linh vào dịp lễ quan trọng như: lễ cầu mưa, lễ cầu mùa, lễ mừng đám cưới, lễ cúng cho người bênh, lễ đưa tiễn người mất, Nguồn gốc ca dao nghi lễ cổ nên người dân tin tưởng giới có thần linh thần linh nghe thấy thấu hiểu thứ cuốc sống nhân dân Từ mà người sáng tác truyền tai ca khấn nguyện với mong ước thần linh nghe thấy ban phước lành Ví dụ: “Lạy trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy bát cơm đầy Lấy khúc cá to.” Hay “Lạy ông nắng lên Cho trẻ chơi Cho già bắt rận Cho tơi cày.”  Với nội dung thể lòng tin người vào lực lượng siêu nhiên cầu mong trời đất, thánh thần phù hộ lao động sống Bài ca dao thể nguyện cầu mưa cầu nắng để người dân đồng lao động, cày bừa để kiếm sống ni gia đình Những dân ca nghi lễ tế thần giúp cho nhân dân sống lại với nhân vật lịch sử oanh liệt dân tộc, gắn bó với thời kì dựng nước giữ nước Sơn Tinh hát tế Hội Rô, Thánh Gióng hát Ải Lao Lễ hội Gióng nhân vật có thật lịch sử hốt xoan chiến cơng Hai Bà Trưng, dát hặm Hà Nam ca ngợi công đức thái sư Lý Thường Kiệt Dân ca nghi lễ tế thần thường diễn xướng có kết hợp chặt chẽ lời hát, âm nhạc, vũ đạo mà số hành động có tính kịch sơ khai Hội Gióng nghi thức thờ cúng anh hùng dân tộc đồng thời tổng diễn xướng anh hùng ca Gióng quy mơ rộng lớn Ca dao phản ánh sống lao động, cần cù chất phác nhân dân ta Đặc điểm quan trọng ca dao lao động kết hợp gắn bó nhịp điệu lao động cảm xúc người hoạt động sản xuất, nói kinh nghiệm lao động hay tâm tình người dân cơng việc Trong ca dao lao động bao gồm: ca nông lịch, ngư lịch, ca nghề nghiệp, hị lao động - Bài ca nơng lịch ngư lịch ca tổng kết lịch làm ăn nhà nông nhà làm nghề đánh bắt thủy sản, thấp thống nhân vật trữ tình biết lo, cần cù, siêng năng, tần tảo công việc vất vả quanh năm Ví dụ: “Một năm chia mười hai kì Thiếp ngồi thiếp tính khó chả Tháng giêng ăn Tết nhà Tháng hai rỗi rãi quay nuôi tằm Tháng ba bán vải thâm Tháng tư gặt tháng năm trở Tháng sáu em buôn bè Tháng bảy tháng tám trở đong ngô…”  Bài ca dao cần cù làm nhiều việc tháng quanh năm Là tính tốn xếp lịch cơng việc xen kẽ Thể rõ siêng làm việc lạc quan yêu đời người dân lao động - Bài ca nghề nghiệp ca gắn liền với loại nghề nghề nông, nghề mộc, nghề dệt vải, nghề buôn,…chỉ đặc điểm, khó khăn, nguy hiểm cơng việc, phản ánh đời sống tâm tư kinh nghiệm người lao động nghề Ví dụ: “Mặt trời tang tảng rạng đông Chàng trở dậy đồng kẻo trưa Phận nghèo đâu quản sớm trưa Cày sâu cuốc bẫm mùa có Anh làm thợ nơi nao Để em gánh đục, gánh bèo theo đưa,…” (Nghề làm nông) “Biết từ thuở buôn thừng Trăm chắp nghìn nối, xin đừng qn nhau.” (Nghề bn) “Gỗ kiềng anh để đóng cày Gỗ lim gỗ sến anh đóng bừa Răng bừa tám cịn thua Lưỡi bừa tám tấc vừa luống to.” (Nghề mộc) “Nhà tơi nghề giả nghề nơng Lặng tơm cá đầy đầy ngoài.” (Nghề chài lưới) - Bên cạnh đó, hị lao động loại hình thức gắn liền với hoạt động lao động Hị mang tính tập thể, câu ca ngân vang lúc làm việc lúc trò chuyện với nhau, thể rõ thái độ tình cảm gắn bó với cơng việc người dân lao động Ngồi ra, phản ánh niềm tin tưởng vào khả lao động, hào hứng niềm hăng say làm việc Ví dụ: “Sóng to mặc sóng to Ta đẩy đị vượt sóng lên…” (Hị chèo đò)  Câu ca dao thể khắc nghiệt thiên nhiên cơng việc chèo đị, sóng khơng tĩnh lặn gây trở ngại lạc quan, niềm tin vào thân sức mạnh ý chí, người ta tâm vượt qua sóng Là câu hị thân thương quen thuộc lại chan chứa sâu sắc nỗi niềm lao động chân chất phác Qua đó, thấy rõ sống lao động người dân cực khổ, khó khăn chí có việc mang mạo hiểm cao Song người không chấp nhận thua cuộc, họ kiên trì cố gắng làm việc để hi vọng tương lai có sống tốt đẹp ấm no Ca dao minh chứng phản ánh chân thật hình ảnh vất vả, khó khăn, nguy hiểm lao động nhân dân Bên cạnh ca dao cịn ca, câu nói giải trí đem lại cho họ tâm hồn lành mạnh, giúp người động viên lẫn cố gắng việc khó Ca dao thể tình cảm thiên nhiên, quê hương, đất nước lịch sử dân tộc - Thiên nhiên đối tượng miêu tả, vừa phương tiện nghệ thuật giúp cho việc thể tình cảm người trở nên phong phú đặc sắc Có cảnh êm ả, thơ mộng cánh đồng, dịng sơng, ao hồ, đường sá vùng miền lên thật sinh động trữ tình có nhiều cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở, thác ghềnh Ví dụ: “Trong đầm đẹp Sen Lá xanh, trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.”  Cảnh vật nơi ao sen vùng quê đầy thơ mộng lãng mạn hài hòa, đầy màu sắc hương thơm hoa sen làm người ta phải động lòng, xao xuyến trước khung cảnh “Bắc Cạn có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh.”  Thiên nhiên vùng cao hiểm trở, có suối có hồ tạo nên tranh xanh mát, kì vĩ mộng mơ Khơi gợi cảm hứng nghệ thuật tình yêu thiên nhiên 10 quan hệ nam-nữ, tình u nhân, thuyền ẩn dụ cho người trai chí bốn phương, bến lại ẩn dụ cho người phụ nữ Việt, lòng thủy chung son sắt với tình yêu, chờ đợi người thương, lang quân sớm ngày trở nỗi nhớ mong 3.2.2 Ý nghĩa giá trị biện pháp ẩn dụ - Ý nghĩa nhận thức: Ẩn dụ có nghĩa đen nghĩa bóng Biện pháp ẩn dụ mang đến cho ta nhận thức mới, mối quan hệ hình tượng nghệ thuật, thực chất đưa lối tư đối tượng “Tiếc thay hạt gạo tám xoan Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà.” Ở đây, ta thấy rõ mối quan hệ “gạo tám xoan”, “nồi đồng điếu”, “nước cà” mối quan hệ không tương xứng Từ nhận thức mối quan hệ vật ấy, người đọc liên tưởng khập khiểng đời hay thân phận người phụ nữ xưa - Ý nghĩa thẩm mĩ: Biện pháp ẩn dụ giúp cho tác giả dân gian diễn tả tâm tư thầm kín, khó diễn đạt hình tượng nghệ thuật vừa giản dị, vừa giàu chất thơ “Tằm say đắm nơi đâu Mà tằm bỏ nghĩa nương dâu chẳng nhìn.” “Tằm” say đắm nơi khác, chẳng nhớ nghĩa tình với nương dâu “nữa” Câu ca dao lời hờn trách người phụ bạc nghĩa tình, khơng cịn nhớ lời son sắc ban đầu Thế câu ta, ta không thấy từ ngữ thể trực tiếp ốn trách, nỗi xót xa nhắn gửi hình ảnh “tằm” - Ý nghĩa biểu cảm: Ẩn dụ ca dao mang rõ nét đặc điểm nghệ thuật sáng tác theo phương thức trữ tình Cái đọng lại lịng người đọc không vật phản ảnh mà cịn tình cảm, cảm xúc phản ánh qua vật Trong thơ ca trữ tình dân gian, tính chất trữ tình thể rõ nét qua thán từ: “thương thay”, “tiếc thay”, “trách người”,… “Em tưởng giếng nước sâu, em chuốt sợi dây dài Ai ngờ giếng nước cạn, em tiếc hoài sợi dây.” Đây lời than ốn gái tin vào tình yêu, ngỡ tình cảm đậm sâu, chứa chan yêu thương nồng thắm nên “chuốt sợi dây dài” có ngờ 26 đâu tình người lại ngắn “giếng nước cạn” Như lời than tiếc trao nhầm tình cảm cho người khơng xứng đáng 3.3 Biện pháp nhân hóa 3.3.1 Nhân cách hóa ca dao Nhân cách hóa lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu, cảm xúc, suy nghĩ, hành động người gán cho giới lồi vật khiến cho vật thể vơ tri, vơ giác trở nên có hồn, sinh động “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn.” “Bầu” “bí” nhân cách hóa thành hình ảnh người biết u thương đùm bọc lẫn Hai cho dù có khác giống, khác loài chia sẻ một khơng gian, chung sống hịa thuận Đây học quý báo mà ông cha ta nhắn gửi, dù ai, dù có khác biệt nguồn gốc, hồn cảnh, địa vị người phải biết yêu thương san sẻ 3.3.1 Hình thức cấu tạo nhân hóa: - Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng người: “Phải cau chán trầu Đôi bờ gãy nhịp cầu bắt ngang.” “Cau” “trầu” hai biểu tượng chung với nhau, thể gắng hết lứa đôi, mâm cau trầu nên duyên chồng vợ Nhưng đây, “cau” chán “trầu” đứt đoạn tình dun, người ta thay lịng đổi dạ, mối tình phải cắt đứt từ - Xem đối tượng người đối tượng để trao gửi, trờ chuyện, tâm sự: “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta.” “Trâu ơi” - tiếng gọi thân thiết, gần gũi, thân thuộc, khơng có phân biệt người vật Tựa tâm với người bạn thân mình, trị chuyện, lao động, mà chẳng cảm thấy mệt nhọc, vất vả 3.4 Biểu tượng ca dao Biểu tượng mang tính ký hiệu, quy ước, tức vừa nhắc đến người ta nghi 27 đến mà biểu trưng, ý niệm ăn sâu vào tư tưởng thẩm mĩ dân gian Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” định nghĩa: “Biểu tượng nhóm hình ảnh cảm xúc tinh tế thực khách quan, thể quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng nhóm tác giả, thời đại, dân tộc khu vực cư trú” Một số biểu tượng tiêu biểu, mang đặc trưng sắc dân tộc: - Con cị: thân người nơng dân lam lũ, cần cù, chịu thương chịu khó hay hình ảnh người phụ nữ tần tảo, lam lũ “Con cò lặn lội bờ sơng Ngày xn mịi mỏi má hồng phơi phai.” - Trúc - mai: tượng trưng cho khí tiết, đức hạnh, phẩm chất người quân tử hay diễn đạt cung bật cảm xúc, lương duyên tương ngộ “Trúc nhớ mai, mai nhớ trúc Trúc trở về, mai nhớ trúc không?” 3.5 Không gian thời gian nghệ thuật ca dao 3.5.1 Thời gian nghệ thuật Viện sĩ D.X Likhatrôp nhận xét: “Thời gian với tư cách kiện nghệ thuật Chính việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn để hiểu chất thẩm mĩ nghệ thuật ngôn từ” Thời gian nghệ thuật ca dao chia thành hai mảng lớn: thời gian kiện thời gian tâm lý - Thời gian kiện: “Lấy chồng từ thưở mười ba Đến mười tám thiếp đà năm con.” - Thời gian tâm lý: với công thức thời gian quan thuộc “đêm qua”, “chiều chiều”, “khi nào”,… Ở đây, điều cốt yếu không biểu thị thời gian mà quan niệm cách cảm thụ thời gian + Thời gian thời điểm mở đầu: “đêm qua”, “đêm đêm”, “chiều chiều”, thường dùng để giải bày nhớ gia đình, quê hương người gái lấy chồng xa xứ hay bày tỏ nỗi đau khổ tình yêu gặp nhiều trắc trở “Chiều chiều đứng bờ sông 28 Trơng q mẹ ruột đau chín chiều.” + Thời gian trạng thái tình cảm thay đổi: thể qua đối lập tình cảm khứ “Khi xưa hẹn nên Bây chín hẹn qn mười.” + Thời gian phương tiện thề nguyền, ước hẹn “Bao cho gạo bén sàng Cho trăng bén gió cho nàng lấy anh.” 3.5.2 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật ca dao phụ thuộc vào cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình, thường khơng gian gần giũ, bình dị, mang đặc điểm làng quê Việt Nam, đậm đà ý vị dân tộc - Không gian vật lý: không gian cụ thể, nơi nhân vật sinh sống, gặp gỡ, ca hát,…thường bến nước, gốc đa, sân đình, đồng ruộng “Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa chờ.” - Khơng gian tâm lý: thể trạng thái tâm hồn người, phương tiện nghệ thuật để nhân vật bộc lộ tâm trạng “Đưa giọt lệ khơng ngừng Ngó sơng, sơng rộng, ngó rừng, rừng cao.” Thể thơ ca dao Các thể thơ ca dao thể thơ dân tộc, chia thành loại chính: thể vãn, thể lục bát, thể song thất song thất lục bát, thể hỗn hợp 4.1 Các thể vãn Thể vãn đặc trưng hát dặm Nghệ Tĩnh Gồm vãn 2, vãn 3, vãn 4, vãn Đó thể thơ đơn giản thường dùng ca lao động, ca khấn nguyện đồng dao cho trẻ em - Vãn 4: “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ 29 Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà xới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây.” - Vãn 2: “Ông giẳng Ông giăng Ông giằng Búi tóc Ơng khóc Ơng cười Mười ơng Một cỗ.” Vãn vãn khó phân biệt ngắt nhịp 2/2, vãn tách thành vãn Vãn đọc liền thành vãn Chỗ khác vãn vãn vãn gieo vần tiếng thứ (vần lưng), vãn gieo vần tiếng thứ - Vãn 3: “Xỉa cá mè Đè cá chép Tay đẹp Đi bẻ ngô Tay to Đi đỡ củi Tay nhỏ Hái đậu đen Tay lọ lem Ở nhà mà rửa.” - Vãn 5: “Cơm ăn ngày ba bữa Thầy nhắc lại cầm 30 Nhớ bạn cũ tri âm Đôi đũa buồn đặt xuống.” 4.2 Thể lục bát Với nhịp thơ uyển chuyển, linh hoạt, có sức lơi tự nhiên lại khơng chịu gị bó, khơng bị hạn chế độ dài ngắn Mặc khác, thơ lục bát truyền tải nội dung đa dạng thực biểu tự nhiên trạng thái tình cảm cảm xúc đa dạng người nên thể thơ lục bát sử dụng rộng rãi Ca dao người Việt có 90 - 95% số sử dụng thơ bát Nhắc đến ca dao, người ta nghĩ đến thơ lục bát - Cách hiệp vần: Tiếng cuối câu lục vần với chữ câu bát, chữ cuối câu bát lại vần với chữ cuối câu lục “Sự đời nước mắt soi gương Càng yêu mến lắm, thương nhớ nhiều.” Ngồi cịn cách gieo vần khác: tiếng thứ câu lục gieo vần với tiếng thứ câu bát “Đầu thời đội nón cỏ may Mặt võ gầy, cầm sách lâu.” - Luật trắc: + Câu lục: b b t t b b + Câu bát: b b t t b b t b Khn hình điển hình phổ biến sơ đồ hóa sau: Dịng thơ tiếng tiếng Vị trí tiếng Bằng Trắc Bằng Bằng Trắc (vần) Bằng Bằng (vần) (vần) “Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ Quay tơ giữ mối tơ Dù năm bảy tuổi chờ mối anh.” - Nhịp: Nhịp thơ lục bát đa dạng, chủ yếu nhiệp đôi, 31 dùng phổ biến + Câu 6: 2/2/2 + Câu 8: 2/2/2/2 “Trơng đầm/ đẹp/ sen Lá xanh/ trắng/ lại chen/ nhị vàng Nhị vàng/ trắng/ xanh Gần bùn/ mà chẳng/ hôi tanh/ mùi bùn.” Cũng có số câu ngắt nhịp 3/3 câu lục, 4/4 câu bát “Trên đồng cạn/ đồng sâu Chồng cày vợ cấy/ trâu bừa.” Trong ca dao, có nhiều biến thể thơ lục bát Do nhiều nguyên nhân khác như: xuất biến thể cổ, nảy sinh việc đem thể lục bát vào diễn xướng hay thể linh hoạt nhà thơ nhằm phục vụ yêu cầu nội dung Theo tác giả Mai Ngọc Chừ có ba loại lục bát biến thể sau: + Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi: “Ai làm miếu xa đình Hạc xa hương án, đơi lứa đừng xa.” + Dịng lục thay đổi, dịng bát giữ ngun: “Lìa cây, lìa cội, nở lìa hoa Lìa người bội bạc, đơi ta khơng lìa.” + Cả hai dịng thay đổi: “Gặp hội ngộ tương phùng Gái thuyền quyên lạ, trai anh hùng chưa quen.” Nhịp điệu uyển chuyển xen kẽ trắc làm cho câu thơ có liên kết chặt chẽ với Câu nối tiếp với câu khác Trong Sức sống người dân Việt Nam qua ca dao cổ tích Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có nhận xét hay xác ưu thơ lục bát: “Lối thơ ca lục bát với biến thể nó, cách gieo vần, xếp tiếng dân tộc ta tạo ra, hợp riêng với tiếng nói nước ta Cũng nói thể thơ phù hợp với tâm hồn (…) Thơ lục bát, hợp với tiếng nói nước ta hơn, nên dung nguồn cảm hứng tràn lan, thể thơ ca hát, kể chuyện dân chúng” Và khả “dung nguồn cảm hứng tràn lan” mà thơ lục bát thể 32 thơ hay dùng ca dao, dân ca Nhắc đến ca dao, dân ca người ta nghĩ đến thể thơ 4.3 Thể song thất song thất lục bát Thể song thất song thất lục bát không dùng nhiều thể lục bát, thể thơ dân gian bắt nguồn từ dân ca, mang sắc dân tộc độc đáo - Thể song thất: câu gồm vế (2 dòng), vế có âm tiết, nhịp 3/4, gieo vần tiếng thứ câu tiếng thứ câu “Gió mùa thu/ mẹ ru ngủ Năm canh chầy/ thức đủ năm canh.” “Áo vá vai/ vợ khơng biết Áo vá qng/ chí vợ anh.” - Thể song thất lục bát: khổ thơ gồm có bốn dịng (hai dịng tiếng, dịng tiếng dòng tiếng) “Trong cung quế, âm thầm bóng Đêm năm canh, trơng ngóng lần lần Khoảng làm chi bấy, chúa xuân Chơi hoa cho rữa, nhị dần lại thôi.” “Thang mô cao thang danh vọng Nghĩa mô trọng nghĩa chồng con? Trăm năm nước chảy đá mòn Xa ngàn dặm nhớ thương.” Thể song thất song thất lục bát biến thể hay dùng ca dao, dân ca Đó hình thức q độ lời nói có vần lời thơ trau chuốt, để diễn tả tư tưởng, tình cảm nhân dân dễ dàng, nhanh chóng mà khơng bị gị bó “Ai trắng bơng lịng tơi khơng chuộng Ai đen giịn, làm ruộng tơi thương Biết có vấn vương Để tơi cậy mối tìm đường sang chơi.” 4.4 Thể hỗn hợp Thể hỗn hợp thể thơ có kết hợp tự thể khác thơ để diễn tả thực cảm xúc tác giả dân gian Tuy chiếm 1% số 33 lượng song độc đáo kết hợp đa dạng “Chiều chiều trước bến Văn Lâu Ai ngồi câu Ai sầu thảm Ai thương cảm Ai nhớ trơng Thuyền thấp thống bên sơng Đưa câu mái đẩy chạnh lịng nước non.” Phần lớn lời theo thể hỗn hợp gồm nhiều cặp câu lục bát có xen vào hai câu thất: “Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ đấy, người dài Trúc với mai, mai nhớ trúc Mai trở về, mai nhớ trúc không? Bây kẻ bắc, người đơng Kể cho xiếc lịng tương tư.” Tóm lại, dù sử dụng thể thơ nào, lục bát, song thất, song thất lục bát, thể vãn hay thể thơ hỗn hợp diễn đạt nhiều chiều tâm trạng nhân vật trữ tình Tùy theo cảm xúc mà lựa chọn thể thơ phfu hợp Thông thường người dân hay sử dụng vần thơ để bày tỏ lòng, tâm tình nảy sinh từ thực tiễn sống, thể tranh lao động, suy nghĩ đời, từ khoảnh khắc hồn nhiên vô tư người đến diễn biến tình cảm trữ tình phong phú VI So sánh ca dao với tục ngữ thành ngữ Giống Ca dao Tục ngữ - Đều sáng tác dân gian Thành ngữ - Có nội dung gần gũi, quen thuộc sống ngày Khác - Được trình bày văn vần - Là phần lời - Là câu nói - Là đơn vị hát dân gian (dân ca), dân gian ngắn gọn, tương đương từ thơ ca dân gian dễ nhớ, dễ truyền cụm từ Có truyền thống tính cố định - Ca dao nơi bộc lộ - Tổng kết đút - Có chức xúc cảm, tình cảm, tư kết kinh nghiệm, tri định danh, để gọi 34 tưởng quần chúng thức lâu đời tên vật, tính chất, nhân dân công việc nhân dân thiên hoạt động lao động, quan nhiên, lao động sản hệ gia đình, cộng đồng, xuất, người đặc biệt quan hệ lứa xã hội đôi VII Kết luận Ca dao loại thơ trữ tình dân gian, diễn đàn đặc biệt thể khía cạnh khác nhau, từ bộc trực đến tinh tế tâm hồn người dân Việt Nam Qua câu ca dao dân ca tự nghìn đời để lại, dường chân dung người lao động cách sinh động hồn hảo Họ giản dị khơng đơn giản, mộc mạc không thô thiển, nghèo vật chất tâm hồn giàu có, khống đạt, tự do, mạnh mẽ ân tình Có thể nói, ca dao dân ca gắn bó với người giai đoạn đời, trải qua bao thăm trầm, biến đổi, gắn bó mặt đời sống từ sinh hoạt lao động Ca dao dân ca thể tình cảm gia đình thiêng liêng, cao cả, gắn liền với tình u đơi lứa từ thuở ban đầu gặp gỡ lúc trao lời hẹn ước, nói lên thân phận chìm người phụ nữ xã hội cũ đầy khắc nghiệt, ca ngợi cần cù, chăm người lao động thành lao động, đề cao tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Với nghệ thuật đa dạng từ thể thơ biện pháp tu từ, vần điệu nhịp nhàng với nội dung phong phú giàu ý nghĩa, ca dao dân ca cầu nối tạo nên giao lưu tình cảm người với người, phương thức để người cảm nhận giới tự nhiên nhận thức xã hội Ca dao, dân ca từ điển quý giá tâm hồn phẩm chất người Việt Nam xưa, cần bảo lưu trân trọng VIII Phân tích tác phẩm minh họa Phân tích tác phẩm minh họa Việt Nam vốn giàu truyền thống tốt đẹp: hiếu học, yêu nước, lao động chăm Tình cảm hệ gia đình truyền thống quý báu Tình cảm cha mẹ hay tình cảm cha mẹ tình cảm thiêng liêng, bất diệt, khơng thứ sánh Điều cha ông ta 35 khẳng định từ bao đời trở thành truyền thống đạo đức nhân dân ta Nhiều câu ca dao tục ngữ thể tình cảm không thể không nhắc đến ca dao sau: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con.” Bài ca dao ngắn gọn, súc tích, viết dạng thể thơ lục bát quen thuộc, với vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ từ lâu khắc sâu vào tiềm thức người từ lúc đứa trẻ “Núi Thái Sơn” núi cao, hùng vĩ nằm tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc với bề dày lịch sử văn hóa lên đến 3000 năm “Nước nguồn” dòng nước xanh, tinh khiết nhất, mát lành nhất, ngào chẳng cạn Hai câu ca dao mang hai hình ảnh so sánh độc đáo: “công cha núi Thái Sơn” “nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” làm cho công ơn cha mẹ đậm sâu to lớn, đồng thời hai hình làm tăng giá trị biểu cảm tăng tính nghệ thuật, giúp ca dao sâu vào lòng người Tình cha mạnh mẽ, vững núi sừng sững với thời gian dù nắng mưa bão táp khơng lay động; tình mẹ thật dạt dào, bao la nguồn nước vô tận Cha mẹ hai đấng sinh thành nuôi dưỡng lớn khôn Những tháng năm dài vất vả ngược xuôi lo toan cho sống cha mẹ chẳng than vãn, cha mẹ mong sống ấm no, đủ đầy Cha mẹ người thầy với học vỡ lịng mà khơng trường học sánh bằng: học nói tiếng đầu tiên, học lễ nghĩa, tình yêu thương Dù có lớn khơn đến lo lắng, thương yêu cha mẹ không vơi đi, núi sừng sững nguồn nước vô tận Và đứa trẻ khôn lớn cất cánh hành trình mình, dù bay xa trở vịng tay vững vàng cha mẹ dang rộng đón chờ Tác giả dân gian tinh tế chọn hình ảnh núi để sánh với “cơng cha” “nước nguồn” nghĩa mẹ Bởi người đàn ông xã hội xưa người gánh vác chuyện nặng nhọc, người phụ nữ có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ nên người Tình thương thầm lặng cha, cử âu yếm từ mẹ lắng lo, chăm sóc hi sinh vơ điều kiện Tất xuất phát từ trái tim đong đầy tình u cha mẹ Chính thế, tình cảm, ân nghĩa, cơng lao vĩ đại, thiêng liêng vơ 36 sâu nặng có tượng to lớn, bất diệt thiên nhiên kì vĩ sánh Cơng lao trời biển cha mẹ kể hết lời Trong câu ca dao mộc mạc mà giàu biểu cảm ẩn chứa chân lí ngàn đời, chân lí phải chuyển hoá thành hành động, hành động lịng biết ơn: “Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Hai câu lời khuyên nhủ ông cha ta đến người làm người làm phải thờ mẹ kính cha, phải giữ trịn bổn phận Đạo làm phải làm trịn “chữ hiếu” Hiếu hiếu thuận, hiếu nghĩa, cư xử với lịng kính trọng, u thương Đó cách thức làm người, lẽ sống người Bởi nên từ nhỏ, đứa trẻ dạy bảo học bình dị vơ ý nghĩa chữ hiếu, trách nhiệm Những học khắc sâu vào tiềm thức người dần trở thành động lực cho hành động Mà hành động cụ thể hiếu kính với cha mẹ Điều biểu tình cảm thương u, kính trọng dành cho cha mẹ Lúc nhỏ biết lời, ngoan ngoãn lễ phép chăm ngoan học giỏi, biết làm việc phù hợp với sức để đỡ đần mẹ cha Lớn lên trở thành người cơng dân có ích cho xã hội đứa hiếu thuận gia đình, biết phụng dưỡng cha mẹ Có người nói “Tốc độ thành công bạn phải nhanh tốc độ già bố mẹ” Cha mẹ dành thời gian sức lực để nuôi nấng thành người mà chẳng cần báo đáp Có lẽ tuổi trẻ cịn dài tươi sáng phía trước thời gian cha mẹ có nhiều Mỗi ngày lớn khơn tóc cha bạc thêm ít, mắt mẹ có thêm nhiều nếp nhắn Cuộc sống lẽ vơ thường, thế, người làm phải trân trọng hiếu kính với cha mẹ Hai chữ “một lịng” thể lòng sống trọn vẹn với chữ hiếu, với tơn kính sâu sắc dành cho cha mẹ nhằm báo đáp công ơn sinh dưỡng Ghi nhớ công cha, khắc ghi nghĩa mẹ điều vô quan trọng trọng sống Bài ca dao ngắn gọn với thể thơ lục bát gần gũi, hình ảnh so sánh độc đáo, không khắc họa công ơn sinh dưỡng cao vời vợi tựa núi cao, tựa nguồn nước vô tận mà lời nhắc nhở sống trọn bổn phận làm Hãy thể tình cảm với cha mẹ cịn có hội, thực dù hành động nhỏ niềm vui nho nhỏ mà bạn dành cho cha mẹ Dù xã 37 hội ngày đại giá trị ca dao sống với thời gian ý nghĩa sâu sắc công lao trời biển bao la học “chữ hiếu” người cha mẹ Thời gian có trơi giá trị đạo đức quý báu cần lưu giữ truyền đạt lại cho hệ mai sau nhằm tiếp nối truyền thống tốt đẹp cha ông bao đời Một số ca dao chủ đề “Ni mẹ héo vóc hình Cạn bầu sữa mà tình khơng vơi.” “Đêm khuya trăng rụng xuống cầu, Cảm thương cha mẹ dãi dầu ruột đau.” “Khi tát cạn biển Đơng Thì hiểu lòng mẹ cha.” “Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẫu từ.” “Đêm đêm thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với Biển Đơng có lúc vơi đầy Chứ lịng cha mẹ biển trời dâng.” “Ai gửi buồng cau, Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai tơi gởi đơi giày, Phịng mưa gió để thầy mẹ đi.” “Công cha đức mẹ cao dày, Cưu mang trứng nước ngày ngây thơ Nuôi khó nhọc đến giờ, Trưởng thành phải biết thờ song thân.” 38 “Ơn cha bóng núi âm thầm Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn Một đời dãi nắng dầm sương Ni khơn lớn tình thương dạt dào.” “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao, biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi.” 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Bùi Văn Nguyên, 1978, Lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đinh Gia Khánh (Chủ biên), 2010, Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Chí Quế (Chủ biên), 2001, Văn học dân gian, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bích Hà, 2008, Giáo trình văn học dân gian, Nhà xuất Đại học Sư phạm Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Văn học Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), 2015, Giáo trình văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2008, Ca dao dân ca tình u đơi lứa, Nhà xuất Thanh niên 2002, Tổng hợp văn học dân gian người Việt (Tập 15, ca dao), Nhà xuất Khoa học xã hội Sách giáo khoa 10 (Tập 1), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ca_dao_Vi%E1%BB%87t_Nam https://baivietvan.com/phan-tich-bai-ca-dao-cong-cha-nhu-nui-thai-son-nghia- me-nhu-nuoc-trong-nguon-chay-ra Ngôn ngữ thể thơ lục bát ca dao - HỌC NGỮ VĂN (hocnguvan.net) 40 ... nghĩ ca dao để miêu tả “Chuồn chuồn bay thấp mưa/Bay cao nắng, bay vừa râm” III Đặc trưng ca dao dân ca Ca dao dân ca câu hát dân gian Trong ca dao, dân ca có phần nhạc phần lời Trước đây, trình. .. cảm người Phần lớn lời dân ca gọi ca dao Mặc khác, ca dao khơng lời hát mà cịn lời nói - Sự phân biệt ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao, người... “Tất dân tộc giới suốt nghìn năm chỗ có dân ca ca dao Vì nói ca dao dân ca dân tộc hay ca dao dân ca nói chung vấn đề lớn Nó tồn lâu, từ hàng nghìn năm trước nhà khoa học nghiên cứu trước đây, học

Ngày đăng: 06/12/2022, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - HỌC PHẦN văn học THIẾU NHI (SG425) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM 6l01 THỂ LOẠI CA DAO dân CA
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 2)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - HỌC PHẦN văn học THIẾU NHI (SG425) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM 6l01 THỂ LOẠI CA DAO dân CA
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 2)
Khn hình điển hình và phổ biến nhất được sơ đồ hóa như sau: - HỌC PHẦN văn học THIẾU NHI (SG425) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM 6l01 THỂ LOẠI CA DAO dân CA
hn hình điển hình và phổ biến nhất được sơ đồ hóa như sau: (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w