Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
384,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI (SG425) BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 5/L01 THỂ LOẠI: TRUYỆN CƯỜI Sinh viên thực hiện: Giảng viên giảng dạy: Phạm Nguyễn Trúc Mai - B1912484 Nguyễn Thị Quế Anh - B1912474 Nhữ Nguyễn Thanh Ngân - B1912487 Mai Hoàng Thái – B1912498 ThS Lữ Hùng Minh Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Học tên MSSV Cơng việc Phạm Nguyễn Trúc Mai B1912484 - Tìm nội dung - Tổng hợp nội dung vào Word soạn mục lục - Chỉnh sửa hoàn thiện Powerpoint - Chỉnh sửa hoàn thiện Word - Báo cáo phần 5: “Nội dung truyện cười” - Đóng vai chủ nhà (nông dân) “Tam đại gà” Nguyễn Thị Quế Anh B1912474 - Tổng hợp tài liệu tham khảo - Tổng hợp nội dung ví dụ vào Word - Báo cáo phần 3: “Phân loại” phần 4: “Nghệ thuật truyện cười” - Chuẩn bị trang phục cho tác phẩm minh họa “Tam đại gà” - Đóng vai thầy đồ tác phẩm minh họa - Chỉnh sửa video “Tam đại gà” Nhữ Nguyễn Thanh B1912487 - Tìm tài liệu tham khảo Ngân - Tổng hợp nội dung vào Word - Báo cáo phần I: “Mở đầu”, phần 1: “Định nghĩa” phần 2: “Đặc trưng truyện cười” - Chuẩn bị trang phục cho tác phẩm minh họa “Tam đại gà” - Đóng vai học trị “Tam đại gà” Mai Hoàng Thái B1912498 - Chỉnh sửa lỗi - Làm powerpoint - Phân tích tác phẩm minh họa - Báo cáo phần 6: “So sánh truyện cười truyện ngụ ngơn” phần “Phân tích tác phẩm minh họa” - Quay phim tác phẩm minh họa “Tam đại gà” MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .4 Sự đời Mục đích sáng tác II NỘI DUNG Định nghĩa Đặc trưng truyện cười .5 2.1 Truyện cười hình thái nhận thức thực tế đặc biệt 2.2 Truyện cười mang nội dung phê phán, phủ nhận xấu, trái tự nhiên, lạc hậu, giả dối Phân loại 3.1 Phân loại vào tính chất đáng cười .9 3.2 Phân loại vào đặc điểm thi pháp cấu tạo .9 Nghệ thuật truyện cười .11 4.1 Kết cấu truyện .11 4.2 Nhân vật 11 4.3 Tình gây cười .12 Nội dung truyện cười 12 5.1 Thể tinh thần lạc quan qua tiếng cười 12 5.2 Bài học giáo dục nhẹ nhàng mà sâu sắc .13 5.3 Thể tính chiến đấu người bình dân 15 So sánh truyện cười truyện ngụ ngôn 17 Phân tích tác phẩm minh họa 18 Tam đại gà .18 Phân tích tác phẩm “Tam đại gà” .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I MỞ ĐẦU Sự đời Theo tiến sĩ Nguyễn Xuân Lạc “Phân tích - Bình giảng tác phẩm văn học dân gian” (tr.73), có nhiều lí để đốn định truyện cười đời thời kì trung đại (xã hội phong kiến) thời kì cận đại nước ta, sống người xuất nhiều đáng cười Lấy minh chứng câu truyện “Lợn cưới, áo mới”, qua chi tiết “lợn cưới” cho ta biết câu chuyện đời vào thời phong kiến Bởi lẽ vào thời phong kiến, lễ vật đám cưới bao gồm: buồng cau to 300 đến 400 trái, đôi chai rượu nếp trắng mâm xơi gấc Nếu giàu có thêm có: thủ lợn, lợn sữa quay, mâm trà, mâm bánh Chính vậy, người đàn ơng câu chuyện dùng “lợn cưới” để khoe khoang giàu có thân Cịn “Treo biển” gần hơn, thời kì cận đại bán cá phố, lại có cửa hiệu, biển hàng đàng hồng Mục đích sáng tác Như tên gọi, mục đích sáng tác truyện cười để cười Cười cười đáng cười để mua vui, thư giãn sống người bình dân xưa cịn nhiều lo toan, vất vả Những đáng cười này, có trái tự nhiên, vô thưởng vô phạt câu truyện “Mất rồi! Cháy!” Truyện thể kiểu giao tiếp “ơng hỏi gà, bà nói vịt” Ở đây, người người trả lời đúng, theo mạch tư lại sai so với hoàn cảnh, mục đích hỏi trả lời Tuy nhiên, đơi tiếng cười lại gắn với thói hư, tật xấu người Những lúc ấy, tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, truyện cười, lúc, đạt hai mục đích: vừa tạo tiếng cười mua vui, vừa phê phán thói hư, tật xấu xã hội Ví dụ truyện “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa” nói chuyện nhà sư ăn thịt chó Nhằm đả kích, phê phán người tu hành không giữ đạo hạnh, vi phạm giáo điều nơi cửa Phật Hoặc câu chuyện “Thằng đéo đã” dân tộc Chăm “Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số dân tộc Việt Nam”, kể người nông dân dạy cho hai tên quan hóng hách, độc ác học đích đáng Khi chúng hỏi người nông dân cày từ sáng đến lúc gặp chúng cày đường cày, anh không trả lời được, chúng mắng người nông dân ngu dốt đánh anh trận Biết chuyện, người nông dân khác chạy đuổi theo hai tên quan, chất vấn chúng chúng cưỡi ngựa khỏi nhà đến lần phi, lần nước kiệu ngựa bước Hai tên quan ú trả lời sao, bị người nông dân quất cho trận nên thân bảo: “Đừng ỷ làm quan ngựa mà hà hiếp dân cày” II NỘI DUNG Định nghĩa Có nhiều định nghĩa truyện cười Như SGK Ngữ văn lớp 10 - tập nêu lên sau: “Truyện cười tác phẩm tự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thức bất ngờ, kể việc xấu, trái tự nhiên sống có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí, phê phán” (tr.18) Tác giả Đỗ Bình Trị (SGK 10 Tập 1- Ban KHXH) diễn giải rõ rằng: “Truyện cười truyện kể làm bộc lộ đáng cười dạng nực cười để gây cười” Theo ơng, đáng cười gây cười Đó tượng mang loại mâu thuẫn đặc biệt: hình thức bên ngồi hợp lẽ tự nhiên thực chất bên trái tự nhiên; hình thức bên ngồi phù hợp với nội dung bên trong, lại để lộ không phù hợp Khi đáng cười gây cười trí óc ta phát đáng cười truyện cười thực chất truyện sáng tác để cười Từ đó, ơng kết luận rằng, cười hài hước, cười châm biếm sản phẩm nhận thức lý tính Mục đích mua vui phê phán nằm thân cười truyện gây Vậy cần nhấn mạnh rằng, truyện cười truyện hài hước cốt mua vui, truyện châm biếm nhằm đả kích, ln sản phẩm tư logic óc phê phán Bà Nguyễn Thị Bích Hà nêu “Giáo trình văn học dân gian Việt Nam” (tr.105) rằng: “Truyện cười mẫu truyện sử dụng ngôn ngữ, hành vi, hồn cảnh, tính cách đáng cười đặt chúng tình đáng cười để gây cười, từ bộc lộ quan điểm phê phán trái tự nhiên, trái quy luật, đồng thời gián tiếp khẳng định mặt tốt đẹp, tiến sống” Nói tóm lại, truyện cười truyện kể tượng đáng cười sống, hành vi người đời, nhằm gây tiếng cười giải trí tiếng cười châm biếm Đặc trưng truyện cười 2.1 Truyện cười hình thái nhận thức thực tế đặc biệt Truyện kể có giá trị nhận thức nhiều phản ánh thực sống Nhưng khác với loại truyện kể khác, truyện cười nhận thức thực thông qua tiếng cười Trong thực tế, tiếng cười nhận thức Nếu bị cù mà cười tiếng cười sinh lí Nếu người bị bệnh thần kinh mà cười ngày cười bệnh lí Cả hai loại tiếng cười khơng có ý nghĩa nhận thức Tuy nhiên, tiếng cười truyện cười có ý nghĩa nhận thức kết trình tâm lí để phát trái ngược, đối lập giữa: nội dung hình thức, quy luật trái quy luật, tự nhiên trái tự nhiên, vật, tượng xung quanh ta, từ sinh tiếng cười Có thể thấy, thân số vật, tượng xã hội sẵn có mâu thuẫn đáng cười Nhưng mâu thuẫn bị che đậy khơng ý khơng gây tiếng cười Chính mà truyện cười phát – phát mâu thuẫn bị che đậy không ý Nếu ta kể truyện cười mà người nghe không hiểu, họ không cười Cho nên cười nhận thức đáng cười Chẳng hạn, vơ đạo đức thường làm người ta tức giận khơng gây cười, thói vô đạo che đậy giả đạo đức tạo tiếng cười Truyện “Lá húng” “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa” dẫn chứng Trong truyện “Lá húng”, nhà sư vào chơi nhà giàu gọi chó chim Gia chủ nghĩ nhà sư xưa chưa biết chó nên nói chiều theo Lúc về, nhà sư ngỏ ý xin giống “chim” để hót cho vui chùa Đến đây, nghĩ nhà sư thật chó Nhưng đến cuối truyện, chi tiết nhà sư vừa dắt vừa mắng dồn: “Có khơng bảo…khơng củ riềng! Củ riềng! Lá húng! Lá húng!” cho ta biết nhà sư biết chó khơng phải chim Cái dốt khơng đáng cười, dốt mà cố giấu dốt, giấu không dốt bị phát hiện, lúc tiếng cười bật giòn giã Truyện “Chốc tao sang” ví dụ Truyện kể có lão trọc phú chữ cố giấu dốt Ông hàng xóm nhờ người làm mang giấy, xin mượn lão ngựa Lão cầm ngược tờ giấy đọc nói: “Cứ bảo chủ mày, chốc tao sang" Người làm đáp: "Bẩm, ông chủ muốn mượn ông ngựa không mời ông sang đâu ạ!" Tình tạo tiếng cười sau nhận thức dốt lão trọc phú Biêlinxki nhận xét: “Tiếng cười người trung gian lớn phân xử thực điều dối trá" Ông nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức tiếng cười truyện cười Cười biểu nhận thức chất Tiếng cười hình thức nhận thức lại nhận thức sâu chất vật tượng Có thể lấy ví dụ truyện “Lợn cưới, áo mới”, nhận thức ban đầu câu chuyện đối đáp bất ngờ hai anh chàng có tính khoe khoang, mà đem khoe chẳng đáng bao Một anh khoe lợn cưới bị xổng chuồng anh khoe áo mà may Và yếu tố gây cười thơng tin thừa lời hỏi, lời đáp hai anh Khi nhận thức yếu tố gây cười tiếng cười bật ra, thấy ẩn sau tiếng cười đó, ta nhận thức sâu chất vấn đề mà câu truyện muốn truyền tải, chế giễu người có tính hay khoe khoang đà xã hội, để họ lại tự biến thành trị cười cho thiên hạ 2.2 Truyện cười mang nội dung phê phán, phủ nhận xấu, trái tự nhiên, lạc hậu, giả dối Cười nhận thức thực tế Và nhận thức đồng thời mang tính phê phán, phủ nhận Hầu khơng có tiếng cười mang đồng tình với đối tượng bị cười, tiếng cười bóc trần, phê phán đối tượng Có thể nói, tiếng cười chia thực tế làm hai phía đối lập Khẳng định phía phủ định phía khác, phía đối lập Giữa tính chất khẳng định phủ định, truyện cười thiên phía phê phán, phủ định trực tiếp, cịn khẳng định thường gián tiếp Cười anh ăn tham trực tiếp phủ định thói tham ăn gián tiếp khẳng định tính thật thà, trung thực truyện “Được bữa thả cửa”, “Chàng rể ăn vụng mật”, “Tính bố giống tính tơi”, “Ăn cỗ với ai”,… Cụ thể “Tính bố giống tính tơi” kể lần nhà trai đãi nhà gái bữa cơm Trên mâm, đầy ú hụ thịt cá hai bên vẻ ta khảnh ăn, no đủ, coi việc ăn uống phù phiếm Cho đến gió làm tắt đèn, bố nhà trai bụng đói cồn cào nhân lúc tối thò tay vào mâm định quơ vài miếng thịt Khi đưa tay vào không ngờ lại chộp tay ông bố nhà gái thò vào mâm từ lúc Khi đèn sáng trở lại hai bố nhìn cười bảo “Tính bố giống tính tơi” Hay câu chuyện “Ăn cỗ với ai” sau ăn cỗ anh chàng vợ hỏi ăn cỗ với Nhưng tham ăn, chẳng ngẩng đầu lên nhìn để ý đến nên đáp: “Chả biết nữa! Khi tơi ngẩng đầu lên khơng thấy cịn cả” Cười anh dốt mà giấu dốt tức gián tiếp khẳng định trí tuệ sáng suốt truyện “Tam đại gà”, “Ngưu bị tót”, “Bóc thuốc theo sách”,… “Bóc thuốc theo sách” kể thầy lang hỏi bệnh y giở sách ra, có lần thầy dặn người muốn trị bệnh đau bụng mua lạng nhân sâm sắc lấy nước uống Nhưng đến sáng, bệnh nhân khơng khỏi mà cịn qua đời Khi lên cơng đường, quan hỏi thầy lang bóc thuốc thầy đưa sách giở đến trang có thuốc nhân sâm, cuối trang có ghi: “Phúc thống phục nhân sâm” (Đau bụng uống nhân sâm) chưa chấm câu Giở trang bên thấy có hai chữ “tắc tử” (thì chết) “Ngưu bị tót” nói thầy đồ dốt dạy đến chữ “bôn” nghĩa chạy, thấy chữ chồng lên đốn khơng chữ hỏi dị người ta “Có giống khỏe ba trâu khơng nhỉ?” có người bảo “Có giống bị tót” thầy dạy học trò “Ngưu bò tót” Một hơm khác thầy dạy chữ “đinh” mặt chữ biết mà nghĩa lại khơng, nên thầy dạy “Đinh giằng cối xay” thấy chữ viết giống giằng cối xay Cười anh keo kiệt gián tiếp khẳng định tính thảo lảo (rộng rãi đối xử, biết chia sẻ nhường nhịn) “Đánh chết hà tiện”, “Sao phí q thế”, “Gia đình keo kiệt”, “May khơng giầy”, “Thà chết cịn hơn”,… May khơng giày nói anh chàng tính hay hà tiện, chân không chợ Nửa đường vấp phải hịn đá, ngón chân chảy máu rịng rịng lại nói “may” Người qua đường hỏi sao, anh chàng trả lời “May tơi khơng giày! Chớ mà giày rách mũi giày cịn gì” Hay truyện “Sao phí thế” kể anh keo kiệt, đời bo bo giữ Khi chết xuống âm phủ bị quỷ sứ đưa đến chỗ vạc dầu, nói “Sao phí q thế, bán dầu cho tiền, thả vào nước sôi được!” Cười anh xu nịnh khẳng định tư cách đàng hồng ứng xử Ví dụ như: “Chiêm bao thấy chết ngàn năm”, “Nhân đức”, “Con vịt hai chân”, “Thối quá, thối thật”,… “Chiêm bao thấy chết ngàn năm” nói anh lính hay nịnh kẻ quyền q Một hơm anh nói với quan “Hơm qua nằm chiêm bao thấy ngài sống ngàn năm” Ông quan nghe xong buồn chiêm bao thấy sống chết, thấy chết sống Anh ta nghe xong sợ nên bảo “Con nói lộn, thực chiêm bao thấy ngài chết ngàn năm ạ” “Thối quá, thối thật” kể hai anh đại nịnh ngồi hầu chuyện cụ lớn Bất thần, cụ đánh trung tiện Một anh giả vờ lắng nghe nói “Y hi! Quản huyền tri âm” (Ơi! Nghe tiếng đàn tiếng sáo) Một anh hếch mũi lên ngửi nói “Phảng phất ngọc lan chi vị” (Thoang thoảng mùi hoa ngọc lan) Nghe vậy, cụ lớn có ý buồn bảo “Ta nghe nói trung tiện uế khí, ngồi mùi thối phải, thơm ta e khơng thọ nữa” Bỗng anh đưa tay lên bắt hơi, hít hít lại bẩm “Bây có mùi thối ạ” Anh vờ vịt nói tiếp “Bây thối thật, thối q! Thối kinh khủng” Phân loại 3.1 Phân loại vào tính chất đáng cười Theo Nguyễn Thị Bích Hà “Giáo trình văn học dân gian Việt Nam” (tr.108) vào tính chất đáng cười (hay tượng đáng cười) tính chất cười, người ta chia truyện cười thành hai tiểu loại: truyện hài hước (hoặc truyện khôi hài) truyện châm biếm (hoặc truyện trào phúng) 3.1.1 Truyện cười khơi hài Là truyện có nội dung phê phán nhẹ nhàng có tính chất mua vui, giải trí, nhằm làm cho người nhận thức sai, xấu, chưa hồn thiện cách vui vẻ, xây dựng cộng đồng tốt đẹp, hoàn thiện Những truyện như: “Ba anh ngủ mê”, “Mất rồi, cháy!”, “Lợn cưới áo mới”, “Chẳng phải tay ông”, “Bắt chước bố vợ”, “Cờ trắng cờ vàng”, “Con rắn vuông”, truyện cười khôi hài 3.1.2 Truyện cười trào phúng Là truyện có nội dung phê phán mạnh mẽ, có tính chất chơn vùi, tiêu diệt đáng cười kẻ bị cười Đó truyện cười nhằm vào loại người thuộc tầng lớp kẻ làm tay sai mù quáng cho thần quyền hay vương quyền từ thấp đến cao, với xấu xa, giả dối, dốt nát chúng Những truyện như: “Hai kiểu áo”, “Sang con”, “Thầy đồ liếm mật”, “Bánh tao đâu”, “Quan huyện liêm”, “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa”, “Thần bia trả nghĩa”, “Diêm Vương xử kiện”, truyện cười trào phúng 3.2 Phân loại vào đặc điểm thi pháp cấu tạo Theo ơng Hồng Tiến Tựu “Văn học dân gian Việt Nam” vào đặc điểm thi pháp cấu tạo: Ta có hai loại truyện cười: truyện cười kết chuỗi truyện cười không kết chuỗi 3.2.1 Truyện cười kết chuỗi Là loại truyện cười mà kết thành hệ thống Nhân vật hết từ mẫu chuyện sang mẫu chuyện khác với ngoại hình, tính cách, ngơn ngữ không thay đổi Yếu tố để nối kết truyện lại với thành chuỗi truyện có chung nhân vật, chung bối cảnh thời đại Nhân vật lẽ đó, ln nhân vật cụ thể với tên riêng, lí lịch rõ ràng phần lớn hư cấu Căn vào tính chất tiếng cười đặc điểm nhân vật ta chia truyện cười kết chuỗi thành hai loại nhỏ Loại thứ nhất, suốt truyện cười kết chuỗi với nhân vật trung tâm đối tượng tiếng cười phê phán Ví dụ như: Trạng Lợn - anh chàng “số đỏ” gặp may nhân vật thông minh Loại thứ hai, nhân vật trung tâm chủ thể tiếng cười phê phán Trường hợp này, nhân vật thường có tính cách thơng minh, hóm hỉnh, dùng trí tuệ để phủ định kẻ xấu, xấu khẳng định tài trí Ở nhân vật chủ động công, dùng tiếng cười làm phương tiện vũ khí, làm cho kẻ thù mặt Tiếng cười vừa có tính phủ định kẻ xấu, xấu vừa có tính khẳng định, ca ngợi, tán dương nhân vật tài trí, thơng minh Ví dụ: “Truyện Trạng Quỳnh”, “Bác Ba Phi”, “Ba Giai Tú Xuất”, 3.2.2 Truyện cười không kết chuỗi Là truyện cười tồn dạng tiểu phẩm ngắn, độc lập Mỗi truyện cười hài kịch ngắn Ta không gặp lại nhân vật truyện cười truyện cười khác Truyện cười không kết chuỗi chia làm hai mức độ: mức độ phản ánh rộng hẹp Truyện cười không kết chuỗi mức độ phản ánh rộng, nhân vật khơng có tên riêng đồng thời khơng có tính xác định xã hội cụ thể, tượng trưng cho thói hư tật xấu phổ biến người Đó loại nhân vật mà tên gọi gắn liền với tính cách, mà tính cách xấu, thói tật cịn hạn chế như: mê ngủ, lười nhác, hà tiện, sợ vợ, hay quên Tiếng cười loại truyện thiên hài hước, vô thưởng vơ phạt, ý nghĩa xã hội khơng có mờ nhạt Ví dụ cho loại truyện có: “Ba anh mê ngủ”, “Anh cận thị”, “Đại hà tiện tiểu hà tiện”, “Tay ải tay ai”, Truyện cười không kết chuỗi mức độ phản ánh hẹp nhân vật khơng có tên riêng, có thành phần, địa vị xã hội tương đối cụ thể như: đầy tớ, phú ông, thầy đồ, lý trưởng, quan huyện tên gọi nhân vật gắn với địa vị xã hội Ở loại truyện giá trị thực, tính chiến đấu cao Ví dụ cho 10 thể loại truyện có: “Lạy cụ đề ạ”, “Cái tăm quan huyện”, “Đầy tớ”, “Sang con”, Nghệ thuật truyện cười 4.1 Kết cấu truyện Truyện cười có kết cấu đơn giản Cốt truyện ngắn, nhân vật ít, tình tiết rõ ràng Mỗi mẫu truyện cười dù ngắn câu hay dài theo ba chặng sau: - Chặng đầu giới thiệu ngắn hoàn cảnh nhân vật - Chặng hai tình gây cười - Chặng cuối chất đáng cười bộc lộ Ví dụ truyện “Đậu phụ làng cắn đậu phụ nhà”: “Có nhà sư thích ăn thịt chó (chặng chưa có để cười) Một hơm sư ăn vụng thịt chó bị chủ tiểu bắt gặp Chú tiểu hỏi: – Thầy xơi ạ? – Đậu phụ! Lát sau thấy ngồi cổng có tiếng chí ch Nhà sư sai chủ tiểu xem có mà âm ĩ (chặng tất tình tiết gài bẫy, đặt chơng chênh, tình đắc địa để chuẩn bị cho tiếng cười bật ra) Chú tiểu chạy vào bảo: – Bạch thầy, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa (chặng bóc mẽ, mâu thuẫn đáng cười phơi bày, tiếng cười bật giòn giã )” 4.2 Nhân vật Truyện cười nhân vật, thơng thường có hai nhân đơi có truyện có ba nhân vật tối đa Trong truyện cười, kẻ gây cười đối tượng tiếng cười Còn người đối thoại đóng vai phụ, làm cho kẻ đáng cười tự móc tình đáng cười vào đây, tạo hội cho tiếng cười bộc lộ Ví dụ truyện “Thầy đồ liếm mật”, người thầy vừa kẻ gây cười vừa kẻ bị tiếng cười vạch mặt Ta cười người thầy muốn ăn mật mà nghĩ cách liếm mật đĩa thành chữ “Nhất”, “Thập”, “Điền” để hỏi học trò chữ Nhưng có trường hợp, kẻ gây tiếng cười lại đối tượng cười Chẳng hạn, truyện “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa” vai trực 11 tiếp gây tiếng cười tiểu, ta cười tiểu gọi chó “đậu phụ” Nhưng thực chất đáng cười lời nói từ đầu sư phụ ẩn chứa không phù hợp (ăn thịt cầy - động vật lại nói ăn đậu phụ - thực vật) vẻ phù hợp (ăn “gì” nói ăn “nấy”) Và vai tiểu để “lật tẩy” không phù hợp sư phụ Nhân vật truyện cười khơng hồn chỉnh, khơng có số phận, bộc lộ tính cách, mẩu đối thoại hành động có tác dụng gây cười Sau tiếng cười kịch nhân vật khép lại Chẳng hạn, truyện cười “Lợn cưới, áo mới” ta cười hai anh chàng thích khoe khoang Một anh hỏi “Có thấy lợn cưới chạy qua không?” Anh trả lời “Từ lúc mặc áo này, chưa thấy lợn chạy qua cả” Nếu nghe đến có người hỏi “Thế anh có tìm lợn cưới khơng?” có nghĩa họ khơng có tâm lí người nghe truyện cười, câu hỏi nhằm vào diễn biến cốt truyện 4.3 Tình gây cười Trong truyện cười, tình gây cười tình quan trọng để tạo tiếng cười Tình gây cười tình đáng cười phải đặt dạng cụ thể sinh động đáng cười để làm tiếng cười bật Tình gây cười căng thẳng, khả gây cười lớn Trong truyện cười, loại nhân vật giống thường đặt vào loại tình đặc biệt để gây cười Chẳng hạn, anh ăn tham thường đưa ăn cỗ Ăn cỗ tình đắc địa, tình khiến khó làm chủ nhất, từ mà gây cười Ví dụ truyện “Bánh tao đâu”, “Trả lời vắn tắt”, “Cho khỏi lạc đàn”, “Được bữa thả cửa” đưa nhân vật ăn tham vào tình Truyện cười thầy đồ thường đặt vào tình đứng trước học trị Cái dốt, nhếch nhác thầy bộc lộ hồn cảnh thật đáng cười Ví dụ truyện “Thầy đồ liếm mật”, “Tam đại gà”, “Đừng có nói dối”, “Ngưu bị tót” Nhà sư đặt tình gặp gái đẹp bị đặt trước thử thách thịt chó Như truyện “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa”, “Nam mơ boong”, “Lá húng” Đó hồn cảnh đặc sắc để tạo tiếng cười Nội dung truyện cười 5.1 Thể tinh thần lạc quan qua tiếng cười Tiếng cười vui vẻ, hài hước không xuất người ta đầy đủ, vui vẻ Ngay sống đầy khó khăn, vất vả, nắng hai sương, người có tinh thần thực tế tràn đầy lạc quan, yêu đời lấy tiếng cười để giải trí, làm cho lao động nhẹ nhàng hơn, để thấy yêu đời gắn bó với cộng đồng 12 Đồng thời tiếng cười thái độ cộng đồng phê phán, phủ nhận xấu, chưa hoàn thiện, thiếu trách nhiệm, từ mà uốn nắn, xây dựng, làm cho người sống tốt đẹp nhân hậu Thường người cộng đồng sống chan hoà, nhường nhịn, lành đùm rách, hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có Nhưng khơng phải cộng đồng khơng có anh nơng dân ranh vặt, hợm mình, khuếch khốc, nhiều người có thói hư tật xấu nho nhỏ, “con sâu làm rầu nồi canh” Ví dụ nhân vật anh chồng truyện “Con rắn vuông” trông thấy rắn bề ngang chắn 40 thước, bề dài đến 100 thước Qua nhiều lần bị vợ trêu không tin có rắn dài thế, chàng ta nói rắn từ dài 100 thước xuống 80 thước 60 thước cuối 40 thước Câu chuyện phê phán cách nhẹ nhàng kẻ có tính khốc lác, tính xấu nên tránh Hay truyện “Không phải thịt lợn sề” kể ông hàng thịt làm thịt lợn sề bán nhà có đứa bép xép nên ơng dặn trước “Mày đừng có nói lợn sề nhé” Nhưng đến cuối cùng, người biết thịt lợn sề lần nhanh nhảu người Cười có nghĩa khơng đồng tình, hình thức phê phán nhẹ nhàng giúp cho cộng đồng sống tốt đẹp, trọn vẹn nghĩa tình Tuy nhiên, phê phán hay xây dựng qua tiếng cười thể lịng u thương, vị tha người, thái độ ghét bỏ hay hằn học Chỉ có người giàu tinh thần lạc quan, đứng cao điều đáng cười có thái độ 5.2 Bài học giáo dục nhẹ nhàng mà sâu sắc Truyện cười có nhiều cấp độ Tiếng cười nhẹ nhàng phê phán lơ đãng, lầm lẫn tư truyện: “Mất rồi, cháy”, “Ba anh ngủ mê”, “Mất mình”, “Bốn cẳng sáu cẳng” Truyện “Mất mình” cười lầm lẫn tư khẳng định thơng minh, sáng suốt ca ngợi trí tuệ sáng láng người Tiếng cười phê phán có tính chất giáo dục cao cười thói xấu ứng xử người với người cộng đồng thói khoe khoang, xu nịnh, bắt chước máy móc, keo kiệt, lười biếng, dốt mà giấu dốt, ăn tham người bình dân truyện “Lợn cưới, áo mới”, “Ai nuôi tôi”, “Cưỡi ngỗng mà về”, “Con rắn vuông”, “Sao phí thế”,… Cụ thể truyện “Ai ni tơi” phê phán anh chàng lười biếng khóc lóc sợ cha chết trước 20 năm nên khơng có ni Hay truyện “Cưỡi ngỗng mà về” châm biếm chủ nhà keo kiệt có khách đến chơi không muốn làm thịt gà, vịt, ngan, ngỗng để thiết đãi nên người khách bảo đem làm thịt ngựa ơng ấy, cịn ơng cưỡi ngỗng mà 13 Tiếng cười phong phú truyện cười người bình dân có lẽ tiếng cười nhằm vào người ăn tham Những truyện “Chẳng nhỏ cả”, “Để cho khỏi lạc đàn”, “Nói vắn tắt”, “Được bữa thả cửa”, “Đổ mồ mực” chuyện có chủ đề Như truyện “Đổ mồ mực” nói tính tham ăn người chồng, khơng để vợ phát mà để đậu đen lên mũ tế Đến có người hỏi, ơng trả lời “Tơi thường sanh chứng đổ mồ hôi mực, vận động nhiều tốt rịng rịng” Hay chuyện kể anh chồng “Được bữa thả cửa” gà chẳng may mắc phải dây, giật giật không gỡ mà bữa no nê Vì người vợ dặn “Hễ tơi giật dây gắp đấy!” Tham ăn nhiều thói xấu người bình dân, khơng phải ngẫu nhiên người Việt Nam lại quan tâm nhiều đến thói xấu Tục ngữ Việt Nam có câu “Ăn trơng nồi, ngồi hướng", "Học ăn học nói, học gói học mở" Phê phán thời tham ăn qua tiếng cười kháng định tư cách ăn, dạy người ta ăn uống cho phải cách Điều chắn xuất phát từ đặc điểm ăn uống người Việt Khác với nhiều dân tộc giới có thói quen chia thức ăn thành phần riêng, ăn phần người Ăn riêng ăn nhiều hay ăn ít, miếng to hay miếng nhỏ không ảnh hưởng đến người xung quanh Nhưng người Việt Nam có thói quen ăn chung - trừ bát cơm, cịn tất ăn chung Ăn chung, người ăn yếu san sẻ phần cho người ăn khoẻ Ăn chung người ta cảm thấy bình đẳng giàu tình cảm cộng đồng, gia đình đầm ấm qua ăn uống Nhưng ăn chung, người bị chi phối ăn uống người kia, hoàn cảnh nghèo, ln thiếu ăn Vì người ta phải dạy nhắc nhở cách “ăn trông nồi, ngồi trông hướng" cho lịch Đó mục tiêu giàu tình cảm nhân văn mà truyện cười người ăn tham muốn hướng tới Sẽ thiếu sót lớn khơng nói đến ý nghĩa giáo dục nhóm truyện phong phú, đặc sắc truyện cười truyện có chủ đề sợ vợ: “Tơi mừng q!”, “Giàn lí đổ”, “Đờm xanh đờm đỏ”,… truyện Chắc chắn tiếng cười nhằm phê phán hèn yếu người dàn ơng có bảo sợ vợ hèn đâu! Ngược lại, khẳng định vai trị có thực người phụ nữ Trong truyền thống, phụ nữ Việt Nam có trị lớn gia đình xã hội, dù xã hội phong kiến có sức phủ nhận người phụ nữ, cột họ vào địa vị bị phụ thuộc "tam tịng” thực tế tình cảm, họ có vị trí khơng nhỏ lịng người đàn ơng, họ phải kính trọng Dân gian có câu “Lệnh ơng khơng 14 cồng bà”, có câu “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn" để thể thái độ tơn trọng người phụ nữ, người vợ Việt Nam Ví dụ câu truyện “Tôi mừng quá!” kể anh chàng háu ăn, sợ vợ nên canh lúc vợ vắng liền lấy khoai vùi vào bếp Khoai gần chín vợ về, hoảng q giắt củ khoai vào cạp quần Vì khoai nóng q nên anh đứng ngồi không yên, chị vợ thấy hỏi sao, anh trả lời: “Thấy về, tơi mừng q!” Thói sợ vợ cịn thể “Giàn lí đổ”, truyện kể thầy đề bị vợ đánh trầy mặt Khi bị quan hỏi nói “Cái giàn hoa lí đổ xuống st khốn” Ơng quan khơng tin nói “Thầy dối tơi Chắc hôm qua vợ thầy lại cào cho thầy gì? Thầy nói thật đi, tơi sai tên lệ lơi cổ vào Cái giống đàn bà phải trị thẳng tay, khơng đằng chân lên đằng đầu cho mà xem” Nhưng thấy bóng quan bà hầm hầm bước ra, quan ơng bảo thầy đề “Thơi thầy tạm lui, giàn hoa lí nhà đổ rồi” Tiếng cười người sợ vợ có ý nghĩa độc đáo, góp vào chủ đề chống nam quyền văn học dân gian giọng điệu đặc sắc Cùng với ca dao, tục ngữ, truyện cười mang ý nghĩa khẳng định vai trị người phụ nữ gia đình xã hội 5.3 Thể tính chiến đấu người bình dân Cười tầng lớp thống trị hay kẻ quyền từ thấp đến cao loại tiếng cười phong phú mạnh mẽ truyện cười Không giống tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng, mang ý nghĩa xây dựng, tiếng cười trào phúng người bình dân thường sâu sắc, cay độc, thể tính chiến đấu mạnh mẽ Tiếng cười loại có ý nghĩa vạch trần, tố cáo chất xấu xa, độc ác, giả dối giai cấp thống trị, mù quáng, dốt nát, lạc hậu “bảo hoàng vua" kẻ tay sai cho tư tưởng thống trị giai cấp thống trị Những tiếng cười cay độc, có giá trị chơn vùi, tiêu diệt từ tưởng thống trị kẻ thống trị Tiếng cười giòn giã phong phú nhằm vào loại “thầy”; thầy đồ dốt tư cách, thầy bói, thầy địa lí, thầy cúng, thầy phù thuỷ bịp bợm, nhếch nhác, thầy lang dốt, nhà sư thích gái mê thịt chó Họ khơng thuộc tầng lớp thống trị họ lực lượng tuyên truyền đắc lực cho tư tưởng phong kiến thống cho mê tín dị đoan, lực lượng bảo thủ trung thành mù quáng với kỉ cương xã hội phong kiến Các thầy lại sống làng xã, gần gũi với người bình dân nên xấu thấy nhìn nhận phong phú trực tiếp Tiếng cười loại thầy nhằm vạch chất xấu xa, dốt, giả dối, nhếch nhác che đạy đạo mạo, hách dịch, giả làm sang 15 thầy Các truyện “Thầy đồ liếm mật”, “Bánh tao đâu”, “Tam đại gà”, “Người nhà ơng chết nhầm có”, “Phù thuỷ sợ ma”, “Nam mô boong”, “Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa”, “Lá húng”, “Bốc thuốc theo sách”, “Chỉ có ma”, “Hỏi khách qua đường”,… truyện mang chủ đề Tất nhiên tất thầy xấu, đặc điểm truyện cười lôi xấu, đáng phê phán để cười mà thơi Nếu mang lăng kính đạo đức để soi xét tiếng cười dân gian cần tỉnh táo nên lưu ý đặc điểm Tiếng cười loại thầy thường chọn điểm yếu mang chất nghề nghiệp thầy Thầy đồ thường có dốt chữ tham ăn như: “Thầy đồ liếm mật”, “Tam đại gà”, “Bánh tao đâu”,…Cười dốt thói ăn tham thầy đồ lật tẩy yếu thô tục thầy, thể mong muốn có người thầy xứng đáng với tư cách ông thầy truyền thống hiếu học, “tôn sư trọng đạo” nhân dân Thầy bói hay bị cười hữu danh vơ thực như: “Hỏi khách qua đường”, “Thầy lang thầy bói xỏ nhau”, “Nhà có động”, Thầy lang dốt nghề thuốc, có mẹo vặt, bốc thuốc nhầm bệnh dẫn đến giết người “Bóc thuốc theo sách”, “Lại cịn trách tơi”, “Sao vội chết”, Nhà sư lại có vỏ từ bi thơi, cịn thực chất "sư hổ mang”, thích gái thịt chó Thầy phù thuỷ chuyên đuổi tà ma lại sợ ma Tiếng cười dựng lại phơi bày chân dung nhếch nhác, đáng cười loại thầy, nhằm giúp người nhận rõ chất dốt nát, giả dối, đáng cười họ, từ tránh mê tín mù quáng vào họ bày đặt, sống lành mạnh, tự tin vào cộng đồng Tiếng cười giòn giã dân gian nhằm vào vị chức sắc giàu có làng lí trưởng, chánh tổng, chức dịch, cường hào, trọc phú Bọn họ kẻ định trên, nạt dưới, dốt nát, keo kiệt bẩn thỉu có thừa hách dịch, hơm Bọn người lại sống gần giới bình dần nên thói xấu chúng khơng che đậy người Tiếng cười bọn họ tiếng cười cay độc, thể nhìn khinh ghét coi thường dân chúng Truyện “Nói có đầu có cuối”, “Phú hộ ngã sơng”, “Trưởng giả học làm sang”, “Chốc tao sang” - hướng tiếng cười vào bọn người Truyện “Nói có đầu có cuối” kể ơng trưởng giả học làm sang Ơng ta dặn người hầu: Đi theo ông phải học cách ăn nói cho lịch sự, nói có đầu có cuối, khơng bạ nói Một lần ơng ta hút thuốc, tàn rơi vào áo, chảy Anh người hầu nhìn thấy, thưa: “Bẩm ông, người ta nuôi tằm, tằm nhả tơ, lầu tơ dệt vải, ông mua vải may áo Nay ông hút thuốc, lan rơi vào áo, áo ông cháy ạ” Trưởng giả nhìn xuống thay áo xém mảng lớn Thế "gậy ông lại đập lưng ông” Hay lão nhà giàu khác, giàu 16 khơng biết chữ Ơng hàng xóm nhờ người làm mang tờ giấy ơng viết, xin mượn lão ngựa Lão cầm ngược tờ giấy, vờ đọc nói: “Cứ bảo chủ mày, chốc tao sang” – “Bẩm, ông chủ muốn mượn ông ngựa không mời ông sang đâu ạ” (truyện Chốc tao sang) Có thể thấy, dốt nát, học làm sang keo kiệt, chất kẻ giàu có làng, tật xấu mà người bình dân hay chĩa mũi nhọn phê phán Tiếng cười cay độc nhắm vào bọn người có quyền cao chức trọng xã hội, bọn quan lại vua chúa - kẻ tham lam, bất tài, nịnh nạt dưới, kẻ tham nhũng, quan liêu, giết người không ghê tay Truyện “Quan huyện liêm”, “Hai kiểu áo”, “Thần bia trả nghĩa”, “Xin đại vương đình lại cho đêm”, “Diêm vương xử kiện”, nhằm đả kích tiêu diệt thói xấu kẻ xấu trên, Quan thường hống hách với người lại sức xu nịnh bề trên, chất để bộc lộ qua hai kiểu áo quan đặt may Một kiểu áo vạt trước dài vạt sau để tiếp dẫn áo vạt sau dài vật trước để gặp quan (Hai kiểu áo), Quan võ mà đời chẳng bán trúng vào bia sau nhà, vừa trận cấm đầu chạy giặc “bán sống bán chết" đến vị thần bia vừa thương xót vừa cảm ơn quan phải xơng cõng ngài chạy thân (Thần bia trả nghĩa) Quan vậy, vua chẳng tốt Quyền cao chức trọng giúp vua giết người không bị tội coi mạng người dân cỏ rác Một lợn chết xuống âm phủ kiện kẻ đồ tể ăn thịt cách dã man Nghe đến đoạn lợn kể “nó cho thịt vào nồi, xào thịt lên ”, Diêm Vương đập bàn phán: “Thơi, đừng nói nữa” Tưởng Diêm Vương thương xót cho chết oan ức đau đớn lợn đến không chịu nổi, ngờ ngài phán tiếp: "Tao thèm quá!” (Diêm Vương xử kiện) Tiếng cười vạch trần chất ăn thịt người kẻ trị tối cao nơi âm phủ, ngầm tố cáo chất ăn thịt người kẻ thống trị trần Qua tiếng cười, thái độ nhân dân giai cấp thống trị rõ ràng Những người trung quân mù quáng, “bảo hoàng vua” thức tỉnh phần nhờ tiếng cười Đó tinh thần lạc quan, tính chiến đấu mạnh mẽ khéo léo nhân dân qua truyện cười So sánh truyện cười truyện ngụ ngôn Tiêu chí Truyện cười Truyện ngụ ngơn Nhân vật Con người Con người, vật, phận thể Ví dụ: “Đeo nhạc cho mèo”, “Đẽo cày đường”, “Chân, tay, tai, mắt, miệng”,… Cách Yếu tố gây cười thông qua biện Mượn chuyện đồ vật, loài vật, 17 thức pháp phóng đại Ví dụ: Trong sống có anh sợ vợ, sợ chết ngất chỗ anh chàng truyện “Hội sợ vợ” thật Bài học Tiếng cười chủ đạo Phê phán thói hư tật xấu hầu hết loại người, chất người Bộc lộ mạnh mẽ tinh thần phản kháng cách trực tiếp Ví dụ: Truyện “Quan lớn mua vàng” phê phán thói xấu đối xử khơng cơng với người, có thái độ phân chia theo cấp bậc Không nên phân biệt giữ người với người, dù địa vị nên đối xử cơng hịa nhã người phận thể người để nói đến tính cách hành động người Ví dụ: “Chân, tay, tai, mắt, miệng” mượn phận thể người để nói cá nhân khơng thể tồn tách khỏi mối quan hệ mật thiết với cộng đồng Mỗi cộng đồng có tổ chức, mối quan hệ liên đới chặt chẽ, tự quy định chức thích hợp Sống cộng đồng, cần có tinh thần "mỗi người người, người người" Bài học ngụ ý yếu tố chính, hướng người đến chân, thiện, mỹ Ví dụ: Truyện “Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh” mượn quan hệ vật nhỏ bé, yếu đuối với cọp ác để ẩn dụ mối quan hệ kẻ bị trị với kẻ thống trị Chân lý không thuộc thân thực tế, chẳng có ý nghĩa kẻ yếu đuối, mà thuộc kẻ mạnh Bài học sâu sắc đằng sau đừng cãi lý với kẻ thống trị, mạnh mình, chúng có cách đấu tranh trực diện Phân tích tác phẩm minh họa Tam đại gà Xưa, có anh học trị học hành dốt nát, trị đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ", đâu lên mặt văn hay chữ tốt Có người tưởng hay chữ thật, đón dạy trẻ 18 Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” chim sẻ, đến chữ “kê” gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, chữ gì, học trị lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều : "Dủ dỉ dù dì” Thầy khơn, sợ nhỡ sai, người biết xấu hổ, bảo học trò dọc khẽ, vậy, lịng thấp Nhân nhà có bàn thờ thổ công, thầy đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ có phải thật “dù dì" khơng Thổ cơng cho ba đài ba Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hơm sau bệ vệ ngồi giường, bảo trẻ đọc cho to Trò lời thầy, gân cổ lên gào : − Dủ di dù dì Dủ dỉ dù dì Bố chúng cuốc đất ngồi vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ chạy vào, giở sách xem, hỏi thầy : – Chết chửa ! Chữ "kê” gà, thầy lại dạy “dủ dỉ" "dù dì" ? Bấy thầy nghĩ thầm : “Mình dốt thổ cơng nhà đốt nữa”, nhanh trí thầy vội nói gõ : – Tôi biết chữ chữ “kê”, mà “kê” nghĩa “gà”, dạy dạy cho cháu biết đến tận tam đại gà Nhà chủ không hiểu, hỏi : – Tam đại gà nghĩa ? – Thế ! Dủ dỉ dù dì, dù dì chị cơng, cơng ơng gà! (Theo TRƯỜNG CHÍNH – PHONG CHÂU, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986) Phân tích tác phẩm “Tam đại gà” “Tam đại gà” truyện cười dân gian có giá trị, thuộc thể loại truyện cười châm biếm Nhiều người cho truyện cười nhằm tập 19 trung phê phán dốt thầy đồ Thực ra, thân ngu dốt đối tượng tiếng cười phê phán, chế giễu Cái dốt trở thành đối tượng tiếng cười phê phán chủ nhân có tính bao che, giấu giếm, sức bảo vệ chứng minh cho có lí, đắn giỏi giang “Tam đại gà” giống câu chuyện khác thời xa xưa, vốn giản dị, lấy tiếng cười lấy chiêm nghiệm người sống Khi xấu ra, tiếng cười nở rộ truyện cười dừng lại kết thúc cách đột ngột, bất ngờ Ở hoàn toàn Khi thấy đồ bị học trị hỏi gấp phải nói đại "dủ dỉ dù dì" dặn học trị học khe khẽ, tiếng cười có cịn nhẹ Bởi sai, dốt phơi bày bao che, giấu dốt chưa có có chưa lộc rõ rệt Nếu đến mà thầy đồ nói thực với học trị thầy khơng nhớ chắc, khoan học, để thầy tra cứu thêm… tiếng cười khơng cịn sở lí để tồn phát triển Đáng lẽ phải hỏi người biết chữ hỏi sách thầy đồ lại hỏi ơng thổ cơng Đó cách hỏi ngược đời, trái tự nhiên xưa chưa có Chi tiết thầy đồ "Xin ba đài âm dương" để hỏi ông thổ công chữ “dủ dỉ”, thật sáng tạo độc đáo tác giả dân gian Một mặt, mở rộng thêm phạm vi đối tượng bị phê phán, chế giễu Ngoài thầy đồ cịn có thêm ơng thổ cơng dốt Và thay vào khơng dốt chữ mà cịn dốt phương pháp học hỏi, tin theo "đài âm dương” cách mù quáng, thật rấtđáng cười Mặt khác, việc đưa thêm nhân vật "thổ công” tham gia vào truyện hư cấu, bịa đặt hợp lí cần thiết Nó làm cho truyện phát triển nhanh hơn, mạnh độc đáo Sau xin ba đài âm dương, ông thổ cơng đồng ý, thầy đồ đắc chí vững cho học trò gào to "Dủ dỉ dù dì" Và người chủ nhà làm vườn nghe chữ "dủ dỉ" lạ tai, lạ đời để chất vấn thầy đồ, dồn thấy đồ đến chân tường, buộc "thầy" phải bộc lộ đầy đủ giấu dốt, ngoan cố Khi thấy đồ nói : "Dủ dỉ chị cơng, cơng ơng gà!", rõ ràng giấu dốt phát triển đến đỉnh điểm Bởi dốt bị vạch trần, khơng cịn nơi để ẩn nấp, lẩn trốn, người ta tìm cách biện hộ che đậy ngu dốt Truyện “Tam đại gà” có tất bốn nhân vật (thầy đồ, học trị, ông công chủ nhà) Trong đó, thầy đồ nhân vật đồng thời đối tượng chủ yếu tiếng cười phê phán Với mức độ tính chất khác nhau, ba nhân vật phương tiện điều kiện cần thiết nhân vật bộc lộ đáng cười Qua việc xây dựng mâu thuẫn tình kịch tính, cách giải mâu thuẫn bất ngờ, truyện cười "Tam đại gà" phê phán thói giấu dốt, đặc 20 biệt người giấu dốt lại cố tỏ khoe khoang, hợm hĩnh Đó tật xấu cịn tồn nhân dân Qua đó, tác giả dân gian gửi gắm lời khuyên tới tất người, không nên giấu dốt mà phải không ngừng học hỏi, nên dựa vào nguồn tri thức sách thực tiễn đời sống để hoàn thiện thân không nên tin vào điều mê tín, khơng có sở Đó học đắt giá không khứ mà thời đại, tư tưởng mang tính chất thời vĩnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Lạc, 2003, Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục Hồng Tiến Tựu, 1996, Bình giảng Truyện dân gian, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hà, 2015, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), 2003, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục Vũ Ngọc Khánh, 1995, Kho tàng truyện cười Việt Nam – Tập 1, Nhà xuất Văn hóa Bộ GD&ĐT, 2006, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 – Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 22