1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC PHẦN văn học THIẾU NHI (SG425) bài THUYẾT TRÌNH NHÓM 201 TRUYỀN THUYẾT

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 249,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON HỌC PHẦN VĂN HỌC THIẾU NHI (SG425) BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 2/01 TRUYỀN THUYẾT Sinh viên thực hiện: Giảng viên giảng dạy: ThS Lữ Hùng Minh Mai Thị Ý - B2112881 Nguyễn Thúy Ngân - B2112855 Trương Thị Mỹ Huyền - B2112847 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI Định nghĩa 2.Nguồn gốc, trình phân loại truyền thuyết 2.1 Nguồn gốc 2.2 Quá trình 2.3 Phân loại Đặc trưng thể loại truyền thuyết 3.1 Tồn nhờ phương Cầnthức Thơ, truyền tháng miệng năm 2022 3.2 Truyền thuyết kể nhân vật lịch sử kiện có liên hệ với lịch sử 3.3 Truyền thuyết có sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu 3.4 Truyền thuyết thường thể thái độ, đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử có thật II TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Những phương diện nội dung 1.1 Truyền thuyết anh hùng với vấn đề nguồn gốc giống nòi dân tộc kỳ tích văn hóa thời kì dựng nước cảm hứng ngợi ca 1.2 Truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giữ nước trường kì lịch sử dân tộc chống xâm lược 1.3 Truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giai cấp phong trào khởi nghĩa nông dân chống phong kiến 1.4 Một số phương diện nội dung khác truyền thuyết Những phương diện hình thức nghệ thuật 2.1 Hình thức cấu tạo cốt truyện 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật TỔNG KẾT VỀ TRUYỀN THUYẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC NHĨM Họ tên MSSV Cơng việc Tìm soạn nội dung Những vấn đề chung thể loại, sửa word, tổng Mai Thị Ý B2112881 hợp thành báo cáo Tìm soạn nội dung Đặc trưng thể loại, phương diện nội Nguyễn Thúy Ngân B2112855 dung(1.1 1.2), soạn powerpoint Tìm soạn nội dung phương diện nội dung(1.3 1.4), Trương Thị Mỹ Huyền B2112847 phương diện nghệ thuật, phân tích tác phẩm TRUYỀN THUYẾT I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI Định nghĩa Truyền thuyết truyện kể dân gian kiện nhân vật lịch sử tơn giáo trí tưởng tượng dân gian tơ vẽ thêm yếu tố khơng có thật.(Chu Xuân Diên) Truyền thuyết truyện kể lịch sử thời khứ trí tưởng tượng dân gian thêu dệt thêm, thể mối quan hệ riêng, thái độ cách đánh giá riêng nhân dân số kiện nhân vật lịch sử (Đỗ Bình Trị) Truyền thuyết thể loại truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian Nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân (Kiều Thu Hoạch) 2.Nguồn gốc, trình phân loại truyền thuyết 2.1.Nguồn gốc Giai đoạn sơ khai truyền thuyết coi giai đoạn độ từ thời đại thần thoại sang thời đại truyền thuyết Đó người hồn tồn khỏi đời sống dã man, kiêu hãnh bước vào thời kỳ kĩ thuật chế tác đồ đồng đồ sắt Nhờ người đạt thành tựu mới, dẫn đến có chiến tranh giành lãnh thổ, sản phẩm lao động Chiến tranh tộc xảy liên miên nhằm thâu tóm lẫn đoàn kết để chống lại tộc lớn mạnh khác Hồn cảnh tạo nên khơng khí thời đại thật sơi động hào hùng Các thành viên cộng đồng có điều kiện bộc lộ phẩm chất anh hùng, ý thức tiếng nói, quyền lực, chủ quyền lãnh thổ, dân tộc làm xuất cá nhân anh hùng tập thể anh hùng Và truyền thuyết đời nhằm tôn vinh sức mạnh, phẩm chất anh hùng mình, cộng đồng Tóm lại, thời đại truyền thuyết bước nhảy vọt từ đồ đá sang đồ đồng sắt, từ hái lượm săn bắt sang trồng trọt lúa nước, từ lạc sang liên minh lạc nhà nước phôi thai Và truyền thuyết đời từ nhu cầu tôn vinh, nhu cầu tự hào chiến công vĩ đại mặc ăn ở, chiến đấu người thời đại anh hùng 2.2.Quá trình Thời kì dựng nước: mang tính chất sử thi, phản ánh anh hùng ca ngợi Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kì Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, Thánh Gióng,… Thời kì Bắc thuộc: thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam: thể rõ qua truyền thuyết An Dương Vương Còn phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu,… Thời kì phong kiến độc lập tự chủ: + Từ kỉ X đến kỉ XV: xây dựng bảo vệ nhà nước Đại Việt, củng cố độc lập dân chủ + Từ kỉ XVI đến kỉ XIX: suy sụp triều đại phong kiến Các truyền thuyết bật thời kỳ gồm nhóm như: truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm (Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo), truyền thuyết danh nhân văn hố (Trạng Trình), truyền thuyết lịch sử địa danh (Sự tích Hồ Gươm), truyền thuyết anh hùng nơng dân (Ba Vành),… 2.3 Phân loại Truyền thuyết anh hùng: đời thời đại anh hùng – thời đại hình thành thể loại, có tính chất hồnh tráng, hào hùng Phản ánh mối quan hệ đất nước, giống nòi tộc làm trục bản, lấy triết lí tự nhiên, tình cảm huyết thống ý thức đồn thể làm nội dung chính, lấy nhân vật anh hùng khai sáng văn hoá bảo vệ tập thể làm biểu tượng Ví dụ: Truyền thuyết Thánh Gióng( lấy hình tượng Thánh Gióng làm biểu tượng anh hùng vĩ đại, niềm tin nhân dân vào thần phật Đó hình tượng anh hùng bảo vệ đất nước) Truyền thuyết danh nhân văn hoá: phận truyền thuyết dân tộc có giá trị nhất, tiêu biểu đặc trưng thi pháp Chủ ý người kể truyện hướng danh nhân văn hoá tổ nghề nhằm: + Khắc họa danh nhân văn hóa phương diện người tài năng, nhân hậu, trung nghĩa + Khắc họa danh nhân văn hóa phương diện nhà giáo dục, sáng tạo văn hố Ví dụ: Trên phương diện sáng tạo văn hóa: Lang Liêu - người anh hùng văn hóa sáng tạo bánh chưng bánh giầy, loại bánh làm gạo phong tục Tết Việt Nam từ ngày Truyền thuyết nhân vật tôn giáo: số lượng truyền thuyết khơng nhiều thường có nội dung khơng khiết, nên xem nhóm biệt loại Đặc trưng thể loại truyền thuyết 3.1 Tồn nhờ phương thức truyền miệng Ra đời từ thời kỳ chưa có chữ viết, nên truyền thuyết thể loại văn học dân gian khác truyền theo phương thức truyền miệng Trong thời phong kiến, truyền thuyết lại nhà nho ghi chép thành văn vương triều biên soạn thành thần tích Trong nhân dân kể lại lưu truyền theo cách 3.2 Truyền thuyết kể nhân vật lịch sử kiện có liên hệ với lịch sử Đề tài chủ yếu truyền thuyết thường bắt nguồn từ nhân vật lịch sử, kiện mang tính lịch sử, câu chuyện lịch sử có ý nghĩa quan trọng, to lớn dân tộc Truyền thuyết có phản ánh lịch sử mức độ định, rốt truyền thuyết thể tài văn học dân gian thể tài sử học Lịch sử phản ánh xác kiện, nhân vật Cịn truyền thuyết lựa chọn cách có nghệ thuật kiện, nhân vật để lay động tình cảm niềm tin người nghe kiện Truyền thuyết không đối tượng riêng khoa nghiên cứu văn học dân gian, mà đối tượng nghiên cứu sử học nhiều ngành khoa học xã hội khác Trong truyền thuyết, danh từ riêng tên người, tên đất, tên thời kì lịch sử coi trọng (như An Dương Vương, Lạc Long Quân, Hai Bà Trưng, Lê Lợi ) tên gắn liền với người thật, vùng đất thật Đặc điểm góp phần vào việc dựng lại khơng khí lịch sử, tăng tính xác thực truyện, thực chức thể loại 3.3 Truyền thuyết có sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ, lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích.” Tuy lấy kiện nhân vật lịch sử làm đề tài, truyền thuyết sử dụng biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo thần kỳ (nhờ trí tưởng tượng bay bổng người xưa bắt nguồn từ tư mộc mạc) cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn Tự nhiên Xã hội sở thật lịch sử cụ thể có tính xác thực khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng Chi tiết hư cấu kì ảo vừa tạo nên sức hấp dẫn truyền thuyết, vừa cách để nhân dân ta thần thánh hóa hình tượng, phi thường hóa chiến cơng, lực của bậc anh hùng mà nhân dân yêu mến, ngưỡng vọng 3.4 Truyền thuyết thường thể thái độ, đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử có thật Theo lối kể chuyện dân gian, nhân vật kiện lịch sử trở nên lung linh huyền ảo viền quanh hào quang thần thoại: bọc trăm trứng bố Rồng mẹ Tiên sinh dân tộc Việt Nam hay ngựa sắt Thánh Gióng phun lửa tiêu diệt giặc Ân… Các huyền thoại dân gian thể thái độ cách đánh giá nhân dân dòng kiện nhân vật lịch sử kể với thái độ ngợi ca đánh giá cao, tôn vinh trân trọng nhân dân ta II TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Những phương diện nội dung 1.1 Truyền thuyết anh hùng với vấn đề nguồn gốc giống nòi dân tộc kỳ tích văn hóa thời kì dựng nước cảm hứng ngợi ca Truyền thuyết anh hùng với vấn đề nguồn gốc giống nòi dân tộc: Từ thời viễn cổ VHDG có gắn bó khăng khít đặc thù với lịch sử truyền thuyết lịch sử, truyền thuyết phản ánh lịch sử cách độc đáo Trong truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ “ Cái bọc trăm trứng nở trăm con” ngụ ý nghĩa sâu xa rằng: toàn thể nhân dân Việt Nam ta sinh nơi, chung nịi giống tổ tiên Từ mà có hai tiếng “đồng bào” thiêng liêng ruột thịt, chung nòi giống tổ tiên mình, chung Bố Rồng Mẹ Tiên Truyền thuyết kỳ tích văn hóa thời kì dựng nước cảm hứng ngợi ca: Trong truyền thuyết thời Hùng Vương kể chàng rể anh hùng sáng tạo nên kỳ tích văn hóa Văn Lang thời dựng nước Đó Chử Đồng Tử - Tiên Dung, biến cải vùng đầm lầy, thành làng mạc đông đúc, họ dong buồm vượt trùng khơi, để trao đổi hàng hóa 1.2 Truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giữ nước trường kì lịch sử dân tộc chống xâm lược Truyền thuyết An Dương Vương cho ta thấy vai trò nhân dân Âu Lạc công giữ nước Từ việc thần Rùa vàng bày cách xây Loa thành, hay việc chế tạo nỏ Liên Châu bắn hàng ngàn mũi tên đồng khiến đạo quân xâm lược Triệu Đà nhiều lần bại trận Những chi tiết cho ta thấy tài trí tuyệt vời quân dân Âu Lạc việc đấu tranh giữ nước chống quân xâm lược Truyền thuyết Thánh Gióng anh hùng tiêu biểu lòng yêu nước tinh thần chống giặc ngoại xâm Từ cậu bé ba tuổi trở thành tráng sĩ oai phong, khỏe mạnh “ Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngưa, ngựa hí dài tiếng vang dội Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đánh giết hết lớp tới lớp khác Nhân dân kể chuyện Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Phùng Hưng, Đinh Bộ Lĩnh, … Điều cần nhấn mạnh mở đầu cho truyền thuyết lịch sử chống xâm lược thời kì Bắc thuộc lại hai truyền thuyết kết nối vào kể vai trò người phụ nữ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Những truyền thuyết người anh hùng Lý Thường Kiệt làm nức lòng tướng sĩ chặn bước ngoại xâm, bao truyền thuyết khác nói vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, … tiếp tục nối dài niềm tin ngưỡng mộ nhân dân, khẳng định sức mạnh vô song chủ nghĩa anh hùng tập thể chiến chống ngoại xâm dân tộc Hệ thống truyền thuyết Tây Sơn cuối kỉ XVIII kể người anh hùng áo vải cờ đào Nguyễn Huệ - Hoàng đế Quang Trung chiến đại phá quân xâm lược nhà Thanh Hệ thống có hai phương diện nội dung cần khai thác: phản ánh ngợi ca Nguyễn Huệ người anh hùng chống quân xâm lược; phận nằm hệ thống truyền thuyết phản ánh đấu tranh giai cấp, ngợi ca vị anh hùng nông dân khởi nghĩa 1.3 Truyền thuyết lịch sử với vấn đề đấu tranh giai cấp phong trào khởi nghĩa nông dân chống phong kiến Vào kỉ 18, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành nhà Nguyễn, tự xưng “thái phó” Mua quan bán chức, cường thủ hào đoạt, đàn áp bóc lột, cường lấn ruộng đất ngày nhiều Nỗi uất hận ngày đẩy lên cao, khởi nghĩa chàng Lía bùng lên hồn cảnh Cuộc khởi nghĩa nhận giúp đỡ nhiệt tình đơng đảo nơng dân nghèo, nghĩa qn Lía hoạt động với chủ trương “cướp người giàu chia cho người nghèo” Tuy nhiên, khởi nghĩa lại thất bại phản bội người thân cận - vợ Lía, chuốc rượu, dẫn binh triều đình đến diệt gọn nghĩa quân chàng Lía Sau cịn chàng Lía trốn thoát lại uất hận mà tự sát Tuy khởi nghĩa thất bại lòng người dân, chàng Lía lại trở thành huyền thoại 1.4 Một số phương diện nội dung khác truyền thuyết Có phận truyền thuyết doanh nhân văn hóa Mở đầu có lẽ nhóm truyện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Sau hệ thống mẫu kể nhà văn hóa để lại dấu ấn đặc biệt nhân cách cao tài lỗi lạc họ nghiệp chung từ hệ đến hệ khác để bảo vệ chấn hưng văn hiến nước nhà Ngoài truyền thuyết danh nhân văn hóa, cịn phải điểm đến phận truyện kể nhân vật tơn giáo nhiều có tính truyền thuyết, chủ yếu đạo Phật đạo Mẫu Ngoài mẫu kể cơng đức thành tựu kì lạ việc đúc chuông, dựng tháp, xây chùa chuỗi truyền thuyết thiền sư Khổng Lộ Đồng Bắc Bộ, phải kể đến số truyện kể truyền miệng nhà sư Từ Đạo Hạnh đắc đạo chùa Thầy Sơn Tây, bà Mẫu Liễu Hạnh thánh địa tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Những phương diện hình thức nghệ thuật Khơng gian thời gian truyền thuyết: Về không gian: Không gian truyền thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước, khác với thần thoại chủ yếu không gian vũ trụ, không gian thiên nhiên Không gian truyền thuyết gắn liền với địa danh, di tích cụ thể làng Phù Đổng, hồ Tả Vọng, Những địa danh di tích gắn liền với nghiệp nhân vật truyền thuyết Đặc biệt, không gian truyền thuyết cịn trú ngụ vị thần, để từ yếu tố thần thánh hóa phát huy tối đa Về thời gian: Thời gian truyền thuyết thời gian lịch sử, thời gian thời đại, triều đại xác định cụ thể, chi tiết so với thời gian thần thoại Tuy nhiên thời gian truyền thuyết không ghi rõ thời điểm, ngày tháng, câu chuyện xảy Nhân vật truyền thuyết xác định thời gian sinh thành kết thúc Nhân vật truyền thuyết bất tử, có lý lịch rõ ràng, trải qua bước đường đời như: Lê Lợi, Hai Bà Trưng,… 2.1 Hình thức cấu tạo cốt truyện Truyền thuyết vừa quyến rũ người nghe theo hướng lên cõi thiêng cách tạo cho niềm tin đời sống tâm linh, vừa tỉnh táo đặt lý giải vấn đề thường trọng đại có liên quan đến lịch sử cộng đồng dân tộc Thế nên truyền thuyết có mối quan hệ đặc biệt tự nhiên sâu sắc với phong tục tín ngưỡng lễ hội dân gian Đã có nhà nghiên cứu quan niệm mối quan hệ truyền thuyết lễ hội quan hệ “Tích Trị” (Nguyễn Khắc Xương) Tích “câu chuyện truyền đời” nhân vật lịch sử coi thật – truyền thuyết Vì câu chuyện thường kể lại cách trọn vẹn kết cấu chuỗi gồm mẩu chuyện hư ảo thần kỳ hay đời thường tục xếp lại theo trình tự thời gian cụ thể khơng gian xác định Một chuỗi thường cấu tạo theo hình thức gồm ba chặng lớn kể đời nhân vật: Từ hoàn cảnh đời đặc điểm khác thường nhân vật đến chặng trung tâm kể hành trạng chiến công khác thường, cuối chuyện nhân vật hóa thân hiển linh âm phù Nói kết cấu chuỗi chặng lớn thường lại có tình tiết khác theo cách kể khác chế định tính vùng, tính địa phương theo ý tưởng chủ quan người kể chuyện Trên thực tế, có truyền thuyết tồn dạng khuyết thiếu, đặc biệt có truyền thuyết 10 dường truyện ngắn truyền kỳ trung đại Nhưng nhìn chung, kết cấu ba chặng hình thức cấu tạo cốt truyện đặc trưng thể loại 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đặc điểm bật: kết hợp kỳ lạ nét đời thường tục với nét kỳ ảo phi thường Không phải có lý thi pháp nhân vật truyền thuyết có kế thừa thi pháp thần thoại, mà cịn có ảnh hưởng thi pháp cổ tích số chi tiết hư cấu kì ảo có chủ tâm Và kế thừa ảnh hưởng có lý từ cảm hứng sáng tạo truyền thuyết Sự khác mức độ ảnh hưởng nói biểu khác nghệ thuật xây dựng hai kiểu nhân vật thuộc tiểu loại chính: truyền thuyết anh hùng truyền thuyết lịch sử Trong truyền thuyết thời kì dựng nước, gồm truyền thuyết thời đại vua Hùng phận thần thoại trước thời Hùng Vương lịch sử hóa Nhân vật chủ yếu hình tượng lịch sử - hư cấu, có nguồn gốc từ nguyên mẫu huyền thoại: Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy Tinh Thánh Gióng,… Cảm quan lịch sử đem lại cho nhân vật phẩm chất mới, người mang sức mạnh thần linh, kì lạ, khác thường lại không xa cách Việc phản ánh vấn đề thuộc lịch sử hay sử dụng lại chi tiết, kiện lịch sử có thật vào việc xây dựng hình tượng nhân vật phải hiểu biện pháp nghệ thuật, chi phối quy luật trình sáng tạo nghệ thuật Đó quan niệm nghệ thuật người, cách thức chọn lựa phương tiện chất liệu để xây dựng hình tượng phải quan điểm lịch sử thẩm mĩ nhân dân Khác với sử hàn lâm sử quan triều đại bị chế định hệ tư tưởng Nhà nước phong kiến, nhân vật lịch sử truyền thuyết kiểu người anh hùng dân tộc gần gũi với quần chúng lao động Vì thế, chi tiết, hình ảnh kể đời nhân vật giàu tính thực đời thường Tất nhiên, để tôn vinh bậc anh hùng chống xâm lược cảm hứng ngợi ca, truyền thuyết lịch sử cần đến yếu tố kì diệu, khác với nhân vật truyền thuyết anh hùng, mà nói theo cách đánh giá F.Hêghen, họ “là người mà chứa chan lòng ngực thở vị thần”, 11 yếu tố kì diệu điểm tơ cho nhân vật lịch sử có thật kết hư cấu kì ảo có chủ tâm vay mượn giới cổ tích Đặc điểm tương đồng phổ quát nói chung nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyền thuyết thấy tất tiểu loại, thường sử dụng ba loại mô típ ứng với ba chặn diễn biến đời nhân vật Chặng thứ kể hoàn cảnh xuất nhân vật dạng đầy đủ, có mơ típ thụ thai thần kỳ, sinh nở thần kì sau mơtip đặc điểm kì lạ nhân vật Nét bật kì ảo chặng hàm ý diễn tả người anh hùng nhân dân phải có nguồn gốc giao hòa người với tự nhiên, tất nhiên hồn tồn sản phẩm trí tưởng tượng dân gian Chặng thứ hai kể hành trạng nghiệp hiển hách nhân vật Mơ típ trung tâm thường “chiến công phi thường” Ý nghĩa: biểu tượng nhuần thấm tinh thần sắc dân tộc Chặng thứ ba xuất mơ típ “sự hóa thân” “sự hiển linh” Trong đó, mơ típ hóa thân” trở thành cơng thức kết thúc, biểu bật đặc điểm hư cấu lịch sử thể loại, mơtip thứ hai nằm ngồi cốt truyện Đặt chỉnh thể nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyền thuyết, nói tình tiết đạt đến giá trị tuyệt đối chức tư tưởng thẩm mĩ đặc trưng thể loại Nó vừa phản ánh nhận thức nhân dân hi sinh, vừa biểu khát vọng nhân dân người anh hùng, vừa đem vào tín ngưỡng địa lớp nghĩa để củng cố niềm tin nhân dân vào nguồn sức mạnh có thật truyền từ nơi cõi thiêng 2.3 Truyền thuyết có sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ, lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích.” Tuy lấy kiện nhân vật lịch sử làm đề tài, truyền thuyết sử dụng biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo thần kỳ (nhờ trí tưởng tượng bay bổng người xưa bắt nguồn 12 từ tư mộc mạc) cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn Tự nhiên Xã hội sở thật lịch sử cụ thể có tính xác thực khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng Những chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm con, Thánh Gióng lớn nhanh thổi, đánh tan giặc Ân bay trời, hay chi tiết nỏ thần bách phát bách trúng An Dương Vương chi tiết kì ảo, hư cấu Chi tiết hư cấu kì ảo vừa tạo nên sức hấp dẫn truyền thuyết, vừa cách để nhân dân ta thần thánh hóa hình tượng, phi thường hóa chiến cơng, lực của bậc anh hùng mà nhân dân yêu mến, ngưỡng vọng TỔNG KẾT VỀ TRUYỀN THUYẾT Về mặt xã hội: Truyền thuyết giúp giáo dục người đọc lòng yêu nước, tinh thần kiên cường bất khuất ông cha ta Về mặt văn hóa: giúp hệ sau hiểu rõ lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc Về mặt lịch sử: sở để nhà sử học tham khảo, tìm hiểu giai đoạn lịch sử hàng ngàn năm qua Về mặt nghệ thuật: Chính kho tàng vĩ đại văn học dân gian Việt Nam, nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn sáng tác nghệ thuật PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” Hình ảnh đồng lúa thơn q vàng hoe sắc màu “một trời biển lúa” trở thành hình ảnh đẹp đẽ miền đất Việt Bên cạnh đó, lúa cịn có bề dày lịch sử lâu đời, gắn liền với nhân dân ta qua ngàn năm, mang ý nghĩa to lớn – trở thành nguồn lương thực 13 tất người Vậy, nguồn gốc loài “quý” bắt nguồn từ đâu? Hẳn đọc qua truyền thuyết “Vua Hùng dạy dân cấy lúa” – tác phẩm văn học gắn liền với tuổi thơ nhiều người Đây câu chuyện kể công đức vua Hùng, người bày cho dân ta “gỡ hạt, gieo mạ”, văn hóa trồng lúa nước Thông qua đây, kì tích văn hóa thời kì dựng nước tạo ra, từ thể thành kính thiêng liêng nỗi niềm biết ơn sâu sắc truyền đời “các vua Hùng có cơng dựng nước” Thuở ngày đầu, nhân dân ta biết nuôi sống thân cách hái lượm, săn bắt, có “thịt thú rừng, rễ cây, loại rau dại, lúa hoang nhặt được” nguồn lương thực Cuộc sống quanh quẩn Song, năm phù sa về, vùng đất ven sơng theo mà bồi đắp thêm màu mỡ Lúc giờ, vua Hùng nhận thấy đất tốt gọi dân đến bảo tìm cách đắp bờ giữ nước , với thấy lúa hoang mọc nhiều bày cách cho dân ta gỡ hạt, gieo mạ, mạ lên xanh đem cấy vào tràn ruộng có nước Người ta thường nói “Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi”, lúc đầu khơng biết cấy đến tìm hỏi Vua Học phải đơi với hành,Vua Hùng nhổ mạ lên, đem tới ruộng nước, lôi xuống cấy để dân xem, người làm theo Chỉ dẫn tận tình, khơng rõ hỏi, khơng biết làm, điều trở thành tảng giúp đất nước ta vươn lên, đạt vị ngày hôm nay, trở thành nước mạnh kinh tế nơng nghiệp Đồng thời, “mọi người làm theo, cấy tới mặt trời đứng bóng, Vua người lên gốc đa lớn nghỉ ngơi ăn uống, xun suốt q trình ln có gắn bó khơng rời qn dân, quân đây, tức đấng quân vương, mối liên kết tiếp thêm sức mạnh, gần gũi thân thương đến vơ Nhờ có phát kiến cố gắng ngày ấy, ngày nay, ta có “viên ngọc quý” – lúa gạo Cũng từ mà phát triển lên văn hóa từ thời kì dựng nước, văn hóa trồng lúa nước Song, thơng qua tác phẩm cịn thể thành kính thiêng liêng, nỗi niềm biết ơn sâu sắc tận muôn đời vị vua Hùng Để hệ mai sau ghi nhớ công lao to lớn thơ ca dân gian lưu truyền ca dao thắm sau vào lòng người đất Việt: 14 “Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Lối kể chuyện ngắn gọn, súc tích dễ hiểu, câu chuyện kể ngắn lý giải nguồn gốc văn minh nước ta, văn minh trồng lúa nước Đây tác phẩm kể nhân vật lịch sử kiện có liên hệ với lịch sử, điều góp phần vào việc dựng lại khơng khí lịch sử, tăng thêm tính xác thực cho truyện Nguồn gốc lúa nước bắt nguồn từ đâu ? Ấy cơng sức, cố gắng, đoàn kết dân ta với vị Vua Hùng, “quả ngọt” sau cố gắng không ngừng Tuy ngắn đến thế, đầy đủ, tinh túy chắt lọc, đủ để tái lại khung cảnh chung sức chung lòng qn dân “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, lời dặn dị bất hủ Bác Hồ Cơng ơn vua Hùng, ta luôn ghi nhớ, trân trọng phát huy lấy chúng Và dường với tác phẩm ngắn thế, truyền thuyết “Vua Hùng dạy dân cấy lúa” đủ để làm ánh lên đặc trưng mặt nội dung lẫn nghệ thuật cần có tác phẩm “truyền thuyết” Đấy lời kể kì tích văn hóa thời kỳ dựng nước, đồng thời, cịn “thành quả” chắt chiu gợi ca nhân vật lịch sử kiện gắn liền với người Những đặc trưng hai phương diện nội dung nghệ thuật rõ đấy! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.BÙI MẠNH NHỊ (chủ biên), 2000, Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất giáo dục 2.NGUYỄN XUÂN LẠC (chủ biên), 2003, Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học dân gian, Nhà xuất giáo dục 3.VŨ ANH TUẤN, 2015, Giáo trình văn học dân gian, Nhà xuất giáo dục CAO HUY ĐỈNH, 1976, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội 15 ... phong kiến Các truyền thuyết bật thời kỳ gồm nhóm như: truyền thuyết anh hùng chống ngoại xâm (Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo), truyền thuyết danh nhân văn hố (Trạng Trình) , truyền thuyết lịch sử... ngày Truyền thuyết nhân vật tôn giáo: số lượng truyền thuyết khơng nhi? ??u thường có nội dung khơng khiết, nên xem nhóm biệt loại Đặc trưng thể loại truyền thuyết 3.1 Tồn nhờ phương thức truyền. .. chưa có chữ viết, nên truyền thuyết thể loại văn học dân gian khác truyền theo phương thức truyền miệng Trong thời phong kiến, truyền thuyết lại nhà nho ghi chép thành văn vương triều biên soạn

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w