1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Sắc Của Văn Học Thiếu Nhi Nước Ngoài Trong Phân Môn Tập Đọc Lớp 4
Tác giả Nguyễn Thị Bích Huệ
Người hướng dẫn TH.S Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ ĐẶC SẮC CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu đề tài tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Huệ iii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp mang lại cho nhiều kiến thức đặc sắc văn học thiếu nhi nước việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giảng viên : Nguyễn Thị Thu Thủy người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ, bảo để tơi hồn thành đề tài thời gian qui định Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo bạn sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ có ý kiến đóng góp bổ ích thành cơng đề tài Vì thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Bích Huệ iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………… iii Mục lục…………………………………………………………………… iv Danh mục cụm từ viết tắt……………………………………………… v MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc đề tài……………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………… 1.1.1 Văn học thiếu nhi nước vai trò việc hình thành kĩ cảm thụ văn học 1.1.2 Vn hc nc ngoi nh trng Tiểu học… 17 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 20 1.2.1 Thực trạng việc dạy giỏo viờn với văn học thiếu nhi nước 20 1.2.2 Thc trng vic hc ca hc sinh với văn häc thiÕu nhi n­íc ngoµi 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1………………………………………………… 23 v CHƯƠNG : ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI……………………………… 2.1 c sc giá trị nội dung văn học thiếu nhi nước 24 24 2.1.1 Giá trị thực sõu sc 24 2.1.1.1 Bc tranh thực xã hội phong phú…………………………… 24 2.1.1.2 Con người điển hình, đại diện chân- thiện mỹ…………………… 28 2.1.2 Gi¸ trị nhân đạo ln lao 31 2.1.2.1 T cỏo xó hội mạnh mẽ…………………………………………… 31 2.1.2.2 Ca ngợi tài đức, trí tuệ người…………………… ………… 33 2.1.2.3 Thương cảm, bênh vực số phận éo le, bất hạnh…………… 35 2.2 Đặc sc giá trị nghệ thuật văn học thiếu nhi n­íc ngoµi 37 2.2.1 Cèt trun hấp dẫn, lôi cuốn……………………… ……………… 38 2.2.2 Nhân vật đa dạng, phong phú…………………………………………… 40 2.2.3 Không gian thời gian nghệ thuật sống động……………………… 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2………………………………………………… 49 CHƯƠNG 3: h­íng dÉn c¶m thơ CÁC BÀI TẬP ĐỌC CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIT LP 50 3.1 Khái quát cảm thụ văn học 3.2 Nội dung bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học 3.3 Phng phỏp bi dng nng lc cảm thụ văn học cho häc sinh TiÓu häc………………………………………………………………………… 50 54 57 vi 3.4 Hướng dẫn phân tích c¸c b i tập đọc thuộc văn học thiếu nhi nước chương trình ting Việt líp 4………… …………… 63 TiĨu kÕt ch­¬ng 3………………………………………………… 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 92 Kết luận …………………………………………………………… 92 Kiến nghị ……………………………………………………………… 92 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 94 Phụ lục vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh TV Tiếng Việt VHTN Văn học thiếu nhi mở đầu Tớnh cp thit ca ti Văn học nước phận quan trọng chương trình văn học cấp bậc từ trung học phổ thông, trung học sở bậc Tiểu học Văn học nước bậc Tiểu học chủ yếu văn học thiếu nhi Nó dịch phân bổ theo chủ điểm phù hợp với chương trình Tiểu học học sinh Khi nhắc tới văn học nước người ta thường nghĩ đến vùng đất lạ, khoảng trời mới, người, phong tục văn hóa châu lục Vn hc nc ngoi nh trường nói chung, bậc Tiểu học nói riêng khơng hướng tới việc tìm hiểu đặc sắc văn hóa, văn học khác mà cịn góp phần hiểu thêm văn hóa, văn học dân tộc Nghiên cứu, tiếp nhận văn hóa, văn học nước ngồi cần thiết trở nên cÇn thiÕt giai đoạn tăng cường giao lưu, hội nhập Có thể nói, văn học nước có vị trí ảnh hưởng quan trọng phát triển văn hóa dân tộc Trong phân môn Tập đọc lớp (chương trình 2000) tác phẩm văn học thiếu nhi chiếm số lượng ®¸ng kĨ (10 t¸c phÈm = 16,13%) C¸c t¸c phÈm đà ging dy nh trng Tiu hc nhiên dừng mức đọc hiểu Các tác phẩm văn học thiếu nhi nước chưa dạy cách chuyên sâu phân tích, cảm thụ sức hấp dẫn Vì thầy cô giáo cần đặc biệt quan tâm tới nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua Tập đọc nói chung Tập đọc có văn học thiếu nhi nước nói riêng Dưới hướng dẫn giáo viên, em đọc hiểu cảm nhận hay đẹp văn học thiếu nhi nước ngoài, giúp em mở mang tri thức, phong phú tâm hồn Năng lực cảm thụ văn học tốt, giỳp hc sinh hứng thú viết văn, thêm yêu quý môn tiếng ViƯt Từ lý nêu trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề t i “Đặc sắc cña văn học thiếu nhi nước phân môn Tập ®äc líp 4” để nghiªn cứu, triển khai với mong mun giúp giáo viên nm bt v truyền tải đặc sắc phận văn học n y cho c¸c em học sinh, gióp c¸c em hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm có khả cảm thụ văn học t bước chân vào giới văn chương, tưởng tượng sáng tạo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đặc sắc vỊ néi dung vµ nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lớp 4, nhm gúp phn hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Trang bị kiến thức v tác phẩm văn học thiu nhi nước phát triển lực cảm thụ văn học nước cho häc sinh TiÓu häc Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đặc sắc vỊ nội dung v nghệ thut ca tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lớp xut cách hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học qua đề mẫu nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy phận văn học trường Tiu hc Nhim v nghiờn cu Thống kê tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lp Phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lp Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lp Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh giáo viên kiến thức c¸c t¸c phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài, hiểu giá trị nội dung nghệ thuật để rèn luyện kĩ cảm thụ văn học i tng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tác phẩm văn học thiÕu nhi nước ngo i ging dy phân môn Tập đọc lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi nc ngo i phân môn Tập đọc líp Năng lực cảm thụ văn học học sinh phân môn Tập đọc lớp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp trực quan Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp so sánh loại hình Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Đặc sắc nội dung nghệ thuật văn học thiếu nhi nước Chương Hướng dẫn cảm thụ Tập đọc văn học thiếu nhi nước ngồi chương trình tiếng Việt lớp 81 – Có thể HS trình bày thơng minhản sống – Có thể HS trình bày học thái độ, cách ứng xử, ý thức cho trách nhận người sống *Kết bài: - Nếu ý nghĩa câu chuyện mà em rút - Liên hệ thực tiễn : Nếu em gặp nguy hiểm bé gỗ với kẻ gian ác em làm ? Bµi sè Rất nhiều mặt trăng  Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? Trả lời: Cơ cơng chúa nhỏ muốn có mặt trăng nói khỏi bệnh có mặt trăng Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa? Trả lời: Các vị đại thần nhà khoa học nói đến nhà vua địi hỏi khơng thể thực mặt trăng rất, xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học? Trả lời: Cách nghĩ khác với vị đại thần nhà khoa học Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng Nghĩa theo chú, công chúa nghĩ mặt trăng khơng giống người lớn Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn Trả lời: 82 Những chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn: - Mặt Trăng to móng tay cơng chúa §Ị Bµi sè 7A Cảm nhận em sau học xong bài:"rất nhiều mặt trăng "  Gỵi ý lµm bµi  LËp dµn ý *Mở - Giới thiệu câu chuyện nhiều mặt trăng - Dẫn dắt vấn đề người lớn cần chăm sóc nhiều đến trẻ em: *Thân bài: Bước 1: -Tóm lược nội dung câu chuyện trên: -Ý nghĩa câu chuyện: việc chăm sóc trẻ em tỏ cảm nhận thân: – Có thể HS trình bày sống – Có thể HS trình bày học thái độ, cách ứng xử, ý thức cho trách nhận người sống *Kết bài: - Nếu ý nghĩa câu chuyện mà em rút - Liên hệ thực tiến : Nếu em có điều ước em làm ? Bµi sè Khuất phục tên cướp biển Tên chúa tàu cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm gạch nung Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch Hắn uống rượu nhiều đêm lên loạn óc, ngồi hát ca man rợ Một lần, bác sĩ Ly - người tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ Tên chúa tàu lúc ê a hát cũ Hát xong, quen lệ đập tay xuống bàn quát người im Ai nín thít Riêng bác sĩ ôn tồn giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: 83 - Có câm mồm khơng? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo phải không? Khi tên chúa tàu cục cằn bảo "phải", bác sĩ nói: - Anh uống rượu đến phải tống anh nơi khác Cơn tức giận tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác sĩ Ly dõng dạc quyết: - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tịa tới Trơng bác sĩ lúc với gã thật khác trời vực Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng Hai người gườm gườm nhìn Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu cổ họng Một lát sau, bác sĩ lên ngựa Từ đêm ấy, tên chúa tàu im thóc Theo XTI-VEN-XƠN  Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào? Trả lời: - Tính hãn tên cướp biển, chúa tàu thể qua chi tiết sau đây: Hắn có thói quen uống thật nhiều rượu ngồi hát ca man rợ điên Hát xong, đập bàn quát người quán phải im Khi thấy bác sĩ nói, trừng mắt nhìn bác sĩ qt: - Có câm mồm khơng? Khi nghe bác sĩ nói: "Phải tống anh nơi khác" đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? Trả lời: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người điềm tĩnh, dũng cảm dám đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ lẽ phải Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển? 84 Trả lời: Cặp câu sau khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển: - Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị - Một đằng nanh ác, hăng thú bị nhốt chuồng Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? Trả lời: Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn bác sĩ Ly bình tĩnh cương quyt bo v l phi Đề Bài số 8A Cm nhận em sau học xong bài:" Khuất phục tờn cp bin Gợi ý làm Lập dµn ý *Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện Khuất phục tên cướp biển - Dẫn dắt vấn đề: bình tĩnh , gan *Thân bài: -Tóm lược nội dung câu chuyện trên: -Ý nghĩa câu chuyện:về lòng dũng cảm , mưu trí tỏ cảm nhận thân: – Có thể HS trình bày lịng dũng cảm sống – Có thể HS trình bày học thái độ, cách ứng xử, ý thức cho trách nhận người sống *Kết bài: - Nếu ý nghĩa câu chuyện mà em rút - Liên hệ thưch tiến : Nếu em gặp người hùng hăng em làm ? Bµi sè Ga-vrốt ngồi chiến lũy Ăng-giơn-ra nói: 85 - Chừng mười lăm phút chiến lũy khơng cịn q mười viên đạn Ga-vrốt nghe rõ câu nói Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thống ngồi đường phố, mưa đạn Thì Ga-vrốt lấy giỏ đựng chai quán khỏi chiến lũy Nó dốc vào miệng giỏ bao đầy đạn bọn lính chết gần chiến lũy - Cậu làm trị đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, rơi mưa Nhưng nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thơi! Ga-vrốt nói Ngồi đường, lửa khói mịt mù Điều có lợi cho Ga-vrốt Dười khói với thân hình bé nhỏ, cậu bé tiến xa ngồi đường mà khơng trơng thấy Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn khơng có nguy hiểm Em nằm xuống lại đứng thẳng lên, ẩn vào góc cửa, lại ra, tới, lui, dốc cạn bao đạn chất đầy giỏ Nghĩa qn mắt khơng rời cậu bé Đó em nhỏ, người nữa, mà thiên thần Đạn bắn theo em, em nhanh đạn Em chơi trò ú tim với chết cách thật ghê rợn Theo Huy-Gô  Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm Ga-vrốt ngồi chiến lũy để làm gì? Trả lời: Ga-vrốt chiến lũy để lượm đạn bọn lính chết đưa vào tiếp tế cho nghĩa quân Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vrốt? Trả lời: Những chi tiết sau thể lịng dũng cảm cậu: - bóng cậu bé thấp thống ngồi đường phố, mưa đạn 86 - Ngồi đường khói lửa mịt mù Dưới khói cậu bé tiến xa ngồi đường Em nằm xuống lại đứng thẳng lên, ẩn vào góc cửa, lại ra, tới, lui, dốc cạn bao đạn chất đầy giỏ Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần? Trả lời: Tác giả nói Ga-vrốt thiên thần em dũng cảm có phép lạ: đạn bắn theo em, em nhanh đạn Em chơi trò ú tim với chết cách thật ghê rợn Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt Trả lời: Ga-vrốt em bé nghèo sống lang thang đường phố, thấy nghĩa quân chiến đấu với bọn lính quyền, em đứng phía nghĩa quân, tự nguyện tham gia chiến đấu cách lượm đạn tiếp thêm cho nghĩa quân Hành động em thể tinh thần dũng cảm tuyệt vời Đây nhân vật đáng yêu tác phẩm Những người khốn khổ nh Vớch-to Huy-gụ ca nc Phỏp Đề Bài số 9A Cảm nhận em sau học xong bài:" Ga-vrt ngoi chin ly Gợi ý làm LËp dµn ý *Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện Ga-vrốt ngồi chiến lũy _Dẫn dắt vấn đề: lịng dũng cảm *Thân bài: Bước 1: -Tóm lược nội dung câu chuyện trên: -Ý nghĩa câu chuyện:về lòng dũng cảm tỏ cảm nhận thân: – Có thể HS trình bày lịng dũng cảm sống 87 – Có thể HS trình bày học thái độ, cách ứng xử, ý thức cho trách nhận người sống *Kết bài: - Nếu ý nghĩa câu chuyện mà em rút - Liên hệ thực tiến : Nếu em Ga-vrốt ngồi chiến lũy em làm ? Bµi sè 10 Con sẻ Tơi dọc lối vào vườn Con chó chạy trước tơi Chợt dừng chân bắt đầu bò, tuồng đánh thấy vật Tơi nhìn dọc lối thấy sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ Nó rơi từ tổ xuống Con chó chậm rãi lại gần Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Con chó tơi dừng lại lùi Dường hiểu trước mặt có sức mạnh Tơi vội lên tiếng gọi chó bối rối ất tránh xa, lòng đầy thán phục Vâng, lòng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP  Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm Trên đường chó thấy gì? Nó định làm gì? Trả lời: Trên đường, chó thấy chim sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó muốn ngoạm sẻ non Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại? Trả lời: Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại sẻ già lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó 88 Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu miêu tả nào? Trả lời: Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu miêu tả sau: lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó Nó lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt khản đặc Trước mắt nó, chó quỷ khổng lồ Nó hi sinh Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ? Trả lời: Tác giả tỏ lịng kính phục chim sẻ mẹ bé nhỏ q dũng cảm Nó dám lấy thân hình bé xíu che chở cho Nó dám đối đầu với kẻ địch khổng lồ Với tình yêu sâu sc nú khụng ngn ngi hi sinh Đề Bài số 10a Cảm nhận em sau học xong bài:" Con s Gợi ý làm Lập dàn ý *Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện sẻ - Dẫn dắt vấn đề: lòng yêu thương *Thân bài: Bước 1: - Tóm lược nội dung câu chuyện trên: - Ý nghĩa câu chuyện:về tình ỷeu thương, lòng dũng cảm tỏ cảm nhận thân: – Có thể HS trình bày tình u thương sống – Có thể HS trình bày học thái độ, cách ứng xử, ý thức cho trách nhận người sống *Kết bài: 89 - Nếu ý nghĩa câu chuyện mà em rút - Liên hệ thực tiễn : Nếu em có lịng u thương em làm ? Bài làm mẫu "Con sẻ" trang văn độc đáo, thấm đượm tình cảm nhân đạo nhà văn Nga Tuốc-ghê-nhép Hình ảnh sẻ già khơng sợ hi sinh, lăn xả vào để cứu thơ để lại lòng ta bao xúc động cảm phục Một tình thương tâm xảy hai mẹ nhà sẻ Chim non gặp tai nạn rơi từ tổ xuống đất Tai họa đe dọa sẻ non Một chó đánh thấy, bắt đầu bò, chậm rãi lại gần với mõm há rộng đầy Con chó vồ; sẻ non mồi Lại tình đầy kịch tính bất ngờ xảy Thấy tính mạng sẻ non bị đe dọa, sẻ già vội lao xuống cứu Hành động vừa nhanh vừa dũng mãnh, từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh "lao xuống đá rơi trước mõm chó" Lơng "dựng ngược" Nó kêu "rít lên tuyệt vọng thảm thiết" Tiếng kêu thể nỗi đau đớn vô hạn chim mẹ cảm thấy khó mà cứu đứa thơ bé bỏng mình! Sẻ mẹ vơ dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, lao vào cứu Trước mắt chó "như quỷ khổng lồ", sẻ già "lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con" Đơi cánh sẻ già khác áo giáp vĩ đại! Dưới đôi cánh mẹ hiền chở che đứa non nớt yếu đuối "mép vàng óng, đầu có nhúm lông tơ" Tiếng kêu chim mẹ "yếu ớt khản đặc" Nó liều chết để bảo vệ thơ Nó kêu khản đặc kêu nhiều, lo lắng tuyệt vọng Con sẻ già bé nhỏ đáng thương, "nó hi sinh”, chấp nhận hi sinh, tất Vì với "một sức mạnh lớn ý muốn xuống đất" Nó làm cho chó phải "dừng lại lùi " Tinh thần dũng cảm xả thân sẻ già tạo nên sức mạnh phi thường ghê gớm làm cho tác giả vơ xúc động "lịng đầy thán phục" 90 Con chim bé nhỏ gợi lên lòng ta bao mến thương ngưỡng mộ tình mẫu tử thiết tha, đức hi sinh to lớn người mẹ hiền thơ Ta cử bâng khuâng tự hỏi: "Sao loài chim mng cầm thú lại có lịng dũng cảm, hi sinh tình yêu lớn lao vậy?" Trước hành động chấp nhận hi sinh để cứu sẻ già, Tuốc-ghê-nhép viết cách chân thực, chân thành: Tôi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u nó" Và cảm nghĩ tuổi thơ đọc truyện "Con sẻ" 91 TiĨu kÕt ch­¬ng Trên nghiên cứu nội dung phương pháp hướng dẫn cảm thụ văn học tác phẩm thiếu nhi nước ngồi phân mơn Tập đọc lớp Để bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học giáo viên phải người hướng dẫn, trau dồi, thúc đẩy học sinh q trình học tập Trong có ba phương pháp nêu cần đạt là: Nhóm phương pháp dạy học đọc, nhóm phương pháp dạy học viết, nhóm phương pháp nói nghe Thơng qua nhóm phương pháp giúp bổ trợ cho học sinh học tốt phân môn tập làm văn Bao gồm cách hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc, phân tích đề lập dàn ý viết văn theo mẫu đề khác Từ giúp giáo viên học sinh có viết cảm thụ hay tác phẩm thiếu nhi nước ngoài, tài liệu tham khảo giúp giáo viên học sinh trình dạy học phân mơn Tập đọc lớp Góp phần bồi dưỡng lực cảm thụ văn học thiếu nhi nước ngồi cho học sinh,đặt móng ban đầu để học sinh học tốt mơn ngữ văn Trung học phổ thơng- mơn học có văn học đa dạng phong phú nước giới 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Văn học thiÕu nhi nước rÊt quan trọng chương trình ë bËc TiĨu häc Văn học nước nhà trường Tiểu học bao gồm tác phẩm chọn lọc, đặc sắc, hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục cao, song giảng dạy văn học nước ngồi cơng việc khơng đơn giản, kiến thức văn học, người giáo viên cịn cịn phải có vốn hiểu biết rộng rãi lịch sử, văn hoá, triết học, mỹ học, biết cách khai thác giá trị nhân văn tác phẩm khơi gợi, kích thích trí tưởng tượng sáng em Văn học nước ngồi có đặc thù riêng, nên đòi hỏi người dạy phải nắm vững tác phẩm có cách thức truyền đạt riêng để hút em vào giới kỳ diệu nó, tạo cho em sức hấp dẫn học văn học thiếu nhi nước Các em thêm yêu thích môn học Nhưng thc t, vic ging dạy văn học nước trường Tiểu học chưa đạt hiệu mong muốn Nhiều giáo viên giữ quan niệm phương pháp giảng dạy cũ, không nghiên cứu kỹ, không đào sâu, khai thác khía cạnh đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm giảng dạy, khơng có liên hệ, mở rộng, so sánh với tác phẩm khác Giờ dạy tác phẩm văn học nước ngồi khơng có khác biệt so với dạy tác phẩm văn học dân tộc nhiu ó quen thuc vi hc sinh Vì hi vọng khóa luận cung cấp cho giáo viên học sinh lượng kiến thức dồi học văn học thiếu nhi nước Giúp em học sinh hiểu rõ tác phẩm văn học hành trang để học tốt môn ngữ văn cấp bậc trung học sở trung học phổ thông Kiến nghị ã V phía nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện trang thiết bị cho học sinh học tập, phương tiện hỗ trợ cho giáo viên thực nghiệp vụ sư phạm Tổ chức buổi toạ 93 đàm trao đổi ý kiến Mở thư viện tạo hội cho em tiếp cận với văn học nước ngồi khơng dừng lại văn học thiếu nhi lớp • Về phía giáo viên: Giáo viên cần trau dồi kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm qua tác phẩm văn học nước Áp dụng phương pháp phù hợp mẻ cho học sinh tiếp cận văn học thiếu nhi nước ngồi Hình thành cho em cách cảm thụ văn học cách sâu sắc • Về phía gia đình: Tạo điều kiện cho em tiếp xúc với lớp bồi dưỡng cách cảm thụ văn học Giáo dục cho em nhận thức điều chỉnh hành vi thân lến lớp • Về phía học sinh Các buổi lớp cần ý nghe giảng, tiếp nhận văn học đặc biệt văn học nước lớp Từ giúp em nhanh chóng hình thành phẩm chất tốt đẹp, tính chân, thiện mĩ sống 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, vi.wikipedia.org/wiki/ Võ Quảng [2] Lê Huy Bắc (2006), Từ điển văn học nước ngoài, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế Giới [4] Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục công nghệ dạy văn Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giỏo viờn [5] Lê Bá Hán (1992), T in thut ngữ văn học , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Bùi Công Hùng (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội [7] Trần Mạnh Hưởng (2004), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Ma Văn Kháng (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội [9] Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình phương pháp dạy học văn – tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư Phạm [11] Lê Phương Nga (2001), Dạy tập đọc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Trung tâm từ điển học, Hà Nội [14] Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa văn học thiếu nhi, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 95 [15] Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội [17] Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [18] Ngun Minh Thut (2000), S¸ch giáo khoa Tiếng Việt lớp tËp 1+ 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nhà xuất Giáo dục (Chi nhánh TP.HCM) [20] Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ... thụ văn học thiếu nhi nước cho học sinh cách tốt Có việc tiếp xúc với văn học thiếu nhi nước ngồi thực có hiệu trình dạy học nhà trường Tiểu học 24 CHƯƠNG : VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI - ĐẶC SẮC... nước phân môn Tập đọc lp Phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lp Hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn học thiếu nhi nước phân môn Tập đọc lp Đề xuất... phẩm văn học thiÕu nhi nước ngo i ging dy phân môn Tập đọc lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học thiếu nhi nc ngo i phân môn Tập đọc líp Năng lực cảm thụ văn

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w