Nâng cao hiệu quả dạy học phân môn tập đọc lớp 4 theo quan điểm tích hợp

121 3 0
Nâng cao hiệu quả dạy học phân môn tập đọc lớp 4 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới Giảng viên hướng dẫn khoa học, Thạc sĩ: Nguyễn Xuân Huy - Trưởng môn Văn khoa GD Tiểu học Mầm non trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa GD Tiểu học Mầm non; Thư viện trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Do điều kiện thời gian cịn hạn chế, tư liệu nghiên cứu không thực đầy đủ nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý, trao đổi thầy cô bạn để giúp cho khóa luận hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Phú thọ, tháng 5, năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Nga DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết tắt Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Học sinh HS Giáo viên GV Tạp chí giáo dục TCGD Đại học sư phạm ĐHSP Nhà xuất giáo dục NXB Số thứ tự STT DANH SÁCH BIỂU BẢNG Tên Trang Bảng 1: Thống kê kết giải tập phiếu kiểm tra số 103 Bảng 2: Thống kê kết giải tập phiếu kiểm tra số 103 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đóng góp khóa luận Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Bản chất dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 14 1.1.2 Dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt Tiểu học 22 1.2 Dạy học tích hợp phân môn Tập đọc lớp 22 1.2.1 Quan điểm xây dựng chương trình- SGK Tiếng Việt lớp 26 1.2.2 Thống kê, phân loại Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp có tích hợp nội dung phân môn khác 42 1.3 Thực trạng dạy học Tập đọc lớp 48 1.3.1 Nhận thức giáo viên quan điểm dạy học tích hợp 48 1.3.2 Thực tế dạy học Tập đọc Tiểu học trước năm 2000 yêu cầu dạy tập đọc chương trình (sau 2000) 46 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 56 2.1 Hồn thiện quy trình dạy học Tập đọc thể quan điểm tích hợp 56 2.2 Một số biện pháp dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp 67 2.2.1 Luyện phát âm chuẩn tiết Tập đọc giúp học sinh viết tiết tả 67 2.2.2 Nhấn mạnh từ đồng âm, từ đa nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, đại từ, quan hệ từ, câu ghép, cách nối câu ghép… văn Tập đọc hướng tới vận dụng tiết Luyện từ câu 70 2.2.3 Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu theo hướng tích hợp 72 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nhiệm vụ dạy học thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 84 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 84 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 104 3.5.1 Đánh giá kết kiểm tra 104 3.5.2 Đánh giá kết tiết dạy 107 3.6 Những kết luận rút từ dạy học thực nghiệm 108 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Thế kỉ XXI mở đầu thiên niên kỉ với kinh tế tri thức, nhảy vọt công nghệ thông tin, xu hướng tồn cầu hố Trước điều kiện thuận lợi đó, đất nước ta bước vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đổi mặt Trong phải kể đến thay đổi to lớn tư phát triển giáo dục vầ đào tạo Cuộc sống hơm địi hỏi giáo dục phải đào tạo người có nhân cách tồn diện, người động, sáng tạo kịp xu tồn cầu Do u cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học cần thiết Từ quan điểm tích hợp đời tất yếu giáo dục đại nhằm giải yêu cầu tri thức nhân loại Quan điểm dạy học áp dụng tất bậc học có Tiểu học, cấp học tản giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hình thành nhũng sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài đạo đức, thể chất thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học lên Trung học sở Ngay từ bậc Tiểu học, mơn học khơng cịn mang tính độc lập, đơn lẻ mà chúng xây dựng có quan hệ biện chứng với - Tiếng Việt môn học trung tâm chiếm nhiều thời lượng chương trình bậc Tiểu học Tiếng Việt không giúp học sinh hinh thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mà cịn có vai trị lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người, góp phần thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân thể qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn - Trong năm học phân môn Tiếng Việt, Tập đọc có vị trí đặc biệt Phân mơn Tập đọc khơng hình thành cho học sinh kĩ đọc – kĩ quan trọng bậc học mà trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; hiểu biết tự nhiên, xã hội, người; tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước…Qua tập đọc học sinh tiếp xúc với nhiều loại văn văn văn nghệ thuật giúp em cảm nhận hay, đẹp văn chương, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn cho học sinh Có thể nói Tập đọc với bốn phân mơn cịn lại góp phần thể mục tiêu chung chương trình Tiếng Việt Tiểu học “Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội , tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi” Từ đó, đề tài hướng tới bồi dưỡng tình u tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Thực tế việc áp dụng quan điểm tíchh hợp dạy học mơn Tập đọc trường Tiểu học nhiều hạn chế Trong Tập đọc, giáo viên gặp khó khăn việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Tập làm văn, Luyện từ câu, Kể chuyện Chính tả; lớp tượng thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép, thầy đưa câu hỏi mà học sinh biết…chưa phát huy tính tích cực, tự giác, tự lực học sinh Mặt khác thời lượng có hạn, lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh ngày nhiều… Vì việc tìm phương pháp dạy học hiệu cao mong muốn tất giáo viên - Là giáo viên tương lai, việc xác định tìm tịi, sáng tạo cách dạy học mẻ điều cần thiết Một phương pháp giảng dạy hợp lí góp phần làm cho dạy Tập đọc hấp dẫn hơn, thu hút hứng thú em thông qua khai thác mối quan hệ biện chứng phân môn Tiếng Việt Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp” góp phần phần lựa chọn phương pháp giảng dạy hợp lí hiệu Đối với tơi, đề tài dịp để tích luỹ kiến thức, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho trình giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới quan tâm thực Nó xu hướng dạy học chung nhiều quốc gia có trình độ dạy học tiên tiến Pháp, Trung Quốc, Phillipin Tại Phillipin, có giáo trình biên soạn có tên Fusion (sự hồ kết, hợp nhất) phối kết nhiều kiến thức, kĩ để phát huy sức mạnh tổng hợp đồng phân môn tình nhận thức tình thực tiễn Các phân môn hướng tới mục tiêu chung hình thành, rèn luyện kĩ quan trọng thu nạp thông tin phát mại thông tin Trong chương trình cải cách giáo dục số nước, quan điểm tích hợp ghi rõ chương trình yêu cầu bắt buộc Các quốc gia triển khai rộng rãi quan điểm tích hợp Pháp, Anh, Hoa Kì… Theo thống kê Unesco, từ năm 1960 đến năm 1974 có đến 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Tháng – 1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học để đưa lý phải dạy học tích hợp khoa học, dạy học tích hợp gì, cách thức dạy học tích hợp triển vọng dạy học tích hợp, có nêu rằng: Tích hợp khơng diễn nội dung mà cịn tích hợp phương pháp lẫn kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành người học Tích hợp khơng ngành học mà liên ngành Tích hợp khơng bậc học mà tất bậc học Ở bậc Tiểu học, việc tích hợp nội dung chương trình triển khai nhiều quốc gia giới Cụ thể: Hàn Quốc triển khai chương trình tích hợp hồn tồn mơn học truyền thống, học sinh học theo bốn chủ đề: Chúng ta học sinh lớp 1, sống tìm tịi, sống hứng thú, sống ngày Malayxia có hướng tích hợp phần mơn học truyền thống tích hợp kiến thức người kiến thức môi trường môn ngữ văn lớp 1, 2, Còn Thái Lan, từ lớp đến lớp học môn: Kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách, giáo dục định hướng lao động Ở Việt Nam, việc kết nối hệ thống tri thức thông qua đường dạy học liên phân môn, liên môn liên ngành đề cập khoa học phương pháp từ hàng chục năm trước nhằm rút gần khoảng cách khai thác mạnh cộng hưởng mơn khoa học Cũng quan điểm tích hợp thể việc xây dựng chương trình, SGK phổ thơng xem biểu tích cực hướng tới hiệu dạy học Từ thập kỷ 60 củathế kỉ XX, nước ta việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp mơn học đặt sở lí luận Tùe năm 2000, Bộ giáo dục đào tạo thực việc đổi nội dung chương trình SGK yêu cầu tìm cách dạy theo quan điểm tích hợp trở nên cần thiết Gần đây, vấn đề dạy học tích hợp nhiều tác giả đề cập đến GS TS Trần Bá Hồnh có viết Dạy học tích hợp- có đề cập tới vấn đề Vì phải dạy học tích hợp, dạy học tích hợp gì, dạy học tích hợp dạy điều kiện, triển vọng dạy học tích hợp TS Đỗ Ngọc Thống cuốn: “ Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” ( NXB Giáo dục- 2006) đề cập đến vấn đề đỏi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực chủ động cỉa học sinh Có thể thấy, mơn Tiếng Việt mơn học có nhiều điều kiện để tiến hành dạy học tích hợp mơn Phương pháp dạy học Tiếng Việt trường cao đẳng nghiên cứu, vận dụng nguyên tắc tích hợp giảng dạy Nghiên cứu vấn đề có Giảng dạy môn “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt” trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp TS Nguyễn Văn Tứ - Trường Đại học Vinh Nhận thấy cần thiết phải giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003- 2007) tập 2, có đưa số hướng dẫn kịp thời cho giáo viên, giúp họ có thêm kiến thức tích hợp Định hướng tích hợp chương trình SGK Tiếng Việt; Các vấn đề tích hợp thể việc tổ chức học môn Tiếng Việt; Ý nghĩa dạy học Tiếng Việt theo tinh thần tích hợp khả vận dụng Từ việc hiểu rõ vấn đề đó, giáo viên có khả thực dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng tích hợp Môn học ngữ văn bậc học Trung học sở trung học phổ thơng có nhiều điều kiện để thực dạy học tích hợp lẽ môn học nơi quy tụ ba phần Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Trong viết Tích hợp dạy học ngữ văn GS TS Nguyễn Thanh Hùng phân tích kĩ SGK Ngữ văn làm sáng tỏ phương diện lí luận, khả thực hiệu thực tế quan điểm tích hợp dạy học ngữ văn Cũng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể mảng tích hợp mơn Ngữ văn luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Minh Hằng: Phương pháp dạy học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hướng dẫn tích cực tích hợp hay đề tài nghiên cứu Phương pháp dạy học biện pháp tu từ từ cho học sinh lớp theo hướng tích cực tích hợp tác giả Đỗ Thị Dung… Về dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt tiểu học đáng ý có viết tác giả Chu Thị Phương- Về việc dạy học tích hợp mơn tiếng Việt lớp lớp 3, Dạy học theo hướng tích hợp trường Tiểu học tác giả Nguyễn Thanh Sơn- Viện KHGD “ Tích hợp văn miêu tả lớp 4,5” tác giả đề cập đến việc dạy tích hợp văn miêu tả lớp 4,5 Và nghiên cứu phương pháp dạy học Tập đọc tiểu học có nhiều tác giả lớn GS TS Lê Phương Nga vối Dạy học Tập đọc tiểu học, Dạy học đọc hiểu Tiểu học tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi PGS.TS Nguyễn Trí- NXB Giáo dục Tuy vậy, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trên, chưa thấy tác giả đặt vấn đề nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theo hướng tích hợp, phân mơn Tập đọc SGK thể nhiều mối liên hệ với phân mơn Tiếng Việt cịn lại Do đó, đề tài sâu vào nghiên cứu “Nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc theo hướng tích hợp” Mục đích nghiên cứu - Định vị, đánh giá quan điểm chất dạy học tích hợp để làm sở phương pháp luận triển khai phương pháp nghiên cứu dạy học hiệu phân môn Tập đọc tiểu học - Đề xuất biện pháp dạy học theo quan điểm tích hợp triển khai vận dụng nghiên cứu dạy cụ thể - Vận dụng quan điểm vào dạy học Tập đọc lớp Tiểu học, từ kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu quan điểm tích hợp thực nghiệm sư phạm 10 Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN 56,6% 80,11% 60,3% 82% 50,5% 68,2% Qua bảng thống kê thấy tất nhóm tập kết giải lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng HS xác định giọng đọc nhân vật, điều cho phép khẳng định HS kể lại câu chuyện với giọng kể phù hợp hơn, hấp dẫn HS lí giải tình tiết xuất truyện, nắm trình tự diễn biến ý nghĩa truyện - điều giúp cho việc kể lại truyện mạch lạc hơn, xác Cịn nhóm tập làm rõ đích tác động truyện tập tập mở, HS qua trình tìm hiểu tự rút cho thân ý nghĩa riêng Ở lớp đối chứng, HS trả lời ý như: Bài thơ khuyên người cảnh giác Gà Trống/ tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo… Còn lớp thực nghiệm, HS đưa ý kiến xác hơn:Bài thơ khuyên phải biết cảnh giác Gà Trống/chớ tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo/Trong sống phải ln thật thà, trung thực/ phải biết xử trí thơng minh để không mắc lừa kẻ gian dối, gian ác 3.5.1.2 Kết kiểm tra số Bảng thống kê kết giải tập phiếu kiểm tra số 2: Bài tập Bài tập Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN 50,6% 70,5% 58,3% 79% Chúng ta biết, Tập đọc có tích hợp với nội dung phân mơn Tập làm vănKể chuyện nghe, đọc, tập phiếu số xây dựng vừa có mục đích kiểm tra việc đọc hiểu, cảm thụ văn bản, vừa có mục đích đánh giá sơ việc vận dụng vào tiết Tập làm văn HS Nếu giải tốt tập này, HS có sở để giải nhiệm vụ tiết Tập làm văn dễ dàng Qua bảng thống kê thấy kết giải tập cao tập hai lớp đối chứng thực nghiệm Bài tập có yêu cầu HS ghi lại nội dung đoạn nên việc nhớ lại học ghi cách xác nội dung theo yêu cầu việc làm khơng dễ dàng Cịn tập 2, HS cần 107 xác định trình tự kể chuyện nhân vật văn, HS ý đến cách khai thác GV, HS giải tốt tập Ở tập kết làm HS lớp thực nghiệm cao hẳn HS lớp đối chứng Bài tập kết chênh lệch hai lớp 19,9%, tập kết chênh lệch hai lớp 20,7% Có thể thấy lí chênh lệch tiết thực nghiệm, GV khai thác nội dung theo hướng tích hợp nên HS vận dụng kiến thức cung cấp tiết học để giải nhiệm vụ tập hiệu Còn tập số 3, có 35% HS lớp đối chứng khơng viết đoạn văn theo yêu cầu, 25,4% viết đoạn dựa ý hồn tồn vào câu miêu tả bài, số cịn lại viết từ đến câu Còn lớp thực nghiệm số HS viết đoạn 53%, 20 % HS viết tốt có kết hợp miêu tả thêm hoạt động người nơng dân, số cịn lại viết dựa theo ý câu văn Ngoài việc đánh giá kết tiết dạy Tập đọc Gà Trống Cáo Chú Đất Nung trên, tiến hành dự tiết nội dung tích hợp tương ứng tiết Tập làm văn, tiết Kể chuyện tiết Chính tả lớp đối chứng thực nghiệm rút số kết Sau mô tả lại nội dung tích hợp kết sau: * Tiết Tập làm văn tuần có câu hỏi với nội dung: Em nêu việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống câu chuyện ngụ ngơn Gà Trống Cáo? Từ hai văn đó, cho biết việc kể đoạn văn Chúng chuyển câu hỏi thành tập yêu cầu học sinh lớp thực nghiệm đối chứng thực hành, cụ thể tập sau: Ghi lại câu trả lời vào chỗ chấm: - Những việc truyện Những hạt thóc giống: - Những việc truyện Gà Trống Cáo:………………………… Cấu tạo đoạn văn kể chuyện: Mở bài:…………………………………………………………… Diễn biến:………………………………………………………… Kết thúc:…………………………………………………………… 108 Với tập này, 72,4 % HS lớp thực nghiệm trả lời xác : Bài Những hạt thóc giống kể theo việc từ việc ông vua muốn truyền đến lệnh cho người dân đem hạt thóc gieo; có cụ bé tên Chơm đem thóc gieo khơng nảy mầm ; đến vụ lúa người dan nô nức đem thóc đến cung vua cạu bế Chơm khơng có; thành thật cậu bé vua truyền ngơi Cịn Gà Trống Cáo lại kể theo không gian; từ việc thấy Gà Trống đứng vắt vẻo cành, Cáo gian đứng loan tin loài kết thân lừa Gà Trống xuống ăn thịt đến việc Gà Trống nhanh xử trí lại Cáo Cáo gian phải co cẳng chạy Số học sinh lại trả lời cách chung chung Những hạt thóc giống kể theo việc, Gà Trống Cáo kể theo khơng gian Cịn lớp đối chứng có 61,3% số HS trả lời Hạt thóc giống kể theo việc có 45 % trả lời Gà Trống Cáo kể theo khơng gian Vì hoàn thành tốt phần tập nên phần 2: Cấu tạo đoạn văn kể chuyện, lớp thực nghiệm có 70,7% số HS trả lời đúng, cịn HS lớp đối chứng có 55% HS trả lời sau có thêm lời gợi ý giáo viên * Tiết Luyện từ câu tuần Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng Số học sinh chọn câu chuyện Nhứng hạt thóc giống, Gà Trống Cáo làm ngữ liệu cho tiết học lớp thực nghiệm 64 %, cịn lớp đối chứng 77% Đánh giá kết mở rộng vốn từ số học sinh nói trên, lớp thực nghiệm có 80,2% số HS chọn chuyện đó: vốn từ cần tìm có tập đọc,học sinh dễ tìm Con số lớp đối chứng 61% điểm đánh lưu ý HS lớp đối chứng dựa nhiều vào vốn từ - Kết xác nhận: Các kết phân tích chứng tỏ dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp mang lại hiệu định, mặt giúp học sinh nắm vững nội dung tập đọc đó, rèn luyện kĩ đọc, mặt khác tạo điều kiện cho em vận dụng kiến thức học vào nội dung có liên quan phân mơn khác cách có hiệu 3.5.2 Đánh giá kết tiết dạy 3.5.2.1 Đánh giá tiết dạy tiết thực nghiệm 109 - Về nội dung: Bài soạn theo tiến trình lên lớp, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức học, câu hỏi đưa hợp lí, phong phú hình thức đảm bảo tính khoa học Các câu hỏi xây dựng mang tính tích hợp cao, đảm bảo liên kết kiến thức với phân môn khác - Về phương pháp: Các Gv sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm làm cho tiết học linh hoạt, nhẹ nhàng, không gây nhàm chán cho HS GV nghiên cứu kĩ giáo án lên lớp cách chủ động, tự tin, bước nhuần nhuyễn có chuyển ý linh hoạt, sáng tạo - Về phía HS: HS học tập tích cực, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng HS hiểu tốt tất em phải tham gia trả lời câu hỏi thông qua phiếu tập Không có tình trạng HS ngồi chơi tiết học Với cách thức học tập tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi GV, chắn em vận dụng tốt vào giê học 3.5.2.2 Đánh giá tiết dạy lớp đối chứng - Về nội dung: Tiết học đảm bảo khai thác nội dung đọc chưa có tích hợp với phân mơn khác nên việc vận dụng vào phân môn khác HS chưa linh hoạt chưa có hiệu GV sử dụng câu hỏi khai thác theo hình thức dùng lời hỏi đáp - Về phương pháp: Chưa phối hợp nhiều phương pháp trình dạy học GV giảng giải nhiều HS tham gia vào học, tiết học chưa sôi giống tiết thuyết trình - Về phía học sinh: Các em chủ yếu nghe giảng bạn tham gia vào việc trả lời câu hỏi GV Nhiều HS chưa tích cực tham gia học tập 3.6 Những kết luận rút từ dạy học thực nghiệm Căn vào mục đích, nội dung, cách tổ chức kết dạy học thực nghiệm, rút số kết luận sau: - Dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp mặt giúp cho HS nắm vững kiến thức học đó, mặt khác lại giúp HS vận dụng kiến thức học vào phân mơn có liên quan, điều làm giảm bớt việc học phải tìm hiểu đến hai lần 110 - Dạy học tích hợp nhằm làm tích cực hố hoạt động HS tiết Tập đọc, giúp em hăng hái tham gia vào học có điều kiện để bộc lộ ý kiến cá nhân - Dạy học theo hướng tích hợp khơng việc nhằm hình thành tri thức, kĩ cho người học mà quan trọng hình thành cho em phương pháp làm việc, khả vận dụng, ứng dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập khác có liên quan cách linh hoạt, sáng tạo - Dạy học tích hợp tạo cho HS niềm tin thấy tầm quan trọng mảng kiến thức học Tiểu kết chương Trên kết thực nghiệm sư phạm biện pháp mà nêu chương Kết phần thực nghiệm khẳng định tính khả thi khóa luận Kết trước sau thực nghiệm phần nói lên tính khả thi đề tài: Nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp Hy vọng với đề tài giúp GV Tiểu học dạy học Tập đọc có hiệu cao 111 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn trình bày phần đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau đây: - Xác định sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp - Đề xuất số biện pháp nhằm hướng tới việc dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp - Kiểm tra tính hiệu biện pháp đề xuất việc dạy học thực nghiệm kết thực nghiệm xác định tính đắn biện pháp đề xuất Ý kiến đề xuất Dạy học theo quan điểm tích hợp hướng cần thiết đắn nhằm thực theo mục đích, quan điểm xây dựng chương trình – SGK Tiếng Việt Tiểu học thực tiễn chứng minh tính đắn hướng dạy học Tuy vậy, hướng mẻ, nhiều người trực tiếp giảng dạy cịn chưa nắm bắt tinh thần chung, chưa có nhìn khái qt cho tồn chương trình- SGK có ý thức xây dựng học theo hướng tích hợp Để đảm bảo cho việc dạy học Tập đọc đạt hiệu cao nhất, cần có vài lưu ý sau: - Về phía giáo viên: Có nhìn cụ thể việc dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, tạo lôgic, liền mạch kiến thức khai thác triệt để ý đồ người biên soạn SGK Thường xuyên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giảng dạy để cập nhật thông tin có liên quan Thường xuyên tập huấn, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để có tiết lên lớp hiệu 112 Lên lớp cần có phương pháp giảng dạy theo tính chất đổi mới, hướng tới mục tiêu tích cực hố hoạt động người học người học - Về phía cấp quản lí giáo dục: Cần có kế hoạch đào tạo giáo viên Tiểu học đạt chuẩn, thường xuyên mở lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Đưa vào trường Cao đẳng, Đại học sư phạm số nội dung giảng dạy có vận dụng ngun tắc tích hợp nhằm mục đích cho học viên tiếp cận với phương pháp làm việc để đáp ứng yêu cầu trình giảng dạy sau 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đường (2001), Về dạy học văn lóp THCS theo hướng tích hợp, Tạp chí Giáo dục số 10, trang 12 [2] Nguyễn Văn Đường (2002), Tích hợp dạy học ngữ văn bậc THCSTạp Chí Giáo Dục, số 46, tranh [3] Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Hạnh (2000), Dạy kĩ đọc hiểu lớp 4, 5, Luận án tiến sĩ [5] Trương Thị Minh Hằng (2005), Phương pháp dạy học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hướng dẫn tích cực tích hợp, Luận văn Thạc sĩ [6] Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học ngữ văn- Tạp chí Giáo Dục, số 22, trang 20 [7] Trần Bá Hoành (1985), Giảng dạy hợp khoa học trường trung cấp( tổng thuật)- Thông tin Khoa học Giáo dục, số 8, trang [8] Trần Bá Hồnh (2006), Dạy học tích hợp- Tạp chí khoa học Giáo dục, Số 12 [9] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp dạy học ngữ văn- Tạp chí khoa học Giáo dục, số 6, tranh 10 [11] Lê Phương Nga (2002), Dạy học Tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục [12] Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1994), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập ,Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [13] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí(1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 2, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [14] Lê Thị Nguyên, Trần Đức Niềm (2012), Tiếng Việt nâng cao, Trường ĐHSP Hà Nội [15] Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh (2009), Để học tốt Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học sư phạm 114 [16] Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm (2 tập), NXB Đại học sư phạm [17] Nhiều tác giả (2003-2007), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III, tập [18] Nguyễn Khắc Phi (2002), Tích hợp- Một nét bật chương trình ( thí điểm) sách giáo khoa ( thí điểm) mơn Ngữ văn bậc THCS- Các vấn đề sách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Chu Thị Phương (2005), Về việc dạy học tích hợp mơn tiếng Việt lớp lớp3 Tạp chí Giáo dục, số 121, trang 22 [20] Đỗ Ngọc Thống (2000), Xây dựng chương trình SGK THCS mơn Ngữ văn theo ngun tắc tích hợp, TC Giáo viên nhà trường số 19, 20 [21] Nguyễn Minh Thuyết (1998), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 4- NXBGD [22] Nguyễn Thanh Sơn (1999), Dạy học theo hướng tích hợp trường Tiểu học- TC Giáo viên nhà trường số 22 [23] Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo- TCGD số 9- 2001 [24] SGK, SGV, Thiết kế giảng môn Tiếng Việt lớp từ 1- [25] SGK, SGV, Thiết kế giảng môntieengs Việt lớp từ 1-5(2 tập) [26] Nguyễn Thị Hồng Vân (2002), Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: Một yêu cầu quan trọng dạy học ngữ văn chương trình THCS mới, TCGD số 33, trang 43 [27] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư hạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Phiếu điều tra Đồng chí có biết quan điểm xây dựng SGK Tiếng Việt không? Hãy ghi quan điểm mà đồng chí biết vào chỗ trống……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… §ång chÝ h·y khoanh tròn vào chữ đứng tr-ớc câu trả lời mà đồng chí cho đúng: ng cú thường xun tìm hiểu nội dung có liên quan phân môn chủ điểm học tập không? A RÊt thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng Khi dạy phân môn Tập đọc anh (chị ) có sử dụng triệt để câu hỏi SGK khơng ?: A Ít sử dụng B Sưu tầm SGK C Sử dụng triệt để Quan điểm tầm quan trọng dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp: A RÊt quan träng B Quan träng C B×nh th-êng 116 Những khó khăn mà đồng chí gặp phải dạy học Tập đọc lớp theo qun điểm tích hợp A Nguån t- liệu cho vấn đề B Ch-ơng trình nặng, không đủ thời gian đầu t- cho tiÕt häc C Kĩ vận dụng tích hợp dạy Tập đọc cho học sinh hạn chế D Khã khăn khác ( mong đông chí ghi rõ ) : …………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đồng chí thấy học sinh có biểu tiết Tp c A Hăng hái, nhiệt tình B Tập trung C Không tập trung Theo đồng chí, biện pháp dạy học đạt hiệu việc dạy học phân môn Tp c cho học sinh: A Ph-ơng pháp tớch hp B Ph-ơng pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ D Cả ph-ơng pháp 117 PHIẾU HỌC TẬP Môn: Tập đọc lớp Bài: Gà Trống Cáo Câu 1: Gà Trống đứng vị trí nào? a Gần cạnh Cáo b Trên cành cao c Ở xa so với Cáo Câu 2: Cáo vật có tính cách sao? a thích thân thiện với mn lồi b Tốt bụng, người yêu quý c Là vật gian xảo, độc ác Câu 3: Cáo làm để dụ Gà xuống đất? a Tỏ thân thiện với Gà b Đon đả mòi Gà xuống để Gà c Loan tin mn lồi kết thân d Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo tin mới: từ mn lồi kết thân, mời Gà xuống để Gà bày tỏ tình thân Câu Theo em, em thích nhân vật nào? Vì sao? Em thích nhân vật 118 PHIẾU HỌC TẬP Môn: Tập đọc lớp Bài: Chuỗi ngọc lam Câu 1: Điền vào chỗ trống giọng đọc phù hợp nhân vật: a Giọng đọc anh chàng kị sĩ: ………………………………… b Giọng đọc ơng Hịn Rấm: ………………………………… c Giọng đọc bé Đất:………………………………… Câu 2: Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? a chơi bị lạc b Chú quê bị mưa ướt c Chú đồng, đến chái bếp gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Câu 3: Vì bé Đất định trở thành Đất Nung? a Vì sợ rét b Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát c Vì chúy sợ ơng Hịn Rấm chê nhát muốn xông pha, làm nhiều việc có ích Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Ý nghĩa câu chuyện là: a Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ b Nói đồ chơi cu Chắt c Muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích người phải biết vượt qua gian nan thử thách d a c 119 BÀI KIỂM TRA SỐ Đọc hiểu: Gà Trống Cáo Bài tập 1: Nối giọng đọc phù hợp với nhân vật: A B a Giọng đọc Cáo - Nhẹ nhàng, thân thiện, - Giọng vui, dí dỏm - Thông minh, ngào, hù dọa b Giọng đọc Gà Trống - giả giọng thân thiện sợ hãi Bài tập 2: Vì Gà khơng nghe lời Cáo? a Vì Gà sợ Cáo ăn thịt b.GàbiếtCáolàconvậthiểmác,đằngsaunhữnglờingonngọtấylàýđịnhxấuxa:muốnănthịtGà c Vì Gà Trống biết Cáo lừa d b c Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Ý nghĩa câu chuyện là: a Bài thơ khuyên người cảnh giác Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo b Bài thơ khuyên cảnh giác, tin lời kẻ xấu cho dù lời nói ngào c Khuyên sống phải thật thà, trung thực, phải biết xử trí thơng minh để khơng bị mắc lừa kẻ gian dối, độc ác d Cả a, b,c Bài tập 4: Sắp xếp lại chi tiết sau cho trình tự truyện: a Cáo sợ co cẳng, quắp đuôi chạy b Gà Trống đứng cây, Cáo dụ Gà Trống xuống đất c Cáo loan tin mn lồi kết thân d Gà khối chí ười phì e Gà loan tin chó săn tới loan tin Bài tập 5: Qua câu chuyện trên, em rút điều gì? Ghi lại câu trả lời vào chỗ trống: ……………………………………………………………………… 120 121 ... hợp theo chiều dọc Tích hợp theo trục dọc tích hợp kiến thức tập đọc trước với tập đọc sau, tích hợp tập đọc lớp với tập đọc lớp Phân môn Tập đọc áp dụng triệt để quan điểm qua tích hợp tập đọc. .. pháp dạy học Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Bản chất Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm dạy học. .. KHOA HỌC VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Bản chất dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 14 1.1.2 Dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt Tiểu học 22 1.2 Dạy học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:21

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH SÁCH BIỂU BẢNG

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đóng góp mới của khóa luận

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Cấu trúc của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan