1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 7.3 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp thống kê, phân tích 7.5 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.2 Khái quát dạy học tích hợp 10 1.1.3 Dạy học tích hợp môn Tiếng Việt Tiểu học 12 1.1.4 Mối quan hệ quan điểm dạy học tích hợp quan điểm dạy học tích cực 16 1.1.5 Đặc thù dạy học tích hợp 18 1.1.6 Ưu điểm nhược điểm dạy học tích hợp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học tích hợp 22 1.2.1 Giới thiệu chương trình Tiếng Việt Tiểu học 22 1.2.2 Phân môn Luyện từ câu hệ thống môn học Tiếng Việt tiểu học 1.2.3 Thực tiễn dạng tập Mở rộng vốn từ lớp 1.2.4 Những điểm chung kiểu dạy học Luyện từ câu Tiểu học 1.2.5 Ý nghĩa dạy học tích hợp phân môn Luyện từ câu… Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 22 25 33 33 34 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP THEO QUAN 35 ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP………………………………………… 2.1 Giới thiệu chung Trường tiểu học Phú Hộ 2.2 Thực trạng dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4……… 35 2.2.1 Tình hình dạy học giáo viên……………………………… 35 2.2.2 Tình hình học tập học sinh………………………………… 41 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 43 2.3 Một số phương pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu……………………………………………………………… 35 43 2.3.1 Đổi tiến trình hướng dẫn học sinh làm tập……………… 43 2.3.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học…………………… 2.3.3 Tổ chức đa dạng hoạt động để phát huy tính tích cực học sinh……………………………………………………………………… 47 53 2.3.4 Dạy học tích hợp, lồng ghép phân mơn………………………… 55 2.3.5 Tổ chức trị chơi học tập tham quan………………………… 67 2.3.6 Sử dụng linh hoạt thiết bị đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho đơn vị kiến thức hay khó 71 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm 75 3.2.1 Lựa chọn địa điểm thời gian thực nghiệm 75 3.2.2 Mô tả bước tiến hành thực nghiệm………………………… 77 3.3 Kết thực nghiệm 78 3.3.1 Các bình diện đánh giá 78 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 78 3.3.3 Đánh giá kết dạy 81 3.3.4 Kết luận thực nghiệm sư phạm 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 Kết luận……………………………………………………………… 83 Kiến nghị sư phạm…………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Dạy học tích hợp xu hướng đại giới năm gần Dạy học tích hợp mang lại hiệu giáo dục nhanh chóng rõ rệt Từ đơn vị kiến thức nhắm vào nhiều mục đích, người học tích lũy thêm thông tin kiến thức cách nhẹ nhàng Ở Tiểu học mơn học thể "tích hợp" sâu rộng môn Tiếng Việt Xuất phát từ mục tiêu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viêt) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; xuất phát từ nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu cho em, ta thấy phân mơn Luyện từ câu thể rõ tính tích hợp khơng nội phân mơn mà cịn tích hợp phân mơn khác Dạy Luyện từ câu để hỗ trợ cho việc học mơn học khác Thực tế, Luyện từ câu có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày học sinh Khơng có vốn từ đầy đủ nắm ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Luyện từ câu phát triển lực, trí tuệ, ngơn ngữ, phẩm chất đạo đức trẻ em Nó có vai trị hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết Thấy tính cần thiết vấn đề quan tâm nên tơi định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, Luận văn hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình, bảo chu đáo tới Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Huy Cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm Non; thư viện trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Do thời gian cịn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để Luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Đọc Chữ viết tắt DHTH Dạy học tích hợp ĐHSP TP HCM Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh KHGD Khoa học giáo dục LT & C Luyện từ câu NXB Nhà xuất NXBĐHSPHN Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 10 NXB GD Nhà xuất giáo dục 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 SGK Sách giáo khoa 13 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI mở đầu thiên niên kỉ kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa Cùng với cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức chìa khố cuối mở vào cánh cửa tương lai, công cụ chủ yếu tạo phát triển Để đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất bối cảnh yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo cần thiết Từ quan điểm tích hợp đời tất yếu giáo dục để nhằm giải yêu cầu tri thức nhân loại Quan điểm dạy học áp dụng tất bậc học có Tiểu học, cấp học giữ vai trò tảng giáo dục quốc dân nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài nhân cách, đạo đức, thể chất thẫm mĩ kỹ để học sinh học lên bậc học Nội dung chương trình bậc Tiểu học có nhiều mơn học, môn học quan trọng phong phú Song chúng tác động cho giúp học sinh phát triển cách tồn diện Trong nội dung mơn học mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng Nó cơng cụ cần thiết để học tốt môn học khác Học tốt môn Tiếng Việt góp phần giáo dục nhân cách cung cấp cho em kiến thức để hình thành kĩ sử dụng Tiếng Việt: nghe - nói - đọc - viết, đáp ứng nhu cầu sống, yêu cầu giao tiếp ngôn ngữ Trong Tiếng Việt có phân mơn Luyện từ câu, có tính chất tổng hợp, có mối quan hệ chặt chẽ với việc học tập: Tập đọc - Kể chuyện - Luyện từ câu Tập làm văn Đây nơi tiếp nhận nơi luyện tập ngày nhuần nhuyễn kĩ kiến thức phân môn Phân môn Luyện từ câu trở thành sản phẩm tổng hợp, nơi trình bày kết đích thực việc học Tiếng Việt Luyện từ câu chi phối việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ để tạo thành lời nói, cho ngôn ngữ thực chức công cụ giao tiếp đời sống xã hội Luyện từ câu yếu tố quan trọng để phát triển lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức tốt đẹp học sinh Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ phương tiện giao tiếp Chính vậy, từ ngày đầu đến trường em bắt đầu làm quen với Luyện từ câu, đặt tất phân mơn Tiếng Việt, đâu có dạy tiếp nhận sản sinh lời nói có dạy Luyện từ câu Song thực tế việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học nhiều điều bất cập Hầu hết giáo viên vận dụng phương pháp truyền thống để truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong đó, việc đổi phương pháp giảng dạy điều cần thiết Việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học Luyện từ câu nhiều hạn chế Trong Luyện từ câu, giáo viên gặp khó khăn việc khai thác kiến thức Tập làm văn, Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện; cịn tình trạng thầy giảng - trò nghe; thầy đọc - trò chép chưa phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh Mặt khác thời gian có hạn mà lượng kiến thức cung cấp cho học sinh ngày nhiều Vì việc tìm phương pháp dạy học hiệu cao mong muốn tất thầy cô giáo Bản thân sinh viên năm cuối khoa Giáo dục Tiểu học trở thành giáo viên tiểu học tương lai, nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề quan trọng Nếu nghiên cứu cách nghiêm túc tích cực, nghiên cứu thật hiệu chắn cho ta kết khả thi, góp phần khơng nhỏ vào nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu Tiểu học Nghiên cứu đề tài khoa học công việc cần thiết sinh viên Đại học Đây dịp để bổ sung kiến thức lý luận thiếu cầu nối lý luận thực tiễn, dịp để bước đường giáo dục Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm áp dụng đưa số biện pháp kĩ Luyện từ câu cho học sinh lớp giúp nâng cao chất lượng, hiệu học môn Tiếng Việt Trường Tiểu học Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Đồng thời tạo điều kiện để học sinh có hội tham gia vào hoạt động nhận thức, chiếm lĩnh tri thức cách tốt để có điều kiện khắc sâu, nhớ lâu, vận dụng tốt Giúp em nắm vững khái niệm ngữ pháp, biết vận dụng để giải tập, học môn học khác Tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp thông qua cách phân tích liệu Đề xuất số biện pháp dạy học theo quan điểm tích hợp triển khai vận dụng nghiên cứu dạy cụ thể Vận dụng quan điểm vào dạy học Luyện từ câu lớp Tiểu học, từ kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu quan điểm tích hợp thực nghiệm sư phạm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Các hoạt động dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp Trường Tiểu học Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung học Luyện từ câu lớp có tích hợp nội dung phân mơn khác số mơn khác chương trình Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ việc vận dụng quan điểm tích hợp nội dung, chương trình phân mơn Luyện từ câu học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ góp phần đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài xác định sở khoa học mặt lí luận thực tiễn việc dạy học Luyện từ câu theo hướng tích hợp, chúng tơi nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm hiểu chất dạy tích hợp - Thống kê, phân loại nội dung tích hợp phân môn Tiếng Việt khác vào phân môn Luyện từ câu tìm hiểu thực trạng dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp 10 dấu gì? cho con! - Câu khiến dùng để làm gì? - Đây lời Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào - GV nêu lại tác dụng câu dấu hiệu cuối - Cuối câu sử dụng dấu câu chấm than Bài 3: - Câu khiến dùng để yêu - Gọi HS đọc yêu cầu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, - Bài tập yêu cầu ta làm người viết với người khác gì? - HS lắng nghe - Trong trường hợp em mượn bạn? - Yêu cầu HS suy nghĩ nhanh HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét đưa số ví dụ: HS đọc thành tiếng - Bài yêu cầu đặt câu để mượn bạn 1-2 HS trả lời + Mai ơi, cho mượn bạn - HS lên bảng viết Lớp nhé! viết nháp, gọi từ 3-4 HS + Làm ơn cho tớ mượn đọc câu cậu - HS nhận xét - Cuối câu cô 160 dùng dấu gì? HS quan sát lắng nghe giọng đọc GV - Khi viết cuối câu khiến dùng dấu gi? Tích hợp kiến thức Tập đọc để HS phát âm chuẩn nhấn giọng cuối câu 3.3 Ghi nhớ - GV treo bảng phụ có ghi nội dung phần ghi nhớ - Gọi -2 HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS lấy ví dụ minh họa câu khiến - Dấu chấm dấu chấm than - HS trả lời 3.4 Luyện tập Bài 1: a)Bước 1: Đổi hướng dẫn HS tiếp xúc ngữ liệu - Gọi HS đọc nối hàng dọc yêu cầu nội dung 1- HS đọc thành tiếng - Bài u cầu ta làm gì? HS lấy ví dụ b) Bước 2: Đổi hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập 161 - GV cho HS làm vào tập, sau gọi HS lên bảng làm c) Bước 3: Đổi hướng dẫn học sinh nêu kết quả, trao đổi nhận xét - Gọi HS đọc làm HS đọc nối tiếp nội dung yêu cầu - Tìm câu khiến đoạn văn - HS làm vào tập HS lên bảng làm - HS nhận xét bảng d) Bước 4: Đổi hướng dẫn HS khắc sâu kiến thức HS đọc: Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! học Đoạn b:- Lần sau, - GV nhận xét đánh giá nhảy múa cần ý nhé! Đừng có nhảy lên boong - Dựa vào đâu em tìm tàu ! câu khiến Đoạn c: - Nhà vua hịan - Cuối câu có dấu gì? Vì gươm lại cho Long lại dùng vậy? Vương! - Khi dùng dấu Đoạn d: - Con chặt cho chấm? Khi dùng đủ trăm đốt tre , mang dấu chấm than? cho ta 162 - GV chốt ý: + Đặt dấu chấm cuối câu lời yêu cấu, đề nghị nhẹ nhàng - HS nhận xét bảng bạn + Đặt dấu chấm than cuối câu lời yêu cầu, đề nghị mạnh mẽ ( thường có từ hãy, đừng, chớ, phải đứng trước động từ câu) có hơ ngữ cuối câu ( nhé, - Dựa vào tác dụng dấu thôi, ) cuối câu câu - Bài tập giúp - Cuối câu có dấu chấm em cố kiến thức than dấu chấm cách tìm câu khiến, biết HS trả lời tác dụng dấu hiệu để nhận biết câu khiến Bài 2: a)Bước 1: Đổi hướng dẫn HS tiếp xúc ngữ liệu HS lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì? 163 b) Bước 2: Đổi hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập - Cho HS thảo luận nhóm để tìm câu khiến c) Bước 3: Đổi hướng dẫn học sinh nêu kết quả, trao đổi nhận xét Giúp HS nhận biết câu khiến - Gọi nhóm đọc câu khiến mà tìm - HS đọc thành tiếng - Bài yêu cầu ta tìm câu khiến SGK Tốn 164 Tiếng Việt - Các nhóm lên bảng dán phiếu học tập - Gọi HS nhận xét d) Bước 4: Đổi hướng dẫn HS khắc sâu kiến thức - HS làm việc nhóm học - GV treo bảng phụ có chứa đáp án Tổng hợp câu khiến chuẩn bị - Yêu cầu HS tìm thêm câu khiến khác + Bu - - ti - nơ hét lên: - Dựa vào đâu em tìm câu khiến đó? - Ba - - ba! Kho báu đâu, nói ngay! - GV nhận xét cho điểm nhóm tìm nhanh câu khiến ( Trong quán ăn “Ba cá bống” - TV4 - Tập Trang 159) - GV chốt ý: Sách giáo khoa đưa yêu cầu “Tính” “ Hãy viết ” để yêu cầu HS làm tập cuối câu văn đặt dấu chấm Lí nhằm + Hãy nêu vài tình dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê ( Dùng câu hỏi vào mục đích khác - TV4 - Tập Trang 143) 165 giảm bớt thẳng cho người làm để yêu cầu nhẹ nhàng hơn, người làm cảm thấy nhẹ nhàng Bài 3: a)Bước 1: Đổi + Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho ( Luyện tập - Tốn Trang 96) - Các nhóm làm xong lên dán phiếu học tập nhóm hướng dẫn HS - HS nhận xét bảng nhóm tiếp xúc ngữ liệu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Bài yêu cầu gì? b) Bước 2: Đổi hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập - Khi đặt câu khiến HS quan sát em phải ý đến đối tượng mà yêu cầu, đề nghị, mong muốn Bạn bè người lứa tuổi, anh chị hay -2 HS đọc câu mà thầy bậc tìm - Yêu cầu HS làm vào tập - Dựa vào dấu câu tác dụng câu c) Bước 3: Đổi hướng dẫn học HS nghe 166 Tích hợp kiến thức Tốn sinh nêu kết quả, trao đổi nhận xét - Gọi HS lên bảng làm - GV chấm điểm số HS nghe - Gọi HS nhận xét bạn d) Bước 4: Đổi hướng dẫn HS khắc sâu kiến thức học - GV nhận xét cho điểm - Bài tập giúp em biết cách đặt câu khiến sử dụng cách linh hoạt cho phù hợp với ngữ cảnh - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS trả lời 167 HS lắng nghe - HS lên bảng làm + Với bạn: Cho mượn bút bạn tí 168 - Giúp HS đặt nhé! + Với chị: Chị ơi, cho em mượn búp bê chị nha! + Với cô: Em xin phép cô cho em vào lớp - HS nhận xét bạn HS lắng nghe C: Cũng cố - Trong học hơm - HS trả lời dặn dị em học kiến thức gì? - GV chốt ý - Nhận xét học HS lắng nghe - Dặn dị học sinh nhà tìm thêm câu khiến đặt câu khiến với bạn, bố mẹ, ông bà 169 câu PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Các em trả lời câu hỏi sau, em đồng ý đánh dấu ( x) vào trống, cịn khơng để trống Câu 1: Câu hỏi giáo viên sử dụng tiết học có với kiến thức mà em học không? A Không  B Có  Câu 2: Bài giảng giáo có giúp em thấy hiểu em thấy hứng thú với tiết học hay không? A Kiến thức mà cô giáo cung cấp giúp đỡ em nhiều học tập,em biết cách tích hợp mơn học khác vào đồng thời giúp em cố lại kiến thức  mà em học môn khác B Giúp em thấy hứng thú với giảng nhiên tổng hợp kiến thức nhiều làm em thấy khó nhớ  C Em thấy khơng hiểu  Câu 3: Sử dụng đồ dùng trực quan có giúp em hứng thú mơn học khơng? A Có  B Khơng  Câu 4: Tích hợp kiến thức nhiều phân mơn giúp em nào? A Cũng cố lại kiến thức nhiều môn, không học môn biết nhớ mơn  170 B Cùng lúc em học nhiều mơn mà không nhiều thời gian  C Chẳng giúp cịn làm em thấy khó hiểu  Câu 5: Em có thích phương pháp dạy học giáo hay khơng? A Rất thích  B Thích  C Khơng thích  171 Phụ lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên người dạy: …………… …………….Lớp:………………………… Trường Tiểu học:…………………… ………Tỉnh:………………………… Tên dạy:………………………… ……Môn/ phân môn:……………… Họ tên người đánh giá……………………….Chuyên môn………………… Chức vụ……………………………………… Đơn vị cơng tác……………… Lĩnh vực Tiêu chí Giảng dạy kiến thức Luyện từ câu xác có hệ thống Điểm tối đa 1,5 Khai thác tối đa tính tích cực học sinh, em hăng hái xây dựng biết cách lồng ghép phân môn 2,5 khác vào học cụ thể Kiến thức Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh HS 1,5 Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy tính động sáng tạo HS Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp; trình bày 1,5 172 Điểm đánh giá Kỹ bảng hợp lí sư phạm Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ môn học theo hướng đổi Thái độ Hiệu Kịp thời giúp đỡ HS có khó khăn học tập, động viên để HS phát triển lực học tập Tôn trọng đối xử công với HS Gần gũi, ân cần với HS HS tích cực chủ động tiếp thu học, có thái độ, tình cảm 1,5 HS nắm kiến thức, kĩ học biết vận dụng vào luyện tập thực hành sau tiết dạy Các hoạt động học tập diễn tự nhiên, hiệu phù hợp với đặc điểm HS tiểu học 1,5 20 Cộng Tiêu chí đánh giá xếp loại dạy + Loại Tốt: từ 18-20 điểm + Loại Khá: từ 14-17,5 điểm + Loại Trung Bình: 10-13,5 điểm + Loại Chưa đạt: 10 điểm Người đánh giá ký tên 173 174 ... pháp dạy học theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 7 .4 Phương pháp thống kê - phân tích Thông qua việc thống kê Luyện từ câu lớp có tích hợp nội... Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp, đề tài phân tích lí luận chất tích hợp dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng, mối quan hệ dạy học tích hợp dạy học tích cực, phân mơn Luyện từ câu. .. rộng nâng cao lớp Ví dụ phân mơn Luyện từ câu, học sinh học từ ngữ vật, từ ngữ 24 hoạt động, từ ngữ đặc điểm từ lớp loại từ học tiếp lớp 3, 4, khái quát lên thành tên gọi danh từ, động từ, tính từ

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w