Lý do chọn đề tài: Luyện từ và câu là một phân môn của môn Tiếng Việt nhằm cung cấpcho học sinh những tri thức đơn giản các loại câu trong Tiếng Việt cũng như mởrộng vốn từ cho các em..
Trang 1- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
Lĩnh vực/Môn : Tiếng Việt
Mã SKKN
Trang 2Năm học: 2015-2016
Trang 3PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Luyện từ và câu là một phân môn của môn Tiếng Việt nhằm cung cấpcho học sinh những tri thức đơn giản các loại câu trong Tiếng Việt cũng như mởrộng vốn từ cho các em Trong chương trình Tiểu học, cùng với các môn họckhác, phân môn Luyện từ và câu trang bị cho các em những kiến thức cơ bản vềbậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà, chương trìnhgiáo dục bậc Tiểu học đã thực hiện đổi mới SGK và nội dung chương trình dạyhọc ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng Chươngtrình đã được xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm này hoàn toàn phùhợp với quy luật nhận thức của con người: Từ trực quan sinh động đến tư duytrừu tượng
Thực hiện mục tiêu đổi mới phân môn Luyện từ và câu, người giáo viênphải đổi mới dạy học sao cho người học sinh phải là người chủ động nắm bắtkiến thức, từ đó chiếm lĩnh nội dung của bài học, môn học
Nhận thức được tầm quan trọng của phân môn này, tôi đã có một số biệnpháp dạy luyện từ và câu để giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học một cách
nhẹ nhàng, thoải mái Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 2”.
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mônLuyện từ và câu lớp 2 ở trường Tiểu học
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy họcphân môn Luyện từ và câu lớp 2 ở trường Tiểu học
- Học sinh lớp 2 rường Tiểu học
Trang 4PHẦN II:
NỘI DUNG
1 Một số vấn đề lý luận về dạy Luyện từ và câu.
Chương trình Tiếng Việt 2 với chủ trương “Hình thành và phát triển ở họcsinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giaotiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi” Chương trình Tiếng Việt 2không dạy lý thuyết ngôn ngữ học mà chủ yếu dạy học sinh kỹ năng sử dụngTiếng Việt, coi trọng khả năng vận dụng Tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp.Phân môn Luyện từ và câu đã thể hiện rõ tính chất này
Luyện từ và câu là tên gọi một hợp phần trong môn Tiếng Việt 2 chươngtrình Tiểu học gồm 31 bài dạy trong 31 tiết đã được thực hiện đại trà từ năm học2003-2004 Hợp phần này là một hệ thống các bài tập luyện từ và luyện câunhằm cung cấp cho học sinh tri thức sơ giản về loại câu Tiếng Việt cũng như mởrộng vốn từ cho các em Do vậy việc xem xét hệ thống bài tập trong hợp phầnnày sẽ cho phép chúng ta nhận ra:
+ Cấu trúc tri thức Tiếng Việt cần hình thành cho người học
+ Nguyên tắc phát triển tri thức và vốn từ Tiếng Việt cho người học
Nhờ vậy, chúng ta hiểu biết đầy đủ hơn về chương trình dạy Luyện từ vàcâu ở lớp 2, tạo cơ sở định hướng chọn lọc phương pháp, phương tiện dạy họcthích hợp, thực hiện một cách hệ thống và hiệu quả các bài dạy
Đối với học sinh lớp 2, ngay từ tên gọi của phân môn: Luyện từ và câu
đã thể hiện tính thực hành của chương trình Đúng như tên gọi của phân môn,đây hoàn toàn là các bài tập thực hành, thực hành luyện cách sử dụng từ và câu.Học sinh không cần quan tâm đến các thuật ngữ có tính chuyên ngành ngôn ngữhọc mà chỉ chú trọng thực hiện các bài tập thực hành Kiến thức Tiếng Việt hìnhthành thông qua các bài tập thực hành
a) Cấu trúc tri thức Tiếng Việt lớp 2 phân môn Luyện từ và câu.
- Mở rộng vốn từ và kiến thức về từ loại.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 1 hướng dẫn học sinh tìm các từ chỉ mộtloại đặc điểm, tính chất, trạng thái, hoạt động… nội dung trình này cung cấp chohọc sinh biểu biết ban đầu về từ loại Tiếng Việt Tuy nhiên chưa để các em sửdụng các thuật ngữ như: danh từ, động từ, tính từ Tri thức Tiếng Việt trong cácbài tập tìm từ ngữ như thế này có tác dụng khơi gợi kinh nghiệm ngôn ngữ đã cócủa học sinh, giúp các em nắm bắt tri thức về từ loại Tiếng Việt trên cơ sở ý
Trang 5được thực hiện tích hợp với hoạt động mở rộng vốn từ (MRVT) Bên cạnh cácbài tập tìm từ loại này xen kẽ những bài tập như MRVT theo chủ đề về họ hàng,
về người thân, về đồ dùng học tập… các chủ đề cụ thể và gần gũi với kinhnghiệm của học sinh
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 hướng dẫn học sinh tìm về một chủ đề cótính khái quát (tìm từ nói về thời tiết, ngày tháng, loài chim, về cây cối, về nghềnghiệp…) đặc biệt các bài tập MRVT ở bài tập 2 này tạo điều kiện cho học sinhbước đầu rèn các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, cụ thể hóa cho nhữngloại, đặc điểm khái quát thao tác phân loại và khái quát Đó là những bài tập:
+ Tìm từ theo thuộc tính phân tầng của một loại Ví dụ như tìm về một
loài chim theo đặc điểm về hình dáng, tiếng kêu và cách kiếm ăn Nêu từ nói vềloài thú theo tính chất nguy hiểm hoặc không nguy hiểm
+ Loại trừ những từ không cùng loại đã gợi Ví dụ như tìm từ không
cùng một nhóm từ, tìm từ ngữ có chứa tiếng “biển” bài 1 tuần 25
+ Phân loại đối tượng sự vật (từ) theo những tiêu chí cụ thể như: xếp
từ vào nhóm mùa xuân, hạ, thu, đông
+ Nhóm từ theo loại đã gợi ý có kèm tranh như: xếp từ chỉ đặc điểm
dựa vào tranh tiết luyện từ và câu tuần 17, nói tên các loài chim bài 1 tuần 22
- Kiến thức về câu:
(Kiểu câu, thành phần câu, dấu câu) tri thức về câu được tiếp nhận tíchhợp với tri thức về một từ loại qua các bài tập: hoàn thành câu bằng cách điềnvào chỗ trống với một từ chỉ hoạt động, tính chất… đặt câu theo tranh, đặt câuhỏi theo chủ đề, dùng những từ của một câu để viết thành nhiều câu khác nhau,dùng những từ dời xếp lại thành câu…
Kiến thức về câu được tiếp nhận tích hợp với kiến thức về các bộ phậncủa câu qua bài tập: Dựa vào một bộ phận in đậm trong câu cho sẵn tìm một bộphận nào trong câu trả lời cho một từ để hỏi
Kiến thức về dấu câu được tiếp nhận tích hợp với kiến thức về kiểu câuqua các bài tập sử dụng dấu câu
b) Nguyên tắc phát triển tri thức và mở rộng vốn từ Tiếng Việt thể hiện qua hệ thống bài tập trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2.
Ẩn sâu cấu trúc là hệ thống tri thức từ và Tiếng Việt, cũng như hệ thốngcác bài tập mở rộng vốn từ, chúng ta có thể nhận ra nguyên tắc phát triển tri thức
và mở rộng vốn từ Tiếng Việt trong hợp phần Luyện từ và câu như sau:
- Khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ và mở rộng vốn từ của người học:Những bài tập gọi tên sự vật (vật, người, việc, đồ vật) dựa theo tranh, haytìm từ gợi ý như từ chỉ đồ đùng học tập, từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái, chỉ
Trang 6đặc điểm… hay những bài tập MRVT theo chủ đề quan hệ họ hàng, gia đình,công việc trong nhà đến những chủ đề khái quát như muông thú, cây cối, sôngbiển… Chính là thể hiện hướng dạy học đi từ việc giúp đỡ học sinh khai thácvốn từ tiếng mẹ đẻ, đến việc hệ thống chúng dựa vào bộ nhớ của não và luônluôn mang ra sử dụng.
- Giúp người học:
MRVT một cách chủ động, hệ thống Nếu so sánh với các bài dạy Từngữ lớp 2 của chương trình cải cách giáo dục, chúng ta dễ nhận thấy một điểmkhác biệt của bài tập MRVT theo chủ đề của Chương trình Tiểu học 2000 làkhông cho sẵn bảng từ với các loại từ ngữ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ.Điều này cho thấy rằng số từ ngữ mà học sinh lĩnh hội trong các bài tập MRVT
ở chương trình này không chỉ là những từ ngữ do giáo viên cung cấp mà quantrọng hơn là những từ ngữ tiềm tàng trong trí óc các em Và mức độ chủ độngtìm tòi, khám phá, mở rộng của người học tùy thuộc vào nghệ thuật sư phạm củatừng giáo viên
- Giúp người học tiếp nhận tri thức Tiếng Việt một cách thích hợp và sửdụng một cách phù hợp tự nhiên
Các tri thức về từ loại, dấu câu về bộ phận câu và vốn từ mà học sinh lĩnhhội được trong các bài Luyện từ và câu đều được tiếp nhận qua các bài tập nhậndiện kiểu câu và sử dụng câu
Cách tích hợp như thế tạo điều kiện cho người học vận dụng một cáchuyển chuyển và tự nhiên những kiến thức ngông ngữ mà mình có được vàonhững ngữ cảnh cụ thể, nhất là trong môi trường giao tiếp xã hội
Nhận thức được tầm quan trọng của phân môn, thấy được những đặc thù của môn học, cùng với những thuận lợi và khó khăn cơ bản Tôi đã mạnh dạn tiến hành một số biện pháp giúp học sinh học tập đạt hiệu quả.
2 Thực trạng giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở trường tiểu học.
Mục đích và yêu cầu chung của việc dạy học Tiếng Việt nói chung và dạyLuyện từ và câu nói riêng là rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo 4 kỹnăng (Nghe – Nói - Đọc – Viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trườnghoạt động của lứa tuổi Mà phân môn Luyện từ và câu đã thể hiện rất rõ tínhthực hành của chương trình Tiếng Việt 2
a Thực trạng dạy học của giáo viên:
Qua thực tiễn dạy học, dự giờ thăm lớp và trao đổi với đồng nghiệp cùngvới sự hiểu biết của bản thân Tôi nhận thấy khi dạy Luyện từ và câu giáo viên
đã đạt được những yêu cầu sau:
Trang 7- Về mặt kiến thức: Giáo viên đã truyền thụ đúng, đủ các nội dung của
bài học cho mọi đối tượng học sinh
- Về mặt phương pháp: Giáo viên cần có sự phối hợp hài hòa về phương
pháp dạy để làm rõ nội dung trọng tâm của bài
b Thực trạng học của học sinh:
Đa số học sinh nắm được yêu cầu cơ bản của từng bài tập, từng tiết học.Học sinh đã được thực hành luyện tập thông qua các bài tập thực hành, thựchành luyện sử dụng từ và câu, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt vào trong mọi hoạtđộng giao tiếp phù hợp với môi trường hoạt động của lứa tuổi Các em có nhiềuhứng thú đối với môn học này
Song vẫn còn một số em còn nhút nhát, chưa tự tin vào chính mình Kỹnăng sử dụng Tiếng Việt (Nghe – Nói - Đọc – Viết) của các em còn chưa tốt.Khi thực hành các bài Luyện từ và câu còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ
Năm học 2015-2016 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2 Ngay từ đầunăm học, khi học được 4 tuần tôi đã bắt tay ngay vào việc tìm hiểu và điều tra khảosát chất lượng để phân loại chất lượng học sinh Kết quả thu được như sau:
a) Về kết quả phần làm giàu vốn từ
TSHS
Tìm từ theo tranh
Tìm từ theo chủ đề Tạo từ Phân loại từChưa
20 34%
30 66%
28 47%
32 53%
30 50%
30 50%
b) Về kết quả phần câu và luyện câu
TSHS
Tạo lập câu Biến đổi câu Hoàn thành
câu
Tạo lập câu hỏi
Sử dụng dấu câu Chưa
15 25%
45 75%
10 17%
50 83%
20 34%
40 66%
10 17%
50 83%
Thấy được tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu và tính đặc thùcủa môn học, tôi đã nghiên cứu và trao đổi thảo luận với bạn bè đồng nghiệpcùng xây dựng từng hoạt động, biện pháp dạy Luyện từ và câu nhằm nâng caochất lượng giờ dạy và học tập có hiệu quả đối với học sinh giúp cho các emhứng thú trong giờ học tập và tiết học nhẹ nhàng, thoải mái tích cực và hiệu quả
Để đạt được điều này tôi đã bắt tay vào tìm hiểu nội dung chương trình phân
Trang 8môn Luyện từ và câu và đưa vào các biện pháp, phương pháp cụ thể đối vớitừng dạng bài.
3 Đề xuất các biện pháp dạy phân môn Luyện từ và câu theo các dạng bài tập cụ thể.
Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập:
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây:
(học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo)
M: 1 trường 5 hoa hồng
Trang 9+ 8 bức tranh trong sách giáo khoa vẽ người, vẽ vật hoặc việc Bên cạnhmỗi bức tranh có số thứ tự Em hãy chỉ tay vào các số thứ tự ấy và đọc lên (1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8)
+ 8 bức tranh vẽ có 8 tên gắn với một vật hoặc một việc được vẽ trongtranh Em hãy đọc tên 8 tên gọi (được đặt sẵn trong ngoặc đơn)
+ Em cần xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc
Sau đó giáo viên tiến hành đọc tên gọi của từng người, vật hoặc việc.Học sinh chỉ tay vào tranh vẽ người, vật hoặc việc đọc số thứ tự của tranh ấy lên(thí dụ: số 1; trường; số 2: học sinh…) Học sinh từng nhóm (nhóm đôi) trao đổibài tập như một trò chơi Học sinh đổi vai thực hiện bài tập
Học sinh phát hiện từ gắn với tranh sau đó học sinh đổi vai nói tên từ phùhợp với tranh chính là giúp học sinh đi từ cụ thể và thông qua hình thức trò chơi
để củng cố, khắc sâu kiến thức chính là một hình thức giúp học sinh hiểu bàinhưng không bị gò bó, kiến thức dễ khắc sâu
Như vậy thông qua bài tập đã hình thành kỹ năng: Tìm, chọn từ thích hợp cho mỗi tranh, mỗi người, vật hoặc việc nhằm khai thác và mở rộng vốn từ cho học sinh, học sinh đã biết dựa vào các tranh ảnh cho sẵn, đi
từ nhận diện đến gọi tên cho từng tranh vẽ.
* Ví dụ 2: Tuần 3:
- Tìm những từ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối,…) được vẽ dưới đây:
Trang 10Sau khi tổ chức cho học sinh tìm được những từ thích hợp với từng tranhcho sẵn Giáo viên cần củng cố cho học sinh nêu được:
+ Từ chỉ người: Bộ đội, công nhân
+ Từ chỉ đồ vật: ô tô, máy bay
+ Từ chỉ con vật: Voi, trâu
+ Từ chỉ cây cối: Dừa, mía
Tìm từ dựa vào tranh chính là nhận thức của học sinh đi từ trực quan sinhđộng để phát hiện từ phù hợp
Sau đó cần khái quát cho học sinh thấy rằng: những từ chỉ người, đồ vật,con vật, cây cối… là những từ chỉ sự vật
Như vậy bằng cách dựa vào các tranh ảnh có sẵn, giáo viên đã giúp họcsinh đi từ nhận diện từ đến gọi tên cụ thể đến phân loại và khái quát hóa vốn từ.Với cách làm này có tác dụng khơi gợi kinh nghiệm ngôn ngữ đã có của họcsinh, giúp các em nắm bắt tri thức về từ loại Tiếng Việt trên cơ sở ý thức và hệthống hóa vốn từ mà mình đã có Học sinh có những hiểu biết ban đầu về từ loạiTiếng Việt
b Bài tập tìm từ dựa theo một chủ đề:
- Những bài tập tìm từ dựa theo một chủ đề chính là mở rộng vốn từ chohọc sinh, là thể hiện hướng dạy học đi từ việc giúp học sinh khai thác vốn từtiếng mẹ đẻ đến việc hệ thống hóa chúng, phân loại chúng đưa chúng vào bộnão Khi thực hiện bài tập dạng này, giáo viên cần phải giúp học sinh tự mìnhhuy động những vốn từ sẵn có, sự hiểu biết của bản thân trong cuộc sống sinhhoạt hàng ngày, vận dụng để hoàn thành nội dung bài tập
Ví dụ: Đối với bài tập 3 – Tiết Luyện từ và câu tuần 6 (Tiếng việt 2 –trang 52) Giáo viên giúp học sinh mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập
Hình ảnh minh họa:
- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau Cho biết mỗi đồ vật ấy được dùng để làm gì.
Trang 11Giáo viên hướng dẫn học sinh phải quan sát kỹ bức tranh, phát hiện các
đồ dùng học tập ẩn rất khéo trong tranh, gọi tên và nói rõ đồ vật được dùng đểlàm gì
Bằng phương pháp sư phạm, giáo viên kích thích ở học sinh tính tò mò,tìm tòi sáng tạo, sự tinh nhanh học sinh sẽ phát hiện tinh không bỏ sót một đồvật nào trong tranh bằng cách:
Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh quan sát tranh và thi tìm xemnhóm nào tìm được nhiều, đủ, đúng các đồ vật trong trang nhất Sau đó gọi từngnhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình Giáo viên và học sinh nhận xét vàtuyên dương nhóm thắng cuộc
Như vậy thông qua bài tập đã cung cấp cho học sinh những vốn từ rất gầngũi đối với các em ngay trong cuộc sống học tập Học sinh chủ động tìm và làmgiàu thêm cho “kho từ” của mình
c Phương pháp tạo từ:
Đó chính là ghép tiếng thành từ, tạo các từ có cùng một tiếng mẫu gợi ý.Loại bài tập này với mục đích là làm giầu vốn từ, làm phong phú thêm vốn từcho học sinh Từ đó học sinh biết vận dụng vốn từ đó vào trong cuộc sống hàngngày của mình
Với dạng bài tập này, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi đã mở rộngvốn từ cho học sinh bằng cách như sau:
Cụ thể với bài tập 1 – tiết Luyện từ và câu tuần 2 (Tiếng Việt 2 tập 1 trang17) Giáo viên cần giúp học sinh hiểu yêu cầu bài: Tìm các từ ngữ có tiếng
“học” , tiếng “tập” Tìm được càng nhiều càng tốt
Các em có thể tìm từ có tiếng “học”, tiếng “tập” đứng trước hoặc đứngsau đều được
Sau đó mời 2 học sinh lên bảng làm: Một em tìm từ có tiếng “học” , một
em tìm từ có tiếng “tập” Học sinh khác làm vở
Giáo viên cùng với cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung từ ngữ.Với bài tập này, học sinh có thể đưa ra một số cụm từ chứ không phải từ
Trang 12Ví dụ: học bài, học việc, tập đi… trong trường hợp này vẫn chấp nhận Vì
ở Tiểu học chưa đặt vấn đề phân biệt từ với cụm từ, đồng thời tiếng “học” và
“tập” ở đây vẫn cùng nghĩa với “học” và “tập’ trong các từ “học tập”, “họchành” Với các từ mang nghĩa khác thì không chấp nhận Ví dụ: Tập sách, tậptễnh…
Với cách làm như vậy, học sinh đã tạo được rất nhiều từ, từ một tiếngtheo mẫu và đã làm cho vốn từ của học sinh giàu lên một cách nhanh chóng
d Phương pháp phân loại từ theo trường nghĩa: Đó là những bài tập dạng:
+ Loại trừ những từ không cùng loại đã gợi ý
+ Phân loại đối tượng sự vật theo tiêu chí cụ thể (Tiếng Việt tập 2 – Tr27)+ Nhóm từ theo loại từ đã gọi ý có kèm tranh (Tiếng Việt tập 2 – Tr73)Các loại bài tập này tạo điều kiện cho học sinh bước đầu rèn luyện cácthao tác tư duy cơ bản như phân tích, cụ thể hóa cho những loại, đặc điểm kháiquát, thao tác phân loại và khái quát)
Với loại bài tập này, tôi đã thực hiện như sau:
Ví dụ minh họa:
Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:
a) Gọi tên theo hình dáng M: chim cánh cụt
b) Gọi tên theo tiếng kêu M: tu hú
c) Gọi tên theo cách kiếm ăn M: bói cá
(cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh)
Ví dụ: Bài tập 1 – tuần 21.
Để giúp học sinh xếp tên các loài chim đã cho vào nhóm thích hợp theomẫu Giáo viên cần cho học sinh thấy được những đặc điểm cơ bản của từng loàichim bằng cách giáo viên mô tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn củatừng loài chim bằng cách sau khi học sinh đọc đề bài, hiểu yêu cầu của bài tôicho chiếu video clip về tên 3 loài chim mẫu đồng thời chú ý về cách kiếm ăn,hình dáng, tiếng kêu để học sinh phát hiện, xếp vào nhóm thích hợp Sau khi họcsinh đã hoàn thành bài tập, tôi sẽ mở rộng vốn từ bằng cách cho học sinh xemvideo clip có thuyết minh một số loài chim khác Từ đó học sinh sẽ có nhữngthao tác tư duy cơ bản, sự tự phân loại theo những tiêu chí cụ thể và học sinh sẽhoàn thành bài tập một cách có hiệu quả Đồng thời thông qua bài tập đã mởrộng vốn hiểu biết cho các em về đặc điểm cơ bản của từng loài chim, tạo hứngthú cho học sinh trong học tập
Tôi chọn hình thức cho học sinh xem video clip để học sinh thấy đượchình ảnh động giúp học sinh hiểu bài có tính cụ thể Học sinh không phải tưởng
Trang 13tượng và làm bài theo cảm tính mà không có hình ảnh cụ thể Từ hình ảnh cụ thể
sẽ giúp học sinh phân loại từ đúng
Ngoài những dạy bài tập trong SGK, tôi còn sử dụng thêm các dạng bài tập khác như:
e) Trò chơi ô chữ:
- Đó chính là dạng bài tập từ định nghĩa tìm ra từ hoặc tìm ra hình ảnhtương ứng Dạng bài tập này giúp các em làm giàu vốn từ, học mà chơi vàthường được áp dụng vào phần củng cố của bài luyện từ và câu hoặc các tiết ôntập về từ và câu
- Với loại bài tập này, tôi đã thực hiện như sau:
Ô1: Một loại cây gồm 3 chữ cái, miền bắc gọi là mận, còn miền nam gọi là Ô2: Một từ gồm 5 chữ cái: để hỏi về mục đích, ích lợi của một vật, người
ta dùng câu hỏi nào?
Ô3: Một từ gồm 5 chữ cái, người ta trồng cây cao su để làm gì?
Ô4: Hãy giải câu đố sau:
Ao đơn ao kép
Đứng nép bờ aoGió thổi rào rào