Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
131 KB
Nội dung
MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Giải pháp thực Hiệu sáng kiến 14 C Kết luận kiến nghị 15 Kết luận 15 Kiến nghị 15 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Con người muốn tư phải có ngôn ngữ: Cả lúc nghĩ thầm bụng, "bụng bảo dạ" nói thầm, tức sử dụng ngôn ngữ, hình thức ngôn ngữ mà nhà chuyên môn gọi ngôn ngữ bên Còn thông thường thể kết hoạt động tư duy, ý nghĩ tư tưởng thành lời nói, thực thể ngôn ngữ định Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạnh lạc, trôi chảy trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện chotư phát triển tốt Con em muốn lớn lên trở thành người đại, đáp ứng yêu cầu xã hội phải giáo dục đầy đủ gia đình, trường học, xã hội Nhưng giáo dục chất nói, chuyển giao giá trị văn hóa đông tây, kim cổ giao tiếp thời lịch sử mà phương tiện chủ yếu lời nói cha mẹ, thầy cô, sách báo loại: nói cách khác giáo dục biểu cụ thể xét cho giao tiếp ngôn từ, giao tiếp ngôn ngữ Trong giáo dục, việc nắm vững tiếng nói ( trước hết tiếng mẹ đẻ) có ý nghĩa định Nếu họcsinh yếu ngôn ngữ, nghe nói hiểu lơ mơ, nói viết không xác thể ý suôn sẻ, khai thác đầy đủ thông tin tiếp nhận từ người thầy, từ sách mối quan hệ xã hội khác Bởi vậy, nội dung giáo dục, cần phải coi trọng việc đào tạo mặt ngôn ngữ, xem điều kiện thông thể thiếu để bảo đảm thành công thực sứ mệnh đại Tuy nhiên, hầu hết giáo viên tiểu học có đủ kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp nên việc dạy để HS nắm kiến thức SGK không khó khăn Song để tạo hứng thú cho HS họcmôn Tiếng Việt, làm cho em cảm thấy hứng thú, “yêu Tiếng Việt” thầy cô làm Bởi lẽ lực trình độ GV không đều, kiến thức từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt mênh mông, tài liệu nhiều quan điểm khác Điều dẫn đến nhiều GV gặp khó khăn lúng túng việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạyhọcphânmôn “Luyện từ câu” Vì lí trên, sau nhiều năm giảng dạy, sâu nghiên cứu,tìm tòi vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọcchohọc đến với em nhẹ nhàng lại hiệu Với kinh nghiệm tích lũy được, định chọn đề tài “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngdayhọcphânmôn “Luyện từ câu” để làm sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc dạy- họcphânmôn “Luyện từ câu” giáo viên,HS khối trường Tiểu học Ba Đình để thấy ưu, nhược điểm Từ áp dụng phương pháp, hình thức dạyhọc phù hợp để nângcaochấtlượngdạyhọcphânmôn “Luyện từ câu” cho HS lớp III Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng dạyhọcphânmôn “Luyện từ câu” lớp trường TH Ba Đình - Các phương pháp, hình thức dạyhọcLuyệntừcâu để nângcaochấtlượngdạy “Luyện từ câu” cho HS lớp IV Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Các PP nghiên cứu: - PP nghiêu cứu tài liệu - PP điều tra, thống kê - PP phân tích, tổng hợp - PP dự giờ,thăm lớp 4.2 Các phương phápdạy học: - PP dạyhọc “Nêu vấn đề” - PP hỏi đáp - PP trò chơi - PP Luyện tập, thực hành B NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận: Trong chương trình môn Tiếng Việt tiểu học, “Luyện từ câu” tách thành phầnmôn độc lập, có vị trí ngang với phầnmôn khác tập đọc, tả, tập làm văn Ngoài ra, luyệntừcâu đặt phânmôn khác thuộc môn tiếng Việt họcmônhọc khác Như vậy, nội dung dạyluyệntừcâu chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, mônhọc nói chung tiểu học, chiếm tỷ lệ đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạyluyệntừcâu tiểu học “Nói đến dạyluyệntừcâu tiểu học, người ta thường nói tới nhiệm vụ chủ yếu là: giúp họcsinh phong phú hóa vốn từ, xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ Phong phú hóa vốn từ gọi mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ ngữ xây dựng vốn từ ngữ phong phú, thường trực có hệ thống trí nhớ học sinh, để tạo điều kiện chotừ vào hoạt động ngôn ngữ ( nghe, đọc, nói, viết) thuận lợi Chính xác hóa vốn từ giúp họcsinh hiểu nghĩa từ cách xác - từ ngữ mà họcsinh thu nhận qua cách họctự nhiên, đồng thời giúp họcsinh hiểu nghĩa từ ngữ Tích cực hóa vốn từ giúp họcsinhluyện tập, sử dụng từ ngữ nói viết, nghĩa giúp họcsinh chuyển hóa từ ngữ tiêu cực ( Từ ngữ mà chủ thể, hiểu không dùng dùng) thành từ ngữ tích cực ( Từ ngữ chủ thể sử dụng nói - viết) để phát triển kỹ năng, kỹ xảo, phát triển từ ngữ chohọcsinh Trong nhiệm vụ nói trên, nhiệm vụ phong phú hóa vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ coi trọng tâm Bởi vì, họcsinh tiểu học, từ ngữ cung cấp phânmônluyệntừcâu giúp em hiểu phát ngôn nghe đọc Ngoài ra, chừng mực đó, phânmôn “Luyện từ câu” tiểu học có nhiệm vụ cung cấp chohọcsinhsố khái niệm có tính chấtsơ giản ban đầu cấu tạo nghĩa từ tiếng Việt (như khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) Thực trạng vấn đề: Do luyệntừcâuphânmôn khó, giáo viên lúng túng việc tổ chức tiết dạy - họcLuyệntừcâucho yêu cầuphân môn, đặc trưng phânmôn đạt hiệu caodạy - học Dưới nhìn giáo viên, nói số nội dung giảng dạy (được trình bày sách giáo khoa) nhiều xa lạ phương phápdạyphânmôn chưa định hình, giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Giáo viên có tâm lý ngại dạy “Luyện từ câu” Hiệu dạy - học “Luyện từ câu” nhìn chung thấp Có thể nguyên nhân sau: a Về phía giáo viên: - Vốn từ ngữ số giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu hướng dẫn họcsinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ Đa số giáo viên lúng túng miêu tả, giải thích nghĩa từ Vì giáo viên hướng dẫn họcsinh tập giải nghĩa từ, làm tập giải nghĩa từ chưa đạt hiệu cao Kiến thức từ vựng - ngữ nghĩa họcsố giáo viên hạn chế, nên bộc lộ sơ suất, sai sót kiến thức - Cách dạy nhiều giáo viên Luyệntừcâu đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên, sáng tạo, chưa sinh động, chưa hút họcsinh Các tiết dạyphânmôn “Luyện từ câu” đa số giáo viên mang tính áp đặt, hình thức tổ chúc dạyhọc đơn điệu khiến chohọc căng thẳng, gây tâm lý nặng nề Chính phânmôn “Luyện từ câu” có tầm quan trọng đặc biệt, mang tính định đến chấtlượngphânmôn Tập làm văn có ảnh hưởng tích cực đến mônhọc khác - Điều kiện giảng dạy giáo viên hạn chế, tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạyLuyệntừcâu tranh ảnh đồ dụng dạyhọc khác chưa phong phú,việc ứng dụng CNTT chưa tích cực b Về phía học sinh: - Họcsinh hứng thú họcphânmôn Hầu hết em hỏi ý kiến cho rằng: Luyệntừcâumôn khô khó Mộtsố chủ đề trừu tượng, khó hiểu, không gần gũi quen thuộc Bên cạnh đó, cách miêu tả, giải thích nghĩa sốtừ sách giáo khoa mang tính chất ngôn ngữ học, chưa phù hợp với lối tư trực quan em Trong sách giáo khoa, có loại tập xuất nhiều, gây tâm lý nhàm chán (điền từ) yêu cầu nêu tập không rõ ràng, không tường minh khó thực (bài tập dùng từ viết thành đoạn văn ngắn) Lại nữa, nói trên, cách dạy giáo viên nặng giảng giải khô khan, nặng áp đặt Điều gây tâm lý mệt mỏi, ngại họcphânmônLuyệntừcâu Do vậy, để tiết dạy - họcLuyệntừcâulớp đạt hiệu cao, cần trọng đến việc làm để gây hứng thú, nângcaochấtlượngdạyhọcLuyệntừcâuchohọcsinhTừ thực tế trên, nhận thấy: để thực tốt yêu cầu đổi phương phápdạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, làm chohọcLuyệntừcâulớp "Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chấtlượng hơn" nêu văn đạo hướng dẫn thực nhiệm vụ dạyhọc Bộ môn giáo dục Đào tạo Việc tổ chức tiết học có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng hiệu học Qua trình nghiên cứu, tìm tòi áp dụng linh hoạt phương phápdạy - họcchodạy đạt hiệu cao Tôi tiến hành theo biệnpháp sau: Giải pháp tổ chức thực hiện: * Biệnpháp 1: Tổ chức chohọcsinh lĩnh hội kiến thức học nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực họcsinh Đối với bài: "Nghĩa từ": Nghĩa từ khái niệm vật, tượng thực tế khách quan phản ánh vào ngôn ngữ, ngôn ngữ hóa Nói cách khác "Nghĩa từ vật, hoạt động, tính chất, sốlượng mà từ biểu thị" * Ví dụ: + Đất: Chất rắn người loại động vật lại, sinh sống, cỏ mọc + Công nhân: Người lao động chân tay, làm việc ăn lương Nghĩa từ miêu tả, giải thích rõ ràng sách từ điển Khi dạy nghĩa từ, cần: - Tạo điều kiện chohọcsinh tiếp xúc với vật, hoạt động, tính chất mà biểu thị Tôi tìm cách giải thích nghĩa từ sát hợp với tâm sinh lý lứa tuổi họcsinh tiểu học Cụ thể lối miêu tả, trực quan giải nghĩa từ Bên cạnh đó, chấp nhận khuyến khích cách giải nghĩa từ theo lối "khôi phục biểu tượng", giải nghĩa từ cách " mộc mạc, gần gũi" họcsinh * Ví dụ: + Tổ quốc: đất nước + Bão biển: Bão vùng biển + Bà ngoại: Người sinh mẹ Hoặc dạyTừ trái nghĩa (tiết tuần 4) Khi dạy loại này, dung thơ sau để giúp họcsinh nhận biết từ trái nghĩa Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở đục bên bồi Khôn nhà dại chợ long đong Việc hẳn có tay tay Lươn ngắn lại chê trạch dài Vụng chèo khéo chống khen vững vàng Vào sinhtử gian nan Ăn không nói có làm càn nên Xấu người đẹp nết Đầu đuôi kể rõ ngành Trống xuôi kèn ngược đành Áo rách khéo vá lành vụng may Muốn tìm cặp từ trái nghĩa, trước từ "Nghi vấn", họcsinh cần trả lời câu hỏi nhỏ sau: thứ "nghĩa từcâu thơ có đối lập không, trái ngược không?", thứ hai: "Cơ sở chung đối lập nghĩa từ gì?" Trả lời câu hỏi trên, họcsinh xác định có sở chắn từ trái nghĩa * Biệnpháp 2: Tổ chức dạyhọc nhiều phương pháp, hình thức dạyhọc Trong trình dạy học, vận dụng nhiều hình thức dạyhọc thi đố, tổ chức trò chơi đồng thời sử dụng linh hoạt phương phápdạyhọc nhuần nhuyễn với phương pháp nhóm, cặp, thảo luận Như cuối tiết 2, củng cố kiến thức tổ chức thi đố vui, để củng cố kiến thức sau: * Ví vị Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống thơ sau: Yếu trâu bò (khỏe) Có bé lại xé đáng buồn (to) Lành làm gáo làm môi (vỡ) Ở người cười, hẹp người chê (rộng) Họcsinh suy nghĩ tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào hứng thú tập trung thực yêu cầu tập Tôi tổ chức trò chơi lớp để tạo hứng thú chohọcsinh * Ví dụ: Đặc câu với cặp từ trái nghĩa béo - gầy, khỏe - yếu Luật chơi em đặt câu xong, có quyền định bạn khác Cả lớphọc thi xung phong đặt câu Ngay họcsinh trước xung phong lên bảng em Đạt, em Thư hồ hởi tham gia vào trò chơi học tập Hình thức vừa dạy vừa tổ chức trò chơi không gian lớp học, thời gian lớphọc làm chohọcsinh đỡ căng thẳng, tạo hứng thú niềm tin học tập Cứ cho em tiếp xúc với đoạn thơ, câu đố, em chăm theo dõi Những đôi mắt ánh lên niềm vui thích thi đua xung phong Em định phấn khởi, hồ hởi, em không gọi xuýt xoa tràng vỗ tay cổ vũ Ở dạng tập điền từ, họcsinh cần dựa vào từcho sẵn (từ in đậm câu thơ), coi từ "điểm tựa" để tìm từ có nghĩa trái ngược, tạo nên cặp từ trái nghĩa hoàn chỉnh Còn dạng tập đặt câu, họcsinh cần vào đặc trưng nghĩa cặp từ trái nghĩa để đặt câu có nội dung thích hợp Hoặc dạy bài: Nghĩa từ Để chuyển tải khái niệm Nghĩa gốc nghĩa chuyển từdạy bài: Nghĩa từ, tìm cách đặt từ vào câu, nói rộng đặt từ ngữ cảnh Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa, cụ thể hóa nghĩa từ nhiều nghĩa, nghĩa nghĩa trực tiếp, phải suy ra, hiểu rộng từ nghĩa gốc, không thật gần gũi quen thuộc lắm, có phần "khó hiểu" nghĩa chuyển Với cách dẫn dắt cụ thể vậy, họcsinh nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhạy bén Đây loại dễ sa vào lối giảng giải lý thuyết khô khan, nề, máy móc, đơn điệu mà cố gắng phát huy tính tích cực, chủ động họcsinh việc tự tìm tri thức cách gợi dẫn thích hợp ví dụ cụ thể, rõ ràng Ở tập 21 tiết chohọcsinh tìm từ đồng nghĩa mầu sắc qua hình thức tổ chức tìm từ đoạn thơ sau: * Ví dụ: Tìm từ màu trắng: Đàn cò đậu trắng phau phau Đôi mắt trắng dã nhìn hận thù Mưa rào trắng xóa đất trời Cổ tay em trắng nõn nà xinh xinh Mẹ may cho áo trắng tinh Nhìn da trắng bệch bệnh tình bên Tấm lòng nhân hậu trắng Hạt gạo trắng bóng bao công chuyên cần Nước da bạn gái trắng ngần Bãi cát trắng mịn chân sóng trào Đầu trọc trắng hếu người chê Tường vôi trắng toát thôn quê đẹp giàu Cách tổ chức nhằm củng cố kiến thức vừa đáp ứng nhu cầu tích cực hóa hoạt động học tập em, hình thành lực tư tốt họcsinh bộc lộ phát triển rèn luyện óc nghĩ tổng hợp, 10 quan sát nhanh với thích thú lứa tuổi hiếu động, giàu cảm xúc, hồn nhiên, ưa thích lạ, vui tươi, hấp dẫn * Biệnpháp 3: Mở rộng vốn từchohọcsinhĐây nhiệm vụ phânmônLuyệntừcâu Khi có vốn từ phong phú, họcsinh thuận lợi giao tiếp tư Ở lớp 5, loại tập mở rộng vốn từ phát triển vốn từ sử dụng nhiều dạng khác nhau: Tìm từ ngữ chủ đề, tìm từ có tiếng cho trước tìm từ nghĩa, gần nghĩa, tìm từ có yếu tố cấu tạo Có thể mở rộng vốn từ nhiều cách: a Cách ghép từ: Xuất phát từtừ gốc, phương pháp ghép từchotừ * Ví dụ: tập tiết (SGK 5) yêu cầuhọcsinh tìm sốtừ có tiếng "đồng" (theo nghĩa cùng) Để họcsinh có vốn từ phong phú, chohọcsinh thi tìm từ điền vào thơ sau: son sắc lòng (đồng lòng) chỗ làng, quê (đồng hương) ý hợp tâm đầu (đồng tình) sát cánh chẳng xa (đồng đội) chung lớp chung trường (đồng môn) tiến bước trước sau nhịp nhàng (đồng hành) tay nắm chặt tay (đồng chí) sum họp bốn phương nhà (đồng bào) quần áo đẹp thay (đồng phục) hội tụ nơi (đồng quy) cộng tác nghề (đồng nghiệp) 11 thống xin mời giơ tay (đồng ý) Hay để tìm sốtừ có tiền 'cổ" (xưa, cũ) Tôi dẫn dắt: Người ta coi đồ cổ vật quý, nhiều thứ cổ khác lại quý nhiều Em đọc thơ sau tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để thấm thía giá trị thứ "cổ" Đầu xuân vui tết (cổ truyền) Hội làng: vật võ, đu tiên, chọi gà Ngôi chùa làng ta (cổ kính) Mùa hè gió mát la đà bóng Quê đẹp nơi Cây đa hồ đầy nước (cổ thụ) Câu chuyện đêm đông (cổ tích) Bà em kể đầy tình yêu thương răn dạy bao lời (cổ nhân) Chơi nhạc hai ba chục người (cổ điển) Lâu đài vắng người (cổ kính) Có trời mà reo (cổ thụ) b Phương pháp liên tưởng: Từtừcho trước chotừ nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa với từcho sẵn Loại tạp bao gồm số dạng sau: * Dạng 1: Điền từ vào chỗ trống Sạch không không lộn xộn không luộm thuộm 12 * Dạng 2: Tìm từ nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa nêu trực tiếp Loại tập giúp họcsinh thu thập thêm từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà trước thân chưa biết chưa nhận ra, đồng thời tạo chohọcsinh nhạy cảm, để đến có nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ dễ dàng huy động từ đồng nghĩa, trái nghĩa Có vốn từhọcsinh ngày phong phú, đáp ứng nhu cầu sử dụng hoạt động nói - viết họcsinh c Phương pháp láy: Tìm từ cách lặp lại phận từ, láy lại từcho * Ví dụ: Từtừ tốc "vàng" láy lại từcho từ: Vàng vọt, vàng vàng Từtừ gốc "xinh" láy từcho từ: Xinh xẻo, xinh xinh, xinh xắn * Biệnpháp 4: Động viên, đánh giá họcsinh tích cực học tập Trong trình dạy học, theo dõi sát họcsinhlớp để động viên khen thưởng kịp thời tiến em dù nhỏ Như em Vũ họcsinh ‘‘chưa hoàn thành’’ dịp khảo sát đầu năm, xếp ngòi cạnh em Dung họcsinh nắm vững môn Tiếng Việt lớp Trong trình dạy học, em chưa hiểu lúng túng trả lời câu hỏi giao em Dung kèm cặp thêm Và "Học thầy không tày học bạn" em Vũ có tiến rõ rệt Em tuyên dương trước lớp với tập em xung phong lên bảng làm yêu cầu Sau tiết học, có đánh giá việc nắm kiến thức họcsinh việc chấm chữa bãi tổ, nhóm Em làm tốt biểu dương trước lớp Em làm chưa đạt yêu cầu nhắc nhở nhẹ nhàng dành thời gian chơi, cuối giảng lại cho em hiểu 13 * Biệnpháp 5: Sử dụng tích cực đồ dùng dạyhọc Đối với người giáo viên để đạt hiệu cao giảng dạy thiếu đồ dùng dạyhọc Thực tế dạyhọcphânmônLuyệntừcâu lở lớp 5B năm học 2015 - 2016 sử dụng linh hoạt đa dạng đồ dùng dạyhọc vật thật, máy chiếu * Ví dụ: Giải thích từ "chôm chôm", chohọcsinh nhìn thấy chôm chôm (quả có gai mềm vỏ, chín vỏ có màu đỏ, cùi trắng, vải) Giải nghĩa từ "bế", "ôm" cho em làm động tác để quan sát Ngoài ra, dùng tranh ảnh, mô hình, đặc biệt hình ảnh qua ứng dụng CNTT cho HS quan sát, từ nêu nghĩa từ : sông, suối, thác, biển (bằng cách họcsinh hiểu nghĩa từ vật, tượng không trực tiếp nhìn thấy diễn xung quanh) Ví dụ dạyTừ đồng nghĩa (tiết 1, tuần 1) chẳng hạn: Đầu tiên chohọcsinh quan sát tranh máy bay bay bầu trời Để tìm từ thay chotừ máy bay, bất ngờ lại đưa tàu bay gấp giấy mô hình phi để em nhận biết so sánh nghĩa từ máy bay, tàu bay, phi cơ, em dễ dàng hiểu từ đồng nghĩa * Biệnpháp 6: Hướng dẫn họcsinh đọc sách thư viện, intenet Sách nơi cung cấp tri thức, cho ta bao điều bổ ích, lý thú sống, sách người bạn đáng tin cậy Vì vậy, tạo chohọcsinhlớp 5B mà trực tiếp giảng dạy thói quen tốt đọc sách tìm tòi kiến thức Văn học tuổi trẻ, tham khảo văn hay để mở rộng vốn từ Hay ghi chép đoạn văn hay để học tập 14 Hiệu SKKN: Với biệnpháp trên, qua gần năm thực lớp 5B, nhận thấy: - Giờ họcLuyệntừcâu trở nên nhẹ nhàng, hiệu - Chấtlượnghọcnâng lên: tỉ lệ họcsinh hiểu bài, phát biểu nhiều hơn, xác - Họcsinh tích cực, chủ động học - Họcsinh ham thích họcLuyệntừcâu - Họcsinh bộc lộ khả trước lớp qua tập, trò chơi, câu đố - Vốn từ ngữ họcsinh phong phú - Trong giao tiếp họcsinh nhạy bén, tự tin, nói dùng từ chuẩn - Đặc biệt em nhạy bén việc tìm từ qua từcho sẵn Kết cụ thể: Cuối học kì I: Hoàn thành Chưa hoàn thành Sốlượng 35 Tỉ lệ % 100 % Giữa học kì II: Hoàn thành Chưa hoàn thành Sốlượng 35 Tỉ lệ % 100 % 15 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình áp dụng biệnpháp trên, nhận thấy: Giờ học “Luyện từ câu”của HS lớp 5B thực chuyển biến tốt, họcsinh hứng thú họcphânmôn “Luyện từ câu” nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung Giờ học thật thoải mái, sôi nổi, hiệu Đặc biệt, họcsinh có hội thể hiện, bộc lộ suy nghĩ, vốn sống, vốn từ, quan điểm, đánh giá thân Kĩ sống tiến rõ rệt Kết cho thấy, biệnpháp đề xuất sáng kiến bước đầu tỏ có tính khả thi, họcsinhhọc Tiếng Việt tốt đẫn đến việc tiếp thu họcmônhọc khác tốt Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu dạy trực tiếp phân công Luyệntừcâuhọcsinhlớp 5B mình, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: 2.1 Đối với nhà trường: - Cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề để bồi dưỡng nângcao trình độ giáo viên - Cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạyhọc để góp phầnnângcaochấtlượng giảng dạy 2.2 Đối với giáo viên: - Không ngừng học hỏi để nângcao trình độ nghiệp vụ sư phạm - Cần linh hoạt lựa chọn phương pháp, hình thức dạyhọc thích hợp chodạy để hấp dẫn họcsinh - Tăng cường ứng dụng CNTT dạyhọc để hút HS tạo điều kiện để HS hiể từ cách cụ thể, xác Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể trình giảng dạyphânmônLuyệntừcâu Tuy nhiên, khả hạn chế nên mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp để việc 16 dạy- học Tiếng Việt nói chung phânmônLuyệntừCâu nói riêng ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Thiều Thị Sáu XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN 17 PHỤ LỤC (Tài liệu tham khảo) Phương pháp giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học – Lê phương Nga, Lê Hữu Tỉnh- NXBGD Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên - NXBGD 1997 Sách GV hướng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp 5- Nguyễn Huyền Trang chủ biên – NXBGD Tài liệu BDTX cho giáo viên Tiểu học chu kì III, tập 2- Nhiều tác giả - NXBGD 18 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCPHÂNMÔNLUYỆNTỪVÀCÂUCHOHỌCSINHLỚP Người thực hiện: Thiều Thị Sáu Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Tiếng Việt BỈM SƠN NĂM 2016 19 20 21 ... cứu thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp trường TH Ba Đình - Các phương pháp, hình thức dạy học Luyện từ câu để nâng cao chất lượng dạy Luyện từ câu cho HS lớp IV Phương pháp nghiên... chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng day học phân môn Luyện từ câu để làm sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc dạy- học phân môn Luyện từ câu giáo viên,HS... KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Thiều Thị Sáu Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Đình