SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÚP HỌC SINH LỚP 5 SỬA LỖI CÂU SAI” Người thực hiện: Nguyễn
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÚP HỌC SINH
LỚP 5 SỬA LỖI CÂU SAI”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thạch Quảng Thạch Thành – Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt
THANH HÓA NĂM 2016
Trang 28 2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7
9 3 Các giải pháp và biện pháp tổ chức thực hiện 9
Trang 3I Mở đầu.
1 Lí do chọn đề tài:
Mục tiêu giáo dục Tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ và thể chất,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS Chính vì thế, giáo dục Tiểu học đượccoi là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Do vậy, người giáo viênTiểu học có vị trí, vai trò quan trọng góp phần quyết định trong việc thực hiệnhoạt động dạy và học có chất lượng Ở bậc Tiểu học, bên cạnh việc dạy kiếnthức cho học sinh là việc rèn kĩ năng giao tiếp cho các em
Xuất phát từ những yêu cầu trên và để có thể đạt được mục tiêu của cấp học,ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới, đưa ra những giải pháp nhằm nângcao chất lượng dạy và học
Trong các môn học ở Tiểu học, môn Tiếng Việt giữ một vị trí rất quan trọng.Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển
ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập vàgiao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Thông qua việc dạy vàhọc Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy Cung cấp cho họcsinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội,
tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài Bồidưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàuđẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa Từ mục tiêu trên, có thể nói dạy Tiếng Việt chính là dạy cách làmngười
Đặc biệt đối với học sinh cuối cấp thì sau khi học xong lớp 5 các em phải đạtđược trọn vẹn mục tiêu trên Nhưng để giúp học sinh có được kĩ năng sử dụngtiếng Việt thành thạo trong giao tiếp và tư duy thì cần thiết phải giúp các em biếtnói và viết câu tiếng Việt cho đúng, đúng cả về hình thức lẫn nội dung Hay nóicách khác chính là giúp các em biết cách sắp xếp các từ ngữ thành câu văn hoànchỉnh bởi vì câu chính là thành phần đầu tiên giúp các em đạt hiệu quả cao trongquá trình tư duy và giao tiếp
Đối với bản thân tôi, năm học 2015 – 2016 được BGH nhà trường giao nhiệm
vụ chủ nhiệm lớp 5 Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy học sinh trường Tiểu học ThạchQuảng còn nhiều hạn chế trong việc dùng câu đúng, đủ vào giao tiếp và tư duyhoặc câu đúng về cấu trúc nhưng chưa hay ở nội dung Tôi mong muốn làm sao
có thể giúp học sinh lớp 5 nâng cao khả năng dùng từ đặt câu, khả năng làm vănthông qua việc giúp các em tự biết sửa các câu sai của mình cho đúng ngữ pháprồi đến viết được các câu văn hay, giàu hình ảnh, biết vận dụng vào trong giaotiếp và tư duy đạt kết quả cao Năm học này, tôi đã mạnh dạn thực hiện một sốbiện pháp nhằm thay đổi và góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 5
ở trường tôi và thực tế đã mang lại hiệu quả Do đó, tôi mạnh dạn chia sẻ cho
Trang 4đồng nghiệp qua sáng kiến “ Một số kinh nghiệm trong việc giúp học sinh lớp
5 sửa lỗi câu sai” được thực hiện đối với học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thạch
Quảng
2.Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của tôi khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài này là:
+ Nhằm giúp học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thạch Quảng thấy được nguyên
nhân dẫn đến việc nói và viết câu sai Từ đó giúp các em tự biết nhận ra câu sai
và tự sửa được câu sai của mình cho đúng ngữ pháp Từ việc biết nói và viết câuđúng ngữ pháp, dần dần các em sẽ viết được những câu văn hay hơn, giàu hìnhảnh hơn, biết vận dụng vào trong giao tiếp và tư duy đạt kết quả cao
+ Học sinh biết nói và viết câu đúng sẽ biết truyền tải hoặc diễn đạt ý trọn vẹn,
mạch lạc, rõ ràng Khi đó người đọc, người nghe sẽ hiểu đúng nội dung ý nghĩacủa vấn đề
+ Qua việc sửa câu sai sẽ giúp các em học sinh lớp 5 đạt được mục tiêu môn
học Đồng thời hỗ trợ đắc lực cho việc học tập các môn học khác
+ Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn góp phần giáo dục cho học sinh lớp 5
biết yêu hơn tiếng mẹ đẻ, luôn có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
+ Ngoài những mục đích nêu trên, qua quá trình nghiên cứu vấn đề này còn giúp
cho bản thân tôi củng cố rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết của bản thân đểphục vụ tốt cho việc dạy và học, đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu, tìm hiểu và thực nghiệmđối với học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thạch Quảng
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để tiến hành thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
4.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Khi nghiên cứu phương pháp này tôi đã nghiên cứu các tài liệu, giáo trình
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bằng phương pháp phân tích, tổng hợp,
so sánh mô hình hoá để rút ra những vấn đề lí luận có tính định hướng làm cơ sở
để giải quyết các nội dung nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Nghiên cứu điều tra thực tiễn qua các bài kiềm tra, các bài thi định kì của họcsinh các năm học trước, qua dự giờ, phiếu điều tra, qua phỏng vấn học sinh vàgiáo viên để làm nền cơ sở cho quá trình nghiên cứu, đề ra những giải phápmang tính khả thi
Trang 5II Nội dung.
1 Cơ sở lí luận.
Đất nước Việt Nam của chúng ta có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đóngôn ngữ chiếm một vị trí rất quan trọng Ông cha ta có câu: “Học ăn, học nói,học gói học mở”, câu “Ăn cho nên đọi, nói cho nên lời” Những câu nói ấy đãtrở nên rất quen thuộc đối với mỗi con người Việt Nam Nhưng trên thực tế hiệnnay, xã hội càng phát triển thì những vấn đề phi văn hóa cũng tìm cách len lỏingày càng nhiều vào trong đời sống của chúng ta Vì vậy giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là bổn phận và trách nhiệm củamỗi người dân Việt Nam
Chính từ tầm quan trọng của môn Tiếng Việt như vậy nên việc dạy tiếng Việtcho học sinh càng được chú trọng và yêu cầu cao Dạy tiếng Việt chính là dạygiao tiếp Quá trình tư duy và giao tiếp của con người chỉ đầy đủ, trọn vẹn và đạthiệu quả cao khi được cung cấp đầy đủ ngữ pháp về câu
Cơ sở để dạy học tốt môn Tiếng Việt cần thiết phải nắm được căn cứ vànguyên tắc xây dựng chương tình môn Tiếng Việt ở Tiểu học Đó chính là cáigốc của mọi vấn đề trong dạy học Tiếng Việt Trong quá trình dạy học nóichung, dạy học Tiếng Việt nói riêng, muốn có hiệu quả cao luôn đảm bảo sự phùhợp với đặc điểm tâm lý và nhận thức của lứa tuổi
* Các căn cứ xây dựng chương trình.
Để dạy học tốt môn Tiếng Việt thì ngay khi xây dựng chương trình môn học,các nhà Giáo dục đã nghiên cứu dựa trên các căn cứ:
1.1.Căn cứ yêu cầu về kinh tế xã hội và giáo dục của giai đoạn mới
Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đây là thời kìrất khó khăn và cần nhiều thời gian Gần đây trên thế giới cũng như ở nước tabắt đầu đặt ra những vấn đề như nền kinh tế tri thức, nền kinh tế của công nghệthông tin, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hóa trong kinh tế, vấn đề hội nhập, giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc… kinh tế xã hội phát triển được phảnánh vào giáo dục, đòi hỏi phải có những đổi mới tư duy trong phát triển giáo dục
và đào tạo
Để đáp ứng yêu cầu trên, ngành Giáo dục đã đề ra những yêu cầu mới trongdạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng Để Tiếng Việt trở thành công cụđắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, cho sự phát triển giáo dục, việc dạyTiếng Việt phải nhằm vào cả hai chức năng của ngôn ngữ (công cụ của tư duy
và công cụ của giao tiếp), phải chú trọng vào cả bốn kĩ năng (nghe, nói, đọc,viết), phải hướng tới sự giao tiếp và sử dụng phương pháp giao tiếp… Để đápứng yêu cầu trên, sự thay đổi trong chương trình, sách giáo khoa, phương phápdạy học Tiếng Việt nói chung, dạy Tiếng Việt ở tiểu học nói riêng là cấp thiết.2.2 Căn cứ vào mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu môn học nói riêng
Đây là căn cứ quan trọng nhất Môn Tiếng Việt trong nhà trường không thểsao chép từ chương trình khoa học Tiếng Việt vì nhà trường có nhiệm vụ riêngcủa mình Dạy học Tiếng Việt trong nhà trường nhằm hình thành cho HS những
kĩ năng, kĩ xảo về ngôn ngữ và các thao tác tư duy Mục tiêu dạy học sẽ chi phối
Trang 6việc lựa chọn dạy những gì thiết thực đối với trẻ em Môn học Tiếng Việt cầnđảm bảo cho HS những mẫu đúng đắn của ngôn ngữ văn hoá, giáo dục cho HSvăn hoá giao tiếp, dạy cho các em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảmcủa mình một cách, chính xác và biểu cảm.
Quan niệm về mục tiêu môn học khác nhau là cơ sở để đề xuất chương trìnhkhác nhau Nếu mục tiêu cơ bản của dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường là hìnhthành và phát triển kĩ năng kĩ xảo hoạt động lời nói cho HS thì cần phải biết lựachọn những tài liệu lí thuyết đủ trang bị cho các em nắm những kĩ năng chính
sự phát triển của ngành khoa học kia Nghiên cứu ngôn ngữ và Tiếng Việt tronggiao tiếp đã được chú ý, dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học bêncạnh xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hệ thống, theo cấu trúc Các thànhtựu nghiên cứu về lý thuyết hội thoại, về giao tiếp ngôn ngữ… đã mang lạinhững cơ sở vững chắc cho sự phát triển phương pháp dạy học tiếng trong giaotiếp và bằng giao tiếp
Về mặt tâm lý học, chuyển từ cách học thụ động nặng về ghi nhớ sang cáchhọc chủ động kết hợp ghi nhớ với hoạt động chiếm lĩnh kiến thức
2.4 Sự kế thừa các thành tựu dạy Tiếng Việt trong những năm qua và tiếp thukinh nghiệm dạy tiếng mẹ đẻ của các nước trên thế giới
Trong nhà trường, mỗi chương trình dạy Tiếng Việt hướng tới một loại đốitượng (chương trình Tiếng Việt cho học sinh người Việt, chương trình TiếngViệt cho học sinh các dân tộc vùng khó khăn, chương trình Tiếng Việt thựcnghiệm của Công nghệ giáo dục, chương trình Tiếng Việt Tiểu học – 2000, ) 2.5 Căn cứ điều kiện dạy học ở Tiểu học hiện nay trên phạm vi cả nước
Những điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học … ở các vùng khác nhaurất không đồng đều, có nhiều nơi trường lớp chưa đủ, các thiết bị dạy học TiếngViệt còn thiếu, giáo viên trình độ thấp… Những điều này cần được tính toánđầy đủ khi xây dựng chương trình
Với tôi, là một giáo viên Tiểu học, để góp phần thực hiện nhiệm vụ dạy họccủa mình, thông qua dạy học để giáo dục học sinh, giáo dục cho các em biết yêuquê hương đất nước trong đó bao gồm yêu tiếng mẹ đẻ, biết nói và viết đúngngữ pháp Tiếng Việt, cần thiết phải nắm được chương trình cũng như các căn cứxây dựng chương trình
* Những nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt
1 Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc khoa học đòi hỏi môn Tiếng Việt phải đảm bảo tính chính xác,hiện đại nội dung dạy học, vừa sức với đối tượng học sinh Cấu tạo chương trình
Trang 7phải phù hợp logíc phát triển của khoa học Tiếng Việt, đồng thời hệ thống cáctri thức của môn học, trật tự sắp xếp các tài liệu theo từng lớp học phải phù hợplôgíc phát triển tâm lí và khả năng nhận thức của HS Nguyên tắc khoa học yêucầu về tính hệ thống đảm bảo cho sự kế thừa và phát triển tri thức, kĩ năng kĩxảo đối với tri thức cũ như là yếu tố của một hệ thống trọn vẹn và thống nhất 2.Nguyên tắc sư phạm
Nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình môn học phải thống nhất với mụctiêu giáo dục chung Chương trình Tiếng Việt, các ngữ liệu, nội dung văn bảnlựa chọn phải hướng tới giáo dục và hình thành nhân cách cho HS
3.Nguyên tắc thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng chương trình Tiếng Việt phải tính toánđầy đủ điều kiện dạy học cụ thể ở từng địa phương Chương trình phải xác địnhđược chuẩn tối thiểu của môn học, phải có sự mềm dẻo nhất định để có khả năngthực thi ở các vùng miền khác nhau
4 Nguyên tắc biên soạn và tiêu chuẩn của sách giáo khoa Tiếng Việt
4.1 Nguyên tắc giao tiếp
Để thực hiện mục tiêu: “Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụngTiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập, giao tiếp trong môi trường hoạtđộng lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơbản.Về phương pháp dạy học, các kĩ năng nói trên được hình thành thông quanhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với những tình huống giao tiếp tựnhiên
4.1 Nguyên tắc tích hợp
Tích hợp là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết hay một bài tậpnhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan đến nhau nhằm tăng cường hiệu quảgiáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học
Dựa vào mục tiêu của môn Tiếng Việt ở tiểu học, sách giáo khoa đã tích hợpkiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người
và xã hội thông qua các chủ điểm học tập theo nguyên tắc đồng quy Bằng việc
tổ chức hệ thống bài đọc, bài học theo chủ điểm, sách giáo khoa dắt dẫn họcsinh đi dần vào các lĩnh vực của đời sống, qua đó tăng cường vốn từ, vốn diễnđạt của các em về nhà trường, gia đình và xã hội, đồng thời mở rộng cánh cửacho các em bước vào thế giới xung quanh và soi vào thế giới tâm hồn của chínhmình
Tính tích hợp của bộ sách còn thể hiện ở sự gắn bó giữa các bài học trongphân môn học, sự gắn bó các phân môn trong môn học
4.1.Nguyên tắc tích cực hoá hoạt động của học sinh
Theo nguyên tắc tích hoá hoạt động của HS, SGK không trình bày kiến thứcnhư một kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn HShọc sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển các kĩnăng sử dụng Tiếng Việt; còn SGV có nhiệm vụ hướng dẫn thầy cô giáo cáchthức cụ thể để tổ chức hoạt động học cho HS
Trang 82 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2.1 Thuận lợi.
Xã Thạch Quảng mặc dù là một xã miền núi, địa phương còn gặp nhiều khókhăn về kinh tế nhưng công tác giáo dục cũng như việc dạy và học của các nhàtrường luôn được quan tâm và chú trọng Trường Tiểu học Thạch Quảng đã cónhiều thay đổi về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đầy
đủ hơn
Về phía nhà trường, Ban giám hiệu luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao đến mọihoạt động, đặc biệt là chất lượng dạy và học Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâmhuyết, yêu nghề, mến trẻ Các em học sinh ngoan ngoãn, lễ phép Bên cạnh đó,nhà trường luôn có mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh và các tổ chức xã hội,đảm bảo công tác xã hội hoá giáo dục tốt Các bậc phụ huynh quan tâm, ủng hộ
và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập
Các hoạt động giáo dục NGLL được tổ chức thường xuyên Qua đó học sinhđược tham gia, rèn luyện, được thể hiện bản thân, trau dồi kiến thức, rèn luyện
kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp (kĩ năng nói và viết),…
Tất cả những điều kiện trên là cơ sở giúp học sinh có được các năng lực vàphẩm chất cần đạt của học sinh Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng học tậpcác môn học, trong đó có môn Tiếng Việt
2.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, vẫn còn một số hạn chế sau:
Mặc dù kinh tế địa phương có phát triển nhưng nhìn chung đời sống nhân dânvẫn còn nhiều khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt độngdạy và học của nhà trường còn thiếu nhiều Nhiều em học sinh chưa được quantâm đúng mức do bố mẹ đi làm ăn xa, các em phải ở nhà với ông bà, nên việcchăm lo đến việc học tập còn nhiều hạn chế
Trên thực tế hiện nay do điều kiện dân trí thấp, toàn xã có tới trên 70% dân số
là người dân tộc, các em học sinh còn ảnh hưởng của phương ngữ rất nhiều, ảnhhưởng của phong tục tập quán của dân tộc, lối sống của gia đình Do đó ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học Môn Tiếng Việt cũng gặp nhiềukhó khăn Nhiều em nói và viết câu chưa tốt, chưa đúng, đủ hoặc chưa hay Đểdaỵ cho học sinh có kĩ năng nói và viết câu đúng là việc làm không dễ chút nào.Các yếu tố đó biểu hiện rõ trong cách diễn đạt, cách dùng từ của các em Cónhiều em học sinh dân tộc do vốn từ ngữ phổ thông hạn chế nên trong làm văncác em có sử dụng cả tiếng dân tộc vào văn bản để diễn đạt suy nghĩ của mình,
vì vậy làm cho câu văn càng trở nên lủng củng, khó hiểu
Trong môn Tiếng Việt ở lớp 1,2,3 các em biết đặt những câu đơn giản chỉgồm 2 thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ Lên lớp 4 các em được bổ sungthêm những kiến thức về một số thành phần phụ như trạng ngữ… Đây là nhữngkiến thức mang tính trừu tượng hơn, học sinh bắt đầu gặp khó khăn trong việcđặt câu Đến lớp 5, ngoài việc ôn lại các kiến thức cũ ở lớp dưới các em tiếp tụcđược học thêm các nội dung mới như: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,quan hệ từ….rất nhiều em đã lúng túng trong việc dùng từ đặt câu, viết văn
Trang 9Đối với trường Tiểu học Thạch Quảng, chất lượng môn Tiếng Việt trongnhững năm gần đây mặc dù đã được nâng cao hơn nhưng nhìn chung vẫn cònthấp so với khu vực cũng như trong toàn huyện Dưới đây là bảng tổng hợp kếtquả môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học Thạch Quảng trong 2 năm gần đây(kết quả thi cuối năm học).
VIẾT(Số điểm/em)
TBC(Số điểm/em)9,10 7, 8 5, 6 <5 9,10 7, 8 5, 6 <5 9,10 7,8 5,6 <5
VIẾT(Số điểm/em)
TBC(Số điểm/em)9,10 7, 8 5, 6 <5 9,10 7, 8 5, 6 <5 9,10 7,8 5,6 <5
Nhìn vào 2 bảng tổng hợp trên có thể nhận thấy, điểm môn Tiếng Việt củahọc sinh có tăng dần theo các năm học Tuy nhiên, có sự chênh lệch ró nét giữađiểm đọc và điểm viết Điểm TBC của các em bị kéo xuống do điểm viết thấp.Tôi tìm hiểu và được biết điểm viết của các em thấp là do điểm phần Luyện từ
và câu và phần Tập làm văn thấp Phần Luyện từ và câu, các em đặt câu chưađúng ở nhiều phương diện khác nhau Phần Tập làm văn, các em đã biết cáchtrình bày đúng bố cục của bài nhưng các em thường sai ở chỗ sử dụng từ ngữchưa chính xác, chấm câu chưa đúng, cách diễn đạt còn lủng củng, chưa thoát ý.Điều đáng lo hơn cả là các em đã đọc đi đọc lại bài làm của mình nhưng cũngkhông phát hiện được câu sai Vì vậy các em không thể sửa câu lại cho đúng Đối với học sinh lớp 5 do tôi phụ trách, ngay từ đầu năm học tôi đã phânnhóm học sinh theo các nhóm lỗi Cụ thể:
Trang 10Lỗi dùng từ Minh, Quách Dương, Ngần, Chiến, Kim
Anh, Thuỳ Linh, Duy Dương, Nghĩa,Như Trang, Thiện, Thuỳ, Đức, Dũng,Tuấn Anh, Thảo Uyên
Lỗi về logic Minh, Ngần, Kim Anh, Quách Dương,
Thuỳ Linh, Mai Linh
Lỗi về phong cách Minh, Như Trang,
Câu dùng QHT sai Duy Dương, Minh, Quách Dương
Câu ghép thiếu vế câu
chính
Minh
Câu đúng về hình thức
nhưng sai ý nghĩa
Quách Dương, Minh
Từ thực trạng trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp để giúp học sinh lớp 5 sửalỗi câu
3 Các giải pháp và biện pháp tổ chức thực hiện.
1 Phân loại đối tượng học sinh
2 Giáo viên tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nắm vững kiến thức môn TiếngViệt nói chung, kiến thức về câu nói riêng
3 Phân loại các nhóm lỗi học sinh thường mắc
4 Sửa lỗi theo đúng nguyên tắc
5 Kết hợp sửa lỗi câu trong dạy học các môn học khác
6 Kịp thời khen thưởng những tiến bộ của học sinh
7 Tổ chức cho học sinh tích cực tham vào Câu lạc bộ Trí tuệ tuổi thơ của nhàtrường
8.Tham mưu cho nhà trường tổ chức các hoạt động GDNGLL để nâng cao chấtlượng
9 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, các tổ chức xã hội trong và ngoài nhàtrường
3.1 Phân loại đối tượng học sinh.
Việc phân loại đối tượng học sinh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp giáo viênnắm được mức độ nhận thức của từng em Từ đó có kế hoạch và biện pháp cụthể để kèm cặp và giúp đỡ các em
Sau khi học sinh đã ổn định mọi nề nếp học tập, tôi bắt tay vào việc tìm hiểu,điều tra, khảo sát chất lượng và khả năng nhận thức của từng học sinh trong lớp