1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Autocad (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

54 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

Giáo trình này cung cấp cho các em học sinh, sinh viên ngành Tin học ứng dụng Trình độ Cao đẳng – Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I những kiến thức bổ ích và là nền tảng quan trọng cho các em bắt đầu học Autocad. Nội dung cuốn giáo trình này bao gồm: Chương 1: Các thao tác ban đầu, Chương 2: Các lệnh vẽ cơ bản, Chương 3: Phép đổi hình, sao chép hình & quản lý bản vẽ theo lớp, Chương 4:Các lệnh ghi văn bản và hiệu chỉnh ghi kích thước.

Trang 1

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI

TRUONG C A a AN TAI TRUNG xế GIÁO TRÌNH MƠN AUTOCAD TRINH DO CAO DANG DUNG

Ban hành theo Quyết định số 498/QD-CDGTVTTWI-DT ngay

25/03/2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 3

TUYÊN BĨ BẢN QUYÈN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 4

LOI NOI DAU

Đồ họa là một trong bốn hệ thống giao tiếp của con người Giao tiếp đồ

họa, sử dụng bản vẽ kỹ thuật & mơ hình, là một ngơn ngữ rõ ràng, chính xác,

đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình thiết kế kỹ thuật Khoảng 92% quá

trình thiết kế kỹ thuật dựa trên cơ sở vẽ kỹ thuật, do đĩ để tăng năng suất, chất

lượng và hiệu quả của cơng việc thiết kế phải ứng dụng rộng rãi các cơng cụ vẽ thiết kế Phần mềm AutoCad của hãng autodesk là một trong những phần mềm phổ biến nhất và được nhiều người sử dụng nhất trong các phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD), đặc biệt trong vẽ thiết kế hai chiều Phần mềm là cơng cụ hỗ trợ giúp cho các cán bộ kỹ thuật, họa viên hồn thành các bản vẽ thiết kế của mình một cách nhanh chĩng

Cĩ rất nhiều tài liệu hướng dẫn sử dụng Autocad rất chỉ tiết, đầy đủ Tuy nhiên, Giáo trình này cung cấp cho các em học sinh, sinh viên ngành Tin học ứng dụng Trình độ Cao đẳng — Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I những kiến thức bổ ích và là nền tảng quan trọng cho các em bắt đầu học Autocad

Chính vì vậy, các chương hướng dẫn trong giáo trình này luơn chú trọng hình minh họa song song với nội dung Các khái niệm được giải thích đơn giản, dễ hiểu nhưng tác giả vẫn quan tâm và chú trọng đến kỹ năng, giúp người học tiếp cận các thao tác sử dụng một cách chuyên nghiệp

Nội dung cuốn giáo trình này bao gồm: Chương 1: Các thao tác ban dau Chương 2: Các lệnh vẽ cơ bản

Chương 3: Phép đổi hình, sao chép hình & Quản lý bản vẽ theo lớp Chương4:Các lệnh ghi văn bản và hiệu chỉnh ghi kích thước

Mặc dù cĩ nhiều cố gắng trong khi biên soạn nhưng giáo trình khơng thể

tránh khỏi những sai sĩt khi lần đầu biên soạn Vì vậy, rất mong nhận được ý

kiến gĩp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc

Các đĩng gĩp ý kiến xin gửi về địa chỉ: email:coban gtvttw 1 @gmaill.com

- Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 5

MỤC LỤC

CHUONG 1: CÁC THAO TÁC BAN ĐẦU

1; Giới thiệu :aut0cad 20 cáccsisiitistietiiigipiitsgittosl34Stl00530406414ã80013i253885a88 9 1.1 Tính tiện ÍCh Củ ÂWÍOC( <5 << << €3 5E.95.E.5.eseseese 9 1.2, Cath khút đũng CHƯNG TÙNE:iotraagtisgibtiitialttisBS14518314G03014G500030130858888 9 L3, Giae Gién CU@ Anl0COd essences 9

1.4 Cc phim tat Chon Ten escecssessesssessseessesssesssesssesssesssesssecssesssesssessesseesseess 10

2 Thiét lập bản vẽ và các thao tae VOL top ;occcssstsno668015003130151050153666601385385815886 10

2.1 Lénh New khởi tạo một bẪn: VỀ THỦÌ vocseiiaiseeekiLAAiS601280144840112120144446448 10

2.2 Lệnh Open mở tệp bản vẽ hiện cĩ

2.3 Lệnh Save, save as lưu bản Vẽ ÏÊHI đĨAd + 55+ 5+ 5+ +++v+e++=vx 11

2.4 Lệnh Units đặt đơn vị cho Dảđ VỀ -.- 5- << + ++£+t£+£evEeeeeexeeeex 11 2.5 Lénh Limits đặt và điều chỉnh VÌHG VỀ HH ng tin 12

2.6 Lénh SNAP tao bước nhảy Cho CO ẨFỎ cà 55555 5+ Sex 12 2.7 Các phương pháp nhp ta im . -ô+âc5s+ccsvcccsesccxe 13 2.8 Đĩng bản vẽ lệnh close và thốt khỏi Autocad lệnh Quít 13

CHƯƠNG 2 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 2¿22©25ceccvseccvsee 15 1: Vẽ đoạn thẳng (Lệnh LH) ¿siscscssssstieiitoigtiSdiGat3Giagiiggggữa gi da ghgaggg 15

2 Vé tường trịn/(;ệnh CC lSTssesaeseniinobigiiDEGEEEEEISENGEHRERAGS41ĐD29005i86 16 3: Xế bung trịn CHH AE TsssennasaalitiitttbiisgtoiliGGGEEEEEIIENEEHEERRGGSH2D06888 Le

4 Vẽ đa tuyén (Lémh Pline) ssccsssesssssessssesssescssscessecessscesseccssecessecessecsasecesseees 19 5 Vẽ hình đa giác đều (Lệnh Polygon), -¿2+2+zz+ee2zzz++ 19

6 Vẽ hình chữ nhật (Lệnh Rectang) -ccc++222EEEEEE2222z++zt2222EErrrrx 20 7 Vẽ Elip (lệnh Ellipse) -cc+++222EEEEEEE222+z++t227EE2221112222 222EEEx 21

8 Vẽ đường cong trơn liên tục (lệnh Spline)

9 Xén/tia một đoạn của đối tượng (Lệnh Strim), . +-c+2 23

Trang 6

1Ï: Con đi HỆ: trnsgsootiiniiiidittttditiRSIGIGHSIERNGGS GIAN tiasgtgs 24 10.2 Chọn đối tượng và hai điểm 25+25cc2ccecccxecccxercrxerrrreerrs 24 10.3 Chọn mớ¿ điểm

10.4 Chọn đối trợng và mộ/ điểm 2-22 ©22Et2EE£EkEEE22EEecrkrrrke 25

11 Lệnh Extend kéo dài đối tượng đến một đường biên xác định 25 12 Lệệnh vát:mép các cạnh (Lệnh CThammfT) ‹.:c::::c:625<65562666661351601641655184884 0046 26

13 Lệnh DDPTYPE chọn kiểu và kích thước cho điểm vẽ .-. 27

14 Lệnh ERASE xố đối tượng đã lựa chọn khỏi bản vẽ - -«- 27

CHƯƠNG 3 PHÉP BIEN DOI HINH, SAO CHEP HINH VA QUAN LY BAN VE THEO TL borbtgtddibitdoittistttGEHEEEDEGAGHIXEHHHONGAGHNGNNNGH3yEB9 33 1 Các lệnh sao chép và biến đổi hình ¿- ¿+2+++2xxztxxeerzzerrr 33 1.1 Lệnh doi déi trong (Lệnh Move) . 52-552 5s22xc2vxccvxccrzerre 33

1.2 Lệnh xoay và quay đối tượng (Lệnh Rotate) . -c -52 34

1.3 Lệnh sao chép đối tượng (Lệnh Copy)

1.4 Lệnh sao chép đối xứng (Lệnh Mirror) 2- 222cxecczzeerz 35

1.5 Lệnh sao chép song song và đơng dạng (Lệnh Offset) .- 36 1.6 Lệnh sao chép dong loạt (ÄITHÝ s›ccetronoesooeeiiriodbddgbrdiiiioisbioEii0g0Lk61g 36 1.7 Lệnh thay đổi chiêu dài đối tượng (Lệnh LENGTHEN) 37

1.8 Lệnh thay đổi kích thước đối tượng vẽ (Lệnh Scale) 38 1.9 Lệnh kéo giãn đối tượng vẽ (Lệnh Stretch) 2-5552 38 1.10.Vẽ nĩi tiếp hai đối tượng bởi cung trịn (Lệnh Eillet)

2 Các lệnh làm việc với lớp -+-++2++++2E+++ttxxezrxretrxeezrxrrrrrxee 40

2.1 Lệnh Layer to Ïớp Iới 5+ 55s S*S#x£eE£v+£exexeerexrxrererree 40

2.2 Lệnh LINETYPE to, nạp, đặt kiểu ổzờng 2-52-5552 42 2.3.Lệnh LTSCALE hiệu chỉnh tỉ lệ đường nét -22- 25525522 42 2.4.Lệnh PROPERTIES thay đổi thuộc tính: -+-c55¿c5s+2 42 CHƯƠNG 4 CÁC LỆNH GHI VĂN BẢN VÀ HIỆU CHỈNH, GHI KÍCH 00/9201 a144 ,) ),H)HĂH, Ð 43

Trang 7

1.1 Trình tự nhập văn bản vào trong bản VẼ «+ + «s+s£+++x++ersx 4

1:2, Lệnh ST đặt Hơu Cho TẾ Hữ cscgsiiitdtiag in ưgg8Rã tin tãGiỹtgggggggogg 43 1.3 Lệnh TEXT, DTEXT viết chữ lên bản vẽ . -: c+©cezc5se-+s 44

1.4 Lệnh MTEXT viết chữ lên bản vẽ thơng qua hộp thoại 44 1.5 Lệnh QTEXT hiển thị địng ký tự theo dạng rút gọn

2, Hiệu chính và Ghi kích thước vào ban VE « 0.scsssssssssssscssovessssssessssosesseessaeseees 45

2.1 Các khái niệm cơ bản về ghi kích thước .- c-:-ccccc+©c5cccs+ 45 5.2, Trình lự-ghỉ kích Tước .ccc«eeininniireniadidsiiiasiiidiinrasCkiEgk0061 0056 46 3,3 Cúc nhĩm lộnh ghỉ kích KhưỨt ú e.e«eeeeseiisiireeiiieseikieokgeerouriee 46

Trang 8

CHƯƠNG 1: CAC THAO TAC BAN DAU

Mục tiêu:

Sau khi học xong chương này, sinh viên cĩ khả năng:

- Trình bày đầy đủ cách khởi động, thốt khỏi phần mềm Autocad

+ Nêu được các bước cơ bản với tệp trong phần mềm autocad: bắt đầu một tệp

bản vẽ mới, mở một bản vẽ đã cĩ sẵn, Lưu bản vẽ thành file vào máy tính, xuất bản vẽ sang định dạng khác + Thực hiện các thao tác thiết lập bản vẽ ban đầu, các phương pháp nhập toạ độ, một cách thành thạo, chính xác - Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung:

1 Giới thiệu autocad 2006 1.1 Tính tiện ích của Autocad

- Phần mềm AutoCAD là phần mềm thiết kế thơng dụng cho các chuyên ngành cơ khí chính xác và xây dựng Nĩ được cải tiến mạnh mẽ theo hướng 3 chiều và tăng cường thêm các tiện ích thân thiện với người dùng

- AutoCAD cĩ mối quan hé rat thân thiện với các phần mềm khác nhau để đáp ứng được các nhu cầu sử dụng đa dạng như: Thể hiện, mơ phỏng tĩnh, mơ phỏng động, báo cáo, lập hồ sơ bản vẽ

- Đối với các phần mềm văn phịng (MicroSoft Office), AutoCAD xuất bản vẽ sang hoặc chạy trực tiếp trong các phần mềm đĩ ở dạng nhúng (OLE)

Ngồi ra AutoCAD cũng cĩ được nhiều tiện ích mạnh, giúp thiết kế tự động

các thành phần cơng trình trong kiến trúc và xây dựng làm cho AutoCAD ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiết kế hiện nay

1.2 Cách khởi động chương trình

- Khởi động từ biểu tượng trên màn hình nền (desktop),

- Vào Menu Star - Programs — Autocad 2006/2007

1.3 Giao diện của Autocad

Ẹ Jax

Trang 9

1.4 Các phím tắt chọn lệnh

-FI: Trợ giúp Help

- F2: Chuyên từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản và ngược lại

- F3: (Ctrl + F) Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú (OSNAP)

-F5: (Cưl+E) Chuyển từ mặt chiếu của trục đo này sang mặt chiếu trục đo khác -F6: (Ctrl + D) Hiển thị tự động tọa độ con chuột khi thay đổi vị trí trên màn hình

- F7: (Ctrl +G) Mở hay tắt mạng lưới diém (GRID)

- F8: (Ctrl + L) Giéi hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc

nằm ngang (ORTHO)

- F9: (Ctrl + B) Bật tắt bước nhảy (SNAP)

- E10: Tắt mé dong trang thai Polar

- Phim ENTER: Két thúc việc đưa một câu lệnh và nhập các dữ liệu vào máy để

xử lý

- Phim BACKSPACE ( < ): Xố các kí tự nằm bên trái con trỏ

- Phím CONTROL: Nhấp phím này đồng thời với một phím khác sẽ gây ra các

hiệu quả khác nhau tuỳ thuộc định nghĩa của chương trình (Ví dụ: CTRL + S§ là ghi

bản vẽ ra đĩa)

- Phím SHIFT: Nhấp phím này đồng thời với một phím khác sẽ tạo ra một ký hiệu

hoặc kiểu chữ in

- Phím ARROW (các phím mũi tên): Di chuyền con trỏ trên màn hình

- Phím CAPSLOCK: Chuyển giữa kiểu chữ thường sang kiểu chữ in

- Phím ESC: Huỷ lệnh đang thực hiện

- R (Redraw): Tay sạch một cách nhanh chĩng các dấu "+" (BLIPMODE) - DEL: thực hiện lệnh Erase

- Ctrl +P: Thực hiện lệnh in Plot/Print - Ctrl +(Q: Thực hiện lệnh thốt khỏi bản vẽ - Ctrl +ZZ: Thực hiện lệnh Undo

- Ctrl + Y: Thực hiện lệnh Redo - Ctrl+S: Thực hiện lệnh Save , QSave

- Ctrl+N: Thực hiện lệnh Tao mới bản vẽ New - Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ cĩ sẵn Open

* Chức năng của các phím chuột:

- Phím trái dùng dé chọn đối tượng và chọn các vị trí trên màn hình - Phím phải, tương đương với phim ENTER, dé khẳng định câu lệnh

- Phím giữa (thường là phím con lăn) dùng để kích hoạt trợ giúp bắt điểm, hoặc

khi xoay thì sẽ thu phĩng màn hình tương ứng

2 Thiết lập bản vẽ và các thao tác với tệp

2.1 Lệnh New khởi tạo một bản vẽ mới

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

File\New New hoac Ctrl + N Oo

Xuât hiện hộp thoại: Create New Drawing - Chọn biểu tượng thứ 2: Start from Scratch

Trang 10

- Chọn nút trịn: ® Metric (chọn hệ mét cho bản vẽ)

- Cuối cùng nhắn nút OK hoặc nhắn phím ENTER Lúc này giới hạn bản vẽ là 420 x 297 (khổ giấy A4)

Chú ý: Trong trường hợp khơng xuất hiện Hộp thoại Create New Drawing ta vào CAD sau đĩ vào Tools\Options\System tiếp theo chọn Show Traditional Startup Dialog trong khung General Options

2.2 Lệnh Open mở tệp bản vẽ hiện cĩ

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

File\Save Open hoặc Ctrl + O @

Xuât hiện hộp thoại: Select File

- Chọn thư mục và ỗ đĩa chứa File cin mé: Look in

- Chọn kiểu File cần mở (Nếu Cần) ở: File of type

- Chon File can mé trong khung

- Cuối cùng nhấn nút OPEN hoặc nhắn phím ENTER ~ Nếu nhắn và Cancel để huỷ bỏ lệnh Open

2.3 Lệnh Save, save as lưu bản vẽ lên đĩa

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

File\Save Save hoặc Ctrl + S fl

+ Trường hợp bản vẽ chưa được ghi thành File thì sau khi thực hiện lệnh Save

xuất hiện hộp thoại Save Drawing As ta thực hiện các bước sau

- Chọn thư mục, ỗ đĩa ở mục: Save In

- Dat tén File vao 6: File Name

- Chon 6 Files of type dé chon ghi File với các phiên bản Cad trước(Nếu cần) ~ Cuối cùng nhấn nút SAVE hoặc nhấn phím ENTER

Chú ý: Nếu thốt khỏi CAD mà chưa ghi bản vẽ thì AutoCad cĩ hỏi cĩ ghi bản

vẽ khơng nếu ta chọn YES thì ta cũng thực hiện các thao tác trên

+ Trường hợp bản vẽ đã được ghi thanh File thi ta chi cần nhấp chuột trái vào

biểu tượng ghi trên thanh cơng cụ hoặc nhấn phim Ctrl + § lúc này Cad tự động cập

nhật những thay đổi vào file đã được ghi sẵn đĩ

2.4 Lệnh Units đặt đơn vị cho bản vẽ

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Format\Units\ Units 2

Lệnh Units định đơn vị dài và đơn vị gĩc cho bản vẽ hiện hành

Trang 11

mm: 2) Length : > ange | Tape Se x ecmal Degees * Danh sách loai đơn vi Precition: =|) fo x ‘4 ^ % 4 —— Danh sách độ chính xác oe F Clockwise

nok p Diag-and-drop seale-

Chonidmntvi gh Unis to scale rag-and crop content: lyimaa: =] Đơn vị của Block khi chèn vào bản vẽ ———I ‘Sammple Output - 15200330 Chọn đường chuẩn và hướng đo gĩc — oe | mm] mm | | 2.5 Lệnh Limifs đặt và điều chỉnh vùng vẽ

Sau khi khởi động chương trình AutoCad, nhấp chuột vào Start from scartch và chọn hệ đo là Metric, ta sẽ được một màn hình của khơng gian làm việc cĩ độ lớn mặc định là 420, 297 đơn vị Nếu quy ước 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm

ngồi thực tế, ta sẽ vẽ được đối tượng cĩ kích 42 cm x 29,7 cm Néu dé vé cơng trình,

khơng gian đĩ rất chật hẹp Do vậy ta cần định nghĩa một khơng gian làm việc lớn

hơn

Nhập lệnh:

46 (s5)

Menu: Format/Drawing Limits Ban phim: Limits

Command: limits Gõ lệnh giới hạn màn hình

Reset Model space limits: - Nhdp Enter dé dong ý với toạ độ điểm Specify lower left corner or [ON/OFF] dau của giới hạn màn hình

<0.0000,0.0000>:

Specify upper right corner - Cho giới hạn màn hình lớn bằng một <420.0000,297.0000>: 42000,29700 khơng gian rộng 42 m x 29,7 m ngồi

thực tế

Cho dù khơng gian đã được định nghĩa rộng hơn 100 lần hiện tại, màn hình lúc này vẫn khơng cĩ gì thay đổi Ta phải thực hiện lệnh thu khơng gian giới hạn đĩ vào bên trong màn hình

2.6 Lệnh SNAP tạo bước nháy cho con trỏ

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Tools\Drafting Setting \ | Snap F9 hoặc Ctrl + B

Lệnh Snap điêu khiên trạng thái con chạy (Cursor) là giao điêm của hai sợi tĩc Xác định bước nhảy con chạy và gĩc quay của hai sợi tĩc Bước nhảy bằng khoảng

12

Trang 12

cách lưới Grid Trạng thái Snap cĩ thể tắt mở bằng cách nhắp đúp chuột vào nút Snap

trên thanh trạng thái phía dưới hoặc nhấn phím F0 Cụ thể trong hình sau SE —£ zixd ee reo) ee Finer p39 $$ ‘Grd || r | Snap'smserg———-[0 | GidVsgseng —— Th Ange: B0 | Snaotupe®die_—————————- ig Độ nghiêng nee m r N || « = BỊ =

của 2 sợi tĩc bare | Ê nga IPl[_ Kiểu Grid

= Poles spacing © Ieogetic enap EAegtrre = P| | © Palas | — 8# | tren | tise |

2.7 Các phương pháp nhập tọa độ điểm

+ Pick : Click mouse kết hợp với các phương thức bắt điểm

+ Tọa độ tuyệt đối: nhập hồnh độ và tung độ (dạng x,y) theo gốc O(0.0) - Dạng : x,y) - Ví dụ : 100,100 + Tọa độ tương đối : nhập toạ độ của điểm so với điểm cuối cùng nhất trên bản vẽ - Dang: @ x,y - Ví dụ : @ 50,50 + Toạ độ cực: nhập toạ độ cực của điểm (d< a) theo khoảng cách của điểm so với gốc O(0,0) - Dạng : @ d<a - Vi du: 100<45 + Cuc tuong đối: Nhập toạ độ cực của điểm theo khoảng cách của điểm so với điểm cuối cùng nhất -Dang: @d<a - Ví dụ : @50<45

+ Nhập khoảng cách trực tiếp theo hướng cursor: Định hướng trước bằng hướng

của cursor (cĩ thể dùng kết hợp với chế độ Ortho = On) xong nhập khống cách tương

đối so với điểm cuối cùng nhất

+ Sử dụng chế độ Polar tracking = On)

2.8 Đĩng bản vẽ lệnh close và thốt khỏi Autocad lệnh Quứt

* Lệnh Close

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

File/Close, Window/Close Close F9 hoặc Ctrl + B

Đề đĩng một bản vẽ ta chọn Close trong File hoặc window menu Khi đĩ nêu

bản vẽ cĩ sửa đổi xuất hiện hộp thoại nhắc chúng ta lưu lại hoặc nhắn vào nút X tại

Trang 13

Menu bar Nhập lệnh Toolbar File/Exit Exit, Quit, Ctrl +Q

Lénh Quit ding để thốt khỏi Autocad sau khi Close Lénh Exit cĩ chức năng tương tự như lệnh Quit, nhưng nĩ sẽ tự động lưu lại những thay đổi trong bản vẽ hiện hành (tương tự như nút Yes của hộp thoại)

Trang 14

CHƯƠNG 2 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN

Mục tiêu:

Sau khi học xong chương này, sinh viên cĩ khả năng:

- Trình bày đầy đủ các bước vẽ các lệnh cơ bản: Vẽ đường thẳng; đường trịn;

cung trịn; đa tuyến; hình đa giác đều; hình chữ nhật; hình Elip; đương cong trơn & xén/tỉa một đoạn của đối tượng

- Thực hiện đúng các thao tác về các lệnh vẽ cơ bản một cách thành thạo, nhanh và chính xác - Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung: 1 Vẽ đoạn thẳng (Lệnh Line)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\Line Line hoặc L af

Command: L Chi can g6 chit cdi 1

- Specify first point - Nhap toa d6 diém dau tién

- Specify next point or [Undo] - Nhap toa d6 điểm cuối của đoạn thắng

- Specify next point or [Undo/Close] _ - Tiếp tục nhập toạ độ điểm cuối của đoạn

thắng hoặc gõ ENTER đề kết thúc lệnh (Nếu tai dong nhắc này ta gõ U thì Cad sẽ huỷ

đường thẳng vừa vẽ Nếu gõ C thì Cad sẽ đĩng điểm cuối cùng với điểm đầu tiên trong

trường hợp vẽ nhiều đoạn thẳng liên tiếp)

- Trong trường hợp F8 bật thì ta chỉ cần đưa chuột về phía muốn vẽ đoạn

thẳng sau đĩ nhập chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ đĩ

Ví dụ:

Command: L

- Specify first point - Chọn một điểm đầu tiên

- Specify next point or [Undo]: 100 - Bật F§ (Ortho On) đưa chuột sang phải gõ

a số sẽ được đoạn thẳng nằm ngang dài 100

Trang 15

2 Vẽ đường trịn (Lệnh Circle)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\Circle\ Circle hoặc C @

Cĩ 5 phương pháp khác nhau đề vẽ đường trịn

> Tâm và bán kính hoặc đường kính (Center, Radius hoặc Diameter) Command: C

- Specify center Point for circle or - Nhập toạ độ tâm (bằng các phương

[3P/2P/Ttr] pháp nhập toạ độ hoặc truy bắt điểm)

- Specify Radius of circle or [Diameter]: - Nhập bán kính hoặc toạ độ của

đường trịn (Nếu ta gõ D tại dịng

nhắc này thì xuất hiện dịng nhắc sau) - Specify Diameter of circle: - Tại đây ta nhập giá trị của đường kính >3 Point (3P) vẽ đường trịn đi qua 3 điểm Command: C - Specify center Point for circle or - Tai dịng nhắc này ta gõ 3P [3P/2P/Ttr]

- Specify First Point on circle: - Nhập điểm thứ nhất (dùng các

phương pháp nhập toạ độ hoặc truy

bắt điểm)

- Specify Second Point on circle: - Nhập điểm thứ 2 - Specify Third Point on circle: - Nhập điểm thứ 3

Ngồi phương pháp nhập qua 3 điểm như trên ta cĩ thể dùng Menu (Draw\Circle)

để dùng phương pháp TAN, TAN, TAN để vẽ đường trịn tiếu xúc với 3 đối tượng >_2 Point (2P) vẽ đường trịn đi qua 2 điểm

Command: C

- Specify center Point for circle or - T: : do nha ~ 2

[3P/2P/Tur] ại dịng nhắc này ta gõ 2P

- Specify First End Point of circle's - Nhập điểm đầu của đường kính

diameter: (dùng các phương pháp nhập toạ độ

hoặc truy bắt điểm)

- Specify Second End Point of circle

diameter - Nhập điềm cuơi của đường kính

> Đường trịn tiếp xúc 2 đối tượng và cĩ bán kính R (TTR)

Trang 16

Command: C - Specify center Point for circle or [3P/2P/Ttr] - Specify Point on Object for first tangent of Circle: - Specify Point on Object for Second tangent of Circle: - Specify Radius of Circle <>: 3 Vẽ cung trịn (lệnh Arc) - Tại dịng nhắc này ta gõ TTR - Chọn đối tượng thứ nhất đường trịn tiếp xúc - Chon đối tượng thứ hai đường trịn tiếp xúc - Nhập bán kính đường trịn Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\ARC\ ARC hoac A z

Sử dụng lệnh ARC để vẽ cung trịn Trong quá trình vẽ ta cĩ thể sử dụng các

phương thức truy bắt điểm, các phương pháp nhập toạ độ để xác định các điểm Cĩ các

phương pháp vẽ cung trịn sau

> Cung trịn đi qua 3 điểm (3 Point)

Vẽ cung trịn đi qua 3 điểm Ta cĩ thể chọn ba điểm bất kỳ hoặc sử dụng phương thức truy bắt điểm Command: A Menu: Draw\ARC\3 Points - Specify start point of arc or [CEnter] - Nhập điêm thứ nhất

- Specify second point of arc or

[CEnter/ENd] - Nhập điểm thứ hai

- Specify end point of arc - Nhập điêm thứ ba

> Vẽcung với điểm đầu tâm điểm cuối (Start, Center, End)

Nhập lần lượt điểm đầu, tâm và điểm cuối Điểm cuối khơng nhất thiết phải

nằm trên cung trịn Cung trịn được vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ Command: A

- Specify start point of arc or [CEnter]

- Specify second point of arc or

[CEnter/ENd]:CE

- Specify Center point of arc

- Specify end point of arc or [Angle/chord Length] Menu: Draw\ARC\Start, Center,Endpoint - Nhập điểm thứ đầu S - Tại dịng nhắc này ta nhập CE (Nếu chọn lệnh về Menu thì khơng cĩ dịng nhắc này

- Nhập toạ độ tâm cung trịn

Trang 17

> Vẽcung với điểm đầu tâm và gĩc ở tâm (Start, Center, Angle)

Command: A

- Specify start point of arc or [CEnter]

- Specify second point of are or [CEnter/ENd]:CE

- Specify Center point of arc

- Specify end point of arc or [Angle/chord Length] - Specify included Angle Menu: Draw\ARC\Start,Center, Angle - Nhập điềm thứ đầu - Tai dịng nhắc này ta nhập CE (Nếu chọn lệnh về Menu thì khơng cĩ dịng nhắc này - Nhập toạ độ tâm cung trịn - Tai dịng nhắc này ta gõ chữ A (nếu chọn từ menu thì khơng cĩ dịng nhắc này) - Nhập giá trị gĩc ở tâm > Vẽ cung với điểm đầu tâm và chiều dài dây cung (Start, Center, Length of Chord) Command: A

- Specify start point of arc or [CEnter]

- Specify second point of arc or

[CEnter/ENd]:CE

- Specify Center point of arc

- Specify end point of arc or [Angle/chord Length]:L

- Specify length of chord

Menu: Draw\ARC\Start, Center, Length

- Nhập điểm đầu

- Tại dịng nhắc này ta nhập CE (Nếu chọn

lệnh về Menu thì khơng cĩ địng nhắc này

- Nhập toạ độ tâm cung trịn

- Tại dịng nhắc này ta gõ chữ L (nếu chọn từ menu thì khơng cĩ địng nhắc này) - Nhập chiều dài đây cung

> Vẽ cung với điểm đầu, điểm cuối và bán kính (Start, End, Radius)

Command: Arc

- Specify start point of arc or [CEnter]

- Specify second point of arc or

[CEnter/ENd]: EN

- Specify end point of arc - Specify center point of arc or

[Angle/Direction/Radius]:R

- Specify radius of arc

Menu: Draw\ARC\Start, End, Radius - Nhập điểm thứ đầu - Tai dịng nhắc này ta nhập CE (Nếu chọn lệnh từ Menu thì khơng cĩ dịng nhắc này) - Nhập điểm cuối của cung trịn - Tai dịng nhắc này ta gõ chữ R - Nhập bán kính của cung

> Vẽ cung với điểm đầu, điểm cuỗi và gĩc ở tâm (Start, End, Included Angle)

Command: Arc Menu: Draw\ARC\Start, End, Included

Angle

Trang 18

- Specify start point of arc or [CEnter]

- Specify second point of arc or

[CEnter/ENd]:

EN

- Specify end point of arc

- Nhép diém thir dau

- Tại dịng nhắc này ta nhập EN (Nếu chọn lệnh về Menu thì khơng cĩ dịng nhắc này

- Nhập toạ độ điểm cuối của Cung

- §pecify center pọnt of arc or [Angle/_ - Tại dịng nhắc này ta gõ chữ A (nếu Direction/Radius]: A

- Specify included angle

4 Vẽ đa tuyến (Lệnh Pline) chọn từ menu thì khơng cĩ dịng nhắc này) - Nhập giá trị gĩc ở tâm

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\PolyLine\ Pline hoặc PL &

Command: PL Menu: Draw\ARC\Start, End, Included Angle

- Specify start point: Current line-width is 0.0000 - Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth /Length /Undo/Width]: - Các tham số chính + Close + Halfwidth * Starting halfwidth<>: * Ending halfwidth<>: + Width * Starting Width<>: * Ending Width: + Length * Length of line: + Undo + Arc

- Nhập điểm đầu của đường thẳng

Thể hiện chiều rộng hiện hành

- Nhập điểm thứ 2 hoặc chọn các tham sơ khác

của lệnh Pline

¬ (tiém tục nhập điểm tiếp theo )

+ Đĩng Pline bởi một đoạn thang nhu Line + Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp Vẽ

* Nhập giá trị nửa chiều rộng đầu * Nhập giá trị nửa chiều rộng cuối + Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ

* Nhập giá trị chiều rộng đầu * Nhập giá trị chiều rộng cuối

+ Vẽ tiếp một phân đoạn cĩ chiều như đoạn

thẳng trước đĩ nếu phân đoạn trước đĩ là cung trịn thì nĩ sẽ tiếp xúc với cung trịn đĩ + Huỷ bỏ nét vẽ trước đĩ

+ Vẽ cung trịn nối tiếp với đường thẳng

Trang 19

> Vẽ đa giác ngoại tiếp đường trịn

Command: POL

- Enter number of side <4>:

- Specify center of polygon or [Edge]:

- Enter an option [ ] <I>: C

- Specify radius of circle:

>_ Vẽ đa giác nội tiếp đường trịn Command: POL

- Enter number of side <4>:

- Specify center of polygon or [Edge]:

- Enter an option [ ] <>: I

- Specify radius of circle:

> Vẽ đa giác theo cạnh của đa giác Command: POL

- Enter number of side <4>:

- Specify center of polygon or [Edge]: E - Specify first endpoint of edge:

- Specify Second endpoint of edge:

6 Vẽ hình chữ nhật (Lệnh Rectang)

- Nhập số cạnh của đa giác

- Nhập toạ độ tâm của đa giác

- Tại dịng nhắc này ta gõ C

- Tại đây nhập bán kính đường trịn nội tiếp đa giác hoặc toạ độ điểm hoặc truy

bắt điểm là điểm giữa một cạnh đa giác - Nhập số cạnh của đa giác

- Nhập toạ độ tâm của đa giác

- Tai dịng nhắc này ta gõ I

- Tại đây nhập bán kính đường trịn

ngoại tiếp đa giác hoặc toạ độ điểm hoặc

truy bắt điểm là điểm đỉnh của đa giác - Nhập số cạnh của đa giác - Tại dịng nhắc này ta gõ E - Chọn hoặc nhập toạ độ điểm đầu một cạnh - Chọn hoặc nhập toạ độ điểm cuối cạnh Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Rectangle\ Rectangle hoac REC ¬

Lệnh REC dùng để vẽ hình chữ nhật Hình chữ nhật đa tuyến ta cĩ thể dùng lệnh Pedit đề hiệu chỉnh và lệnh Explode đề phá vỡ chúng ra thành các đoạn thẳng

Command: REC

- Specify first corner point or

[Chamfer/

Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width ]

Trang 20

+ Chamƒer (Sau khi vào lệnh gõ chứ

Cc)

* Specify first chamfer distance * Specify Second chamfer

distance

* Specify first corner * Specify other corner point

+ Filler (Sau khi vào lệnh gõ chứ F)

* Specify fillet radius for rectangles * Specify first corner

* Specify other corner point

+ Width (Sau khi vào lệnh gõ chứ W)

* Specify line width for rectangles<>:

* Specify first corner

* Specify other corner point + Elevation/ Thickness

+ Dimension

* Specify lenght for rectangles< >: * Specify Widht for rectangles< >: Vẽ Elip (lệnh Ellipse)

+ Vát mép 4 đỉnh HCN

* Nhập giá trị của cạnh cần vát thứ nhất

* Nhập giá trị của cạnh cần vát thứ hai

* Sau khi nhập thơng số cho vát mép ta nhập gĩc thứ nhất của HCN * Nhập gĩc thứ hai của HCN + Bo trịn các đỉnh của HCN * Nhập bán kính cần bo trịn * Sau khi nhập bán kính ta nhập gĩc thứ nhất của HCN * Nhập gĩc thứ hai của HCN - Định bề rộng nét vẽ HCN * Nhập bề rộng nét vẽ HCN * Sau khi nhập bề rộng nét vẽ ta nhập gĩc thứ nhất của HCN * Nhập gĩc thứ hai của HCN + Dùng trong vẽ 3D

+ Tham số này cho phép nhập chiều cao

và chiều dài HCN theo các dịng nhắc: * Nhập chiều dài của HCN

* Nhập chiều cao của HCN

Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Ellipse Ellipse hoac EL S5 Ta cĩ ba phương pháp vẽ Elip: > Nhép tọz độ một trực và khoảng cách nứa trực cịn lại: Command: EL - Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/center]

- Specify other endpoint of axis:

Trang 21

* Specify rotation around major axis: > Tâm và các trục nửa trục thứ hai * Nhập gĩc quay quanh đường trịn trục Command: EL

- Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/center]: _ - Tại địng nhắc này ta gõ C - Specify center of Ellipse: - Nhập toạ độ hoặc chọn tâm Elip - Specify endpoint of axis: - Nhập khoảng cách nủa trục thứ

nhất

- Specify distanceto other axis or [Rotation]: - Nhập khoảng cách nủa trục thứ

* (nếu chọn tham số R xem như trên) hai > Vécung Elip Command: EL - Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ center]: - Specify axis endpoint of elliptical are or [center]

- Specify other endpoint of axis: - Specify distanceto other axis or

[Rotation]:

- Specify start angle or [Parameter]:

- Specify end angle or [Parameter/Include angle]: 8 Vẽ đường cong trơn liên tục (lệnh Spline) - Tại dịng nhắc này ta gõ A - Nhập toạ độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất - Nhập toạ độ hoặc chọn điểm đầu của trục thứ nhất

- Nhập khoảng cách nủa trục thứ hai - Chọn điểm đầu của cung hoặc nhập giá trị gĩc đây là gĩc giữa trục ta vừa

định với đường thẳng từ tâm đến

điểm đầu của cung

- Chọn cuối của cung hoặc nhập giá trị gĩc đây là gĩc giữa trục ta vừa

định với đường thẳng từ tâm đến

điểm cuối của cung Menu bar Nhập lệnh Toolbar Draw\Spline Spline hoac SPL ”

Dùng để tạo đường cong NURBS (Non Uniform Rational Bezier Spline) các đường cong đặc biệt Đường Spline đi qua tất cả các điểm mà ta chọn các điểm này gọi 1a CONTROL POINT Lénh Spline diing dé tao các đường cong cĩ hình dang khong đều Ví dụ vẽ các đường đồng mức trong hệ thống thơng tin địa lý hoặc trong thiết kế khung sườn ơ tơ, vỏ tàu thuyền

Trang 22

Command: SPL

- Specify first point or [Object]: - Specify next point:

- Specify next point or [Close/Fit tolerance]

<start tangent>:

- Specify next point or [Close/Fit tolerance]

<start tangent>: - Specify start tangent:

- Specify end tangent: * Tham s6 CLOSE

* Tham s6 Fit to lerance

- Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start

tangent>: f

- Chon diém đầu của Spline

- Chọn điểm kế tiếp - Chọn toạ độ điểm kế tiếp - Chọn toạ độ điểm kế tiếp hoặc nhấn phím ENTER đề kết thúc

- Chọn hướng tiếp tuyến tại

điểm đầu hoặc ENTER đề chọn

mặc định

- Chọn hướng tiếp tuyến tại

điểm cuối hoặc ENTER để chọn mặc định

- Đĩng kín đường SPLINE (nối

điểm đầu

với điểm cuối)

- Tạo đường cong Spline min

hơn Khi giá trị này = 0 thì đường SLPINE đi qua tất cả các

điểm ta chọn Khi giá trị này khác khơng thì đường cong kéo

ra xa các điểm này để tạo đường

cong min hơn

~ Specify fit tolerance <0.0000>: 5 - ENTER hoặc nhập giá trị

dương 9 Xén/tia một đoạn của đối tượng (Lệnh Strim)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify \ Trim Trim hoặc TR |

Lénh Trim ding để xố đoạn cuối của đối tượng được giới hạn bởi một đối

tượng giao hoặc đoạn giữa của đối tượng được giới hạn bởi hai đối tượng giao Command: TR 4 - Select objects: - Select objects: Vào lệnh sau đĩ ENTER - Chọn đường chặn

- Chọn tiếp đường chặn hoặc ENTER đề kết thúc việc lựa chọn đường chặn - Select object to trim or shift-select to - Chọn đối tượng cần xén

extend or [Project/Edge/Undo]:

Trang 23

Xén bớt đối tượng nhưng thực chất hai đối tượng khơng thực sự giao nhau mà chúng chỉ thực sự giao nhao khi kéo dai ra

Command: TR

- Select objects:

- Select object to trim or shift-select to extend or [Project/Edge/Undo]: E - Enter an implied edge extension

mode [Extend /No extend] <No

extend>: E

- Select object to trim or shift-select to

extend or [Project/Edge/Undo]:

10 Lệnh Break xĩa một phần đối tượng

Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Chọn đường chặn

- Tai dịng nhắc này ta gõ chữ E

- Tại dịng nhắc này ta tiếp tục gõ chữ E

- Chọn đối tượng can xén hay ENTER dé kết thúc lệnh Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Trim Break hoac BR [1

Cĩ 4 phương pháp khi thực hiện lệnh Break

10.1 Chon hai diém

Thực hiện theo phương pháp này gồm 2 bước sau

Bước 1: Chọn đối tượng tại một điểm, là điểm đầu tiên của đoạn cần xén Bước 2: Chọn điểm cuối của đoạn cần xén Command: BR 1 - Select objects: - Specify second break point or [Firrst Point]: 10.2 Chọn đối tượng và hai diém Command: BR 1 - Select objects: - Specify second break point or [Firrst Point]: F

- Specify first break point

Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Chọn đối tượng mà ta muốn xén và

điểm trên đối tượng này là điểm đầu tiên

của đoạn cần xén

- Chọn điêm cuơi của đoạn cân xén

Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Chọn đối tượng mà ta muốn xén

- Tại dịng nhắc thir 2 ta chon F

- Chon diém dau tién doan can xén

Trang 24

- Specify second break point

10.3 Chọn một diém

- Chọn điểm cuối đoạn cần xén

Lệnh Break trong trường hợp này dùng để tách 1 đối tượng thành hai đối tượng độc lập Điểm tách là điểm mà ta chọn đối tượng để thực hiện lệnh Break

Command: BR - Select objects:

- Specify second break point or [Firrst

Point]: @ J

10.4 Chọn đối tượng và một diém

Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Chọn đối tượng mà ta muốn xén tại

điểm cần tách đối tượng

- Tai dịng nhắc này ta gõ @ sau đĩ nhắn

phím ENTER

Phương pháp này để tách 1 đối tượng thành hai đối tượng độc lập tại vị trí xác định

Command: BR - Select objects:

- Specify second break point or [First Point]: F

- Specify first break point

- Specify second break point: @

Vào lệnh sau d6 ENTER

- Chon đối tượng dé tach thành 2

đối tượng

- Tại dịng nhắc này ta chọn F - Chọn điểm cần tách bằng các

phương thức truy bắt điểm và điểm này là điểm cần tách hai đối tượng - Tại dịng nhắc này ta gõ @ sau d6 nhan phim ENTER

11 Lénh Extend kéo dài đối tượng đến một đường biên xác định

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify \ Extend Extend hoac EX =f

Command: EX 1 Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Select objects: - Chon đối tượng chặn - Select objects:

- Select object to extend or shift-select to trim or [Project/Edge/Undo]:

* Nếu gõ E tại dịng nhắc trên dùng để

kéo dài một đoạn thẳng đến một đoạn thẳng khơng giao với nĩ

* Nếu gõ U tại dịng nhắc trên dùng để

huỷ bỏ thao tác vừa thực hiện

- Tiếp tục chọn hoặc nhắn ENTER dé kết

thúc việc lựa chọn

Trang 25

12 Lệnh vát mép các cạnh (Lệnh Chamfer) © Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Chamfer Chamfer hoặc CHA Trình tự thực hiện lệnh Chamfer: đầu tiên ta thựuc hiện việc nhập khoảng ách vát mép sau đĩ chọn đường thẳng cần vát mép Command: CHA Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Select first line or [Polyline / Distance /

Angle / Trim / Method / Ultiple]:

- Chọn các tham sơ đê đặt chê độ vát mép * Chọn tham số D (Distance) Dùng đê nhập 2 khoảng cách can vát mép ~ First chamfer distance <0.0000>: + Nhập khoảng cách thứ nhât ~ Specify second chamfer distance <20.0000>: + Nhập khoảng cách thứ hai

- Select first line or [Polyline /Distance

/Angle /Trim /Method/mUltiple]: + Chọn cạnh thứ nhất cần vat mép - Select second line: + Chọn cạnh thứ 2 can vat mép * Chọn tham số P (Polyline) Sau khi ta nhập khoảng cách thì ta chọn tham số P để vát mép 4 cạnh của Polyline * Chọn tham số A (Angle) Cho phép nhập khoảng cách thứ nhất và gĩc của đường vát méphợp với đường thứ nhất - Chamfer length on the first line <0.0000>: + Nhập khoảng cách vát mép trên đường thứ nhất - Specify chamfer angle from the first line <0>: + Nhập giá trị gĩc đường vát mép hợp với đường thứ nhất

- Select first line or [Polyline /Distance

/Angle /Trim /Method /mUItiple]: + Chọn cạnh thứ nhât cân vát mép - Select second line: + Chọn cạnh thứ 2 cân vát mép * Chọn tham số T (Trim) - Cho phép cắt bỏ hoặc khơng cắt bỏ gĩc bị vát mép - Enter Trim mode option [Trim/No trim]<Trim>: + Tại đây ta gõ T hoặc N đê lựa chọn cắt hoặc khơng cắt bỏ gĩc bị vất

Trang 26

nhắc chọn đơi tượng sẽ xuât hiện

lại mỗi khi kết thúc chọn cặp đối

tượng là đường thẳng (cĩ nghĩa

chọn được nhiều lần trong trường hợp cần vát mép cho nhiều đối tượng

13 Lệnh DDPTYPE chọn kiểu và kích thước cho điểm vẽ

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Format\Point Style Ddptype

Sau khi nhập lệnh sé làm xuất hiện hộp thoại Point Style Trên hộp thoại này ta

định kiểu và kích thước điểm Đề truy bắt điểm ta sử dụng phương thức truy bắt điểm

NODe

ee ` s, a

Chọn kích thước của điểm

Kích thước tương đối so tet với % màn hình Chol] E5R Eee sa EEBR a 8 Pomt Size 5.0000 %

Định kích thước tuyệt đối ;

chadiém theodonvi-ve _———_ _ £—~ Set Size in Absolute Unite Set'Size Relative to Screen K |_ can | He 14 Lệnh ERASE xố đối tượng đã lựa chọn khĩi bản vẽ

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify\Erase hoặc Edit\Clear | Erase hoac E oe

Dùng để xố các đối tượng được chọn trên bản vẽ hiện hành Sau khi chọn đối tượng ta chỉ cần nhắn phím ENTER thì lệnh được thực hiện

Command: E

- Select object - Chon déi tượng cần xố

- Select object - Chọn tiếp các đối tượng cần xố hoặc

ENTER để thực hiện xố

Trang 27

BÀI TẬP THỰC HÀNH m HINH 1.c HINH 1.d He HỦI psd, ah 30 HÌNH I.e HÌNH 1.f

Bài 2: Sử dụng lệnh Line và tọa độ cực tương đơi đê vẽ các Hình 2.a — 2.b

Trang 28

HÌNH 3.a P4 PI P3 P2 HINH 3.b Bài 4 Sử dụng lệnh Line ; Circle để vẽ Hình 4.a — 4.b cm | HÌNH 4.a Bài 5 Sử dụng lệnh Line, Arc để vẽ Hình 5.a - 5.b HÌNH 5.a pid, b— _120 _4 HINH 5.b

Bài 6 : Sử dụng lệnh Rectang Polygon Pline Circle Arc và các phương thức truy

Trang 32

CHƯƠNG 3 PHÉP BIẾN DOI HINH, SAO CHEP HINH VA QUAN LY BAN

VE THEO LOP

Muc tiéu:

Sau khi hoc xong chuong nay, sinh vién co kha nang:

- Trình bày đầy đủ các bước về các lệnh biển đồi hình, sao chép hình và quản lý

văn bản theo lớp

- Thực hiện đúng các thao tác về các lệnh biền đổi hình, sao chép hình một cách

thành thạo

+ Quản lý văn bản theo lớp trong đối tượng một cách logic, chính xác

+ Thực hiện được các lệnh đề hiệu chỉnh và sửa đổi bản vẽ được tạo ra

- Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung:

1 Các lệnh sao chép và biến đổi hình 1.1 Lệnh dời đối tượng (Lệnh Move)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify\ Move Move hoặc M +

- Lệnh Move dùng để thực hiện phép đời một hay nhiều đối tượng từ vị trí hiện tại đến 1 vị trí bất kỳ trên hình vẽ Ta cĩ thể vẽ một phần của hình vẽ tại vị trí bất kỳ, sau đĩ sử dụng lệnh Move để đời đến vị trí cần thiết

Command: Move J Hoac tir Modify menu chon Move

- Select object - Chọn các đối tượng cần dời

- Select object - Tiếp tục chọn các đối tượng hoặc

ENTER đề kết thúc việc lựa chọn

- Specify base point or displacement Chọn điểm chuẩn hay nhập khoảng dời: cĩ thể đùng phím chọn của chuột, dùng các phương thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt

đối, tương đối, cực tương đối

- Specify second point of - Điểm mà các đối tượng đời đến, cĩ thể displacement or <use first point as sử dụng phím chọn của chuột, dùng các displacement> phương thức truy bắt điểm, toạ độ tuyệt

đối, tương đối, toạ độ cực tương đối,

đirect distance, polar tracking

Chú ý

(1) Diém Base point va Second point of displacement cĩ thể chọn bắt kỳ

(2) Nếu muốn đời đối tượng cần vị trí chính xác thì tại Base point va Second point

Trang 33

() Điểm Base point ta chọn bất kỳ hoặc truy bắt điểm và Second point of

displacement dùng toạ độ tương đối, cực tương đối, direct distance hoặc polar

tracking

(4) Tại dong nhac "Base point or displacemenr" ta cĩ thê nhập khoảng đời theo phương X và Y, khi đĩ tại dịng nhắc tiếp theo ta nhắn phím ENTER

1.2 Lệnh xoay và quay đối tượng (Lệnh Rotate) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Rotate Rotate, RO Do

Lệnh Rotate thực hiện phép quay các đối tượng được chọn chung quanh 1 diém chuẩn (base point) gọi là tâm quay Đây là 1 trong những lệnh chỉnh hình quan trọng

Command: Rotate „l - Select object - Select object - Select base point

- Specify rotation angle or [Reference]

Reference

Specify the reference angle <0> Specify the new angle <>

Hoac tir Modify menu chon Rotate

- Chọn đối tượng cần quay

- Chọn tiếp đối tượng hoặc ENTER đề kết thúc việc lựa chọn - Chọn tâm quay - Chọn gĩc quay hoặc nhập R để nhập gĩc tham chiếu Nếu nhập R tại dịng nhắc cuối sẽ làm xuất hiện: - Gĩc tham chiếu - Giá trị gĩc mới 1.3 Lệnh sao chép đối tượng (Lệnh Copy) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Copy Copy hoặc Co 8

Lénh Copy ding dé sao chép các đối tượng được chọn theo phương tỉnh tiến và

sắp xếp chúng theo các vị trí xác định Thực hiện lệnh Copy tương tự lệnh Move Command: Copy „l - Select object - Select object - Specify base point or displacement, or [Multiple]

- Specify second point of displacement or <use first point as displacement>

Hoac tir Modify menu chon Copy

- Chọn các đối tượng cần sao chép - Chọn tiếp các đối tượng cần sao chép

hay ENTER để kết thúc việc lựa chọn - Chon điểm chuẩn bắt kỳ, kết hợp với

các phương thức truy bắt điểm hoặc nhập

khoảng dời

- Chọn vị trí của câc đối tượng sao chép,

cĩ thể đùng phím chọn kết hợp với các

Trang 34

phương thức truy bắt điểm hoặc nhập toạ

độ tuyệt đối, tương đối, cực tương đối,

direct distance,

polar tracking

* Multiple - Trong lénh Copy cé Iya chon Multiple, lựa chon nay ding dé sao chép nhiều bản từ nhĩm các đối tượng được chọn

- Select objects - Chon déi tượng cần sao chép

- Select objects - Chọn tiếp đối trong hay ENTER

- <Base point or displacement>/ Multiple: M J

- Base point - Chọn điểm chuẩn - Specify second point of displacement - Chọn diém sao chép dén or <use first point as displacement>

- Specify second point of displacement - Chon tiếp điểm sao chép đến hoặc

or <use first point as displacement> ENTER

để kết thúc lệnh

Chú ý

(1) Cĩ thể chọn Base point và Second point là các điểm bắt kỳ

(2) Chọn các diém Base point va Second point bang cach ding cdc phương thức

truy bắt điểm

(3) Tại dịng nhắc " Specify second point of displacement or <use first point as đisplacement>" ta cĩ thể nhập tạo độ tương đối, cực tương đối, cĩ thể sử dụng

Direct distance và Polar tracking

(4) Tại dịng nhắc "Base point or displacement" ta c6 thể nhập khoảng dời

1.4 Lệnh sao chép đỗi xứng (Lệnh Mirror)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify\ Mirror Mirror, MI AN

Lệnh Mirror dùng để tạo các đối tượng mới đối xứng với các đối tượng được chọn

qua Í trục, trục này được gọi là trục đối xứng (mirror line) Nĩi một cách khác, lệnh

Mirror là phép quay các đối tượng được chọn trong 1 khơng gian chung quanh trục đối

xứng một gĩc 180”

Command: Mirror J Hoặc từ Modify menu chọn Mirror

- Select object - Chọn các đối tượng để thực hiện phép

đối xứng

- Select object - ENTER dé kết thúc việc lựa chon

- Specify first point of mirror line - Chọn điểm thứ nhất P1 của trục đối

Trang 35

- Delete source objects? [Yes/No]

<N>

- Xố đối tượng được chọn hay khơng?

Nhập N nếu khơng muốn xố đối tượng

chọn, nhập Y nếu muốn xố đối tượng chọn Nếu muốn hình đối xứng của các

dịng chữ khơng bị ngược thì trước khi

thực hiện lệnh Mirror ta gán biến MIRRTEXT = 0 (giá trị mặc định MIRRTEXT = 1) 1.5 Lénh sao chép song song va dong dang (Lénh Offset) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Offset Offset hoac O |l&

Lệnh Offset dùng đề tạo các đối tượng song song theo hướng vuơng gĩc với các

đối tượng được chọn Đối tượng được chọn cĩ thé 1a Line, Circle, Arc, Pline

Command: O J

- Specify offset distance or [Through]: 2

- Select object to offset or <exit>: - Specify point on side to offset: - Select object to offset or <exit> Command: O

- Specify offset distance or [Through]: T

- Select object to offset or <exit>: - Specify through point:

- Select object to offset or <exit>

1.6 Lénh sao chép dong loat (Array)

Vao lénh sau d6 ENTER

- Nhập khoảng cách giữa hai đối tượng //

- Chọn đối tượng cần tao //

- Chọn điểm bắt kì về phía cần tạo đối

tượng //

- Tiép tuc chon déi tuong cần tạo // hoặc

nhấn phím ENTER để kết thúc lệnh

Vào lệnh sau đĩ ENTER

- Nếu tại đồng nhắc này ta nhập T

- Chọn đối tượng cần tạo //

- Truy bắt điểm mà đối tượng mới được

tạo đi qua

- Tiếp tục chọn đối tượng cần tao // hoặc nhấn phím ENTER đề kết thúc lệnh Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Array Array hoặc AR hoặc -AR

Lệnh Array dùng đê sao chép các đơi tượng được chọn thành dãy theo hàng và cột (Rectangular array, sao chép tịnh tiến (copy) hay sắp xếp chung quanh tam (Polar

Trang 36

Dùng để sao chép các đối tượng được chọn thành dãy cĩ số hàng (rows) va số cột

(columns) nhất định hoặc tạo các dãy sắp xếp chung quanh một tâm của đường trịn Nếu ta sử dụng lệnh -Array sẽ xuất hiện các dịng nhắc: Command: Ar „l - Select object - Select object - Enter the type of array [Rectangular/Polar] <R>: R - Enter the number of rows ( -) <1>: 2 pa | - Enter the number of columns (///) <l>: 3 «l - Specify the distance between columns (ill): 20 - Enter the type of array [Rectangular/Polar] <R>: P - Specify center point of array or [Base]: - Enter the number of items in the array: 5 - Specify the angle to fill (+=ccew,- =cw)<360>: - Rotate arrayed objects? [Yes/No] <Y>:

Hoac tir Modify menu chon Stretch - Chon các đối tượng cần sao chép

- Nhắn ENTER đẻ kết thúc việc lựa chọn

- Tại dịng nhắc này ta nhập R để sao chép các đối tượng theo hàng hoặc cột - Số các hàng

- Số các cột

- Nhập khoảng cách giữa các cột, giá trị

này cĩ thể âm hoặc đương

- Tai dịng nhắc này ta chon P dé sao chép chung quanh một tâm

- Chọn tâm để các đối tượng quay xung quanh

~ Nhập số các bản sao chép ra

- Gĩc cho các đối tượng sao chép ra cĩ

thể âm hoặc dương

- Cĩ quay các đối tượng khi sao chép khơng 1.7 Lệnh thay đỗi chiều dài đối tượng (Lệnh LENGTHEN) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Lengthen Lengthen, LEN Modify

Lệnh Lengthen dùng dé thay đổi chiều dài (kéo dai hay làm ngắn lại) Các đối tượng là

đoạn thẳng hay cung trịn

Command: Lengthen J (hodc tir Modify menu chọn Lengthen)

Select an object or [Delta/Percent/Total/Dynamic]: * Select an object:

~ Dùng lựa chọn này đề làm hiển thị giá trị chiều đài đường thẳng hoặc gĩc ở

tâm của cung được chọn

Trang 37

* Delta: Thay đổi chiều dài đối tượng bằng cách nhập vào khoảng tăng, Giá trị

khoảng tăng âm thì làm giảm kích thước, giá trị dương làm tăng kích thước Khi nhập DE sau địng nhắc sẽ xuất hiện:

Enter Delta length or [Angle]<0.0000>: Nhập khoảng tăng hoặc nhập A để chọn khoảng thay đổi gĩc ở tâm

Select an object to change or [undo]: Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước

Khi muốn kết thúc ấn Enter

1.8 Lệnh thay đỗi kích thước đối tượng vẽ (Lệnh Scale) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Scale Scale, SC Lệnh Scale dùng đê tăng hoặc giảm kích thước các đơi tượng trên bản vẽ theo Í t Command: Scale - Select object - Select object - Select base point lệ nhất định (phép biến đổi tỉ lệ) - Specify scale factor or [Reference] Reference

- Specify reference length <1> - Specify new length <>

Hoac tir Modify menu chon Scale

- Chọn đối tượng cần thay đổi tỉ lệ - Chon tiếp đối tượng hoặc ENTER đề

kết thúc việc lựa chọn

- Chon điểm chuẩn là điểm đứng yên khi thay đổi tỉ lệ

- Nhập hệ số tỉ lệ hay nhập R

Nếu nhập R sẽ xuất hiện dịng nhắc:

- Nhập chiều dài tham chiếu, cĩ thẻ truy bắt 2 điểm A và B đề định chiều dài - Nhập chiều dài mới hoặc bắt điểm C 1.9 Lệnh kéo giãn đối tượng vẽ (Lệnh Stretch) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify\ Stretch Stretch, S

Lénh Stretch dùng để dời và kéo giãn các đối tượng Khi kéo giãn vẫn duy tri sự

dính nối các đối tượng Các đối tượng là đoạn thẳng được kéo giãn ra hoặc co lại (chiều dài sẽ dai ra hoặc ngắn lại), các đối tượng là cung trịn khi kéo giãn sẽ thay đổi

bán kính Đường trịn khơng thể kéo giãn mà chỉ cĩ thể dời đi

Command: Stretch J

- Select objects to stretch by crossing-

Hoac tir Modify menu chon Stretch - Chọn các đối tượng đề thực hiện phép

Trang 38

window or crossing-polygon - Select object

- Select object

- Specify base point or displacement - Specify second point of displacement or <use first point as displacement>

đối xứng

- Chọn các đối tượng chỉ theo phương

pháp Crossing window

- Nhắn ENTER để kết thúc việc lựa chọn

- Chọn điểm chuẩn hay khoảng đời,

tương tự lệnh Move

- Điểm đời đến, nếu đã nhập khoảng đời

thì ENTER Tuỳ vào các đối tượng được chọn cĩ các trường hợp sau: (1) Các đoạn thẳng giao với khung cửa

đường trịn được dời đi

số chọn được kéo giãn ra hoặc co lại, nửa

(2) Cung trịn được kéo giãn và đoạn thẳng ngang bị kéo co lại

(3) Đoạn đứng được dời, hai đoạn nằm ngang được kéo giãn

1.10 Vẽ nối tiếp hai đỗi tượng bởi cung trịn (Lệnh Fillet) Menu bar Nhập lệnh Toolbar Modify \ Fillet Fillet hoac F P

Dùng để tạo gĩc lượn hoặc bo trịn hai đối tượng Trong khi thực hiện lệnh Eillet ta phải nhập bán kính R sau đĩ mới chon hai đối tượng can Fillet

Command: F

- Select first object or [Polyline /Radius /Trim/mUItiple]:

* Chon tham sé R (Radius)

- Specify fillet radius <0.0000>: - Select first object or [Polyline /Radius /Trim/mUltiple]: - Select second object: * Chọn tham số P (Polyline) * Chọn tham số T (Trim) - Enter Trim mode option [Trim/No trim]<No trim>: - Select first object or [Polyline /Radius /Trim /mUlItiple]:

- Select second object:

* Chon tham sé U (mUItiple)

Vao lénh sau dd ENTER - Chọn các tham số đề đặt chế độ vuốt gĩc Dùng dé nhập bán kính cần vuốt gĩc + Nhập bán kính + Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt gĩc + Chọn cạnh thứ 2 cần vuốt gĩc Sau khi ta nhập bán kính thì ta chọn tham số P đề vuốt gĩc cho tất cả các gĩc của Polyline - Cho phép cắt bỏ hoặc khơng cắt bỏ gĩc được vuốt

+ Tại đây ta gõ T hoặc N để lựa chọn cắt

hoặc khơng cắt bỏ gĩc được bo trịn

+ Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt gĩc

+ Chọn cạnh thứ 2 cần vuốt gĩc

Nếu ta nhập một lựa chọn khác trên dịng

Trang 39

này thì dịng nhắc với lựa chọn đĩ được hiền thị sau đĩ dịng nhắc chình đựoc

hiển thị

2 Các lệnh làm việc với lớp

2.1 Lệnh Layer tạo lớp mới

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Modify \ Array Layer hoac LA

Khi thực hiện lệnh Layer sẽ xuât hiện hộp thoại Layer Properties Manager

Khi ta tạo bản vẽ mới thì trên bản vẽ này chỉ cĩ một lớp là lớp 0 Các tính chất

được gán cho lớp 0 là: Màu White (trắng), dạng đường Continuous (liên tục), chiều rộng nét vẽ là 0.025mm (bản vẽ hệ mét) và kiểu in là Normal Lớp 0 ta khơng thể nào xố hoặc đổi tên “ = oo

Gán và thay đổi màu cho lớp: Nếu click vào nút vuơng nhỏ chọn màu sẽ xuất

hiện hộp thoại Select Corlor (hình sau) và theo hộp thoại này ta cĩ thể gán màu cho lớp sau đĩ nhân nút OK để chấp nhận IndeeColo | Tr=Ccoke | CoborBooEr | to Coler Endes (^C1)” | mm = ie ae)

Gán dạng đường cho lớp: Chọn lớp cần thay đổi hoặc gán dạng đường

Nhấn vào tên dạng đường của lớp (cột Linetype) khi đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại Select Linetype (hình sau) sau đĩ chọn dạng đường mong muốn sau đĩ nhắn nit OK

Trang 40

Ê Select Linetype

Ess 5 :

Đầu tiên trên bản vẽ chỉ cĩ một dạng đường duy nhất là CONTINUOUS để sử

dụng các dạng đường khác trong bản vẽ ta nhấn vào nút LOAD trên hộp thoại

Select Linetype Khi đĩ xuất hiện hộp thoại Load or Reload Linetype sau đĩ

ta chọn các dạng đường cần dùng và nhấn nút OK Sau đĩ dạng đường vừa chọn

sẽ được tải vào hộp thoại Select Linetype

- Gán chiều rộng nét vẽ: Gán chiều rộng nét cho từng lớp theo trình tự sau Trong

hộp thoại tạo lớp ta nhấn vào cột LineWeight của lớp đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại

LineWeight (hình sau) Sau đĩ ta chọn độ rộng nét cần gán cho lớp đĩ cuối cùng nhấn

OK

- Gán lớp hiện hành: Ta chọn lớp và nhấn nút Current Lúc này bên phải dịng

Current Layer của hộp thoại Layer Properties Manager sẽ xuất hiện tên lớp hiện hành

mà ta vừa chọn Nếu một lớp là hiện hành thì các đối tượng mới được tạo trên lớp này

sẽ cĩ các tính chất của lớp này

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:21