Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

124 34 0
Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN ÁNH LINH VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, rèn luyện, giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn THS Đinh Thị Nguyệt Linh trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Hùng Vương giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận, có nhiều cố gắng xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ánh Linh iii MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG BÌA PHỤ .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU TRONG KHÓA LUẬN…………… viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Hoạt động dạy học trải nghiệm chương trình giáo dục số nước giới .6 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm chương trình Tiểu học 10 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.2.1.Khái niệm dạy học trải nghiệm 13 1.2.2 Đặc điểm dạy học trải nghiệm 14 1.2.3 Sự cần thiết việc tổ chức dạy học trải nghiệm với việc phát triển lực cho học sinh Tiểu học 15 1.2.4 Các hình thức thường vận dụng dạy học trải nghiệm 17 1.2.5 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học trải nghiệm 20 iv 1.2.6 Các yêu cầu cần đạt hoạt động dạy học trải nghiệm 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1.Thực trạng dạy học LTVC trường Tiểu học 25 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học LTVC thông qua hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Minh Phú .29 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 35 2.1 Cơ sở đề xuất hoạt động dạy học trải nghiệm trường Tiểu học 35 2.1.1.Cơ sở tâm lý học 35 2.1.2.Cơ sở sinh lý học 40 2.1.3.Cơ sở giáo dục học 41 2.1.4.Cơ sở ngôn ngữ học 42 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng hoạt động trải nghiệm 43 2.2.1 Nguyên tắc thực tiễn 43 2.2.2 Nguyên tắc khả thi 43 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo môi trường để HS sáng tạo 43 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức HS… 44 2.3 Xây dựng, tổ chức số hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 44 2.3.1 Dạy học trải nghiệm thông qua hoạt động học tập học 44 2.3.2 Dạy học trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi lên lớp .59 2.3.3 Dạy học trải nghiệm thông qua tổ chức chuyên đề 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 84 v 3.5 Tổ chức thực nghiệm 84 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa HS Học sinh GV Giáo viên GD Giáo dục LTVC Luyện từ câu NQ Nghị SGK Sách giáo khoa TW Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU TRONG KHÓA LUẬN STT Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Sự khác môn học hoạt động 23 trải nghiệm trường Tiểu học Bảng 1.2 Nhận thức GV vai trò hoạt 30 động trải nghiệm dạy học LTVC HS lớp Bảng 1.3 Mức độ tổ chức hoạt động trải 31 nghiệm dạy học Luyện từ câu Bảng 1.4 Nhận thức GV hình thức tổ 31 chức hoạt động trải nghiệm phân môn LTVC cho HS lớp Bảng 1.5 Khó khăn vận dụng dạy học trải 32 nghiệm phân môn LTVC Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết hoàn thành tập 85 học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2: Phân phối mức độ kết kiểm tra sau 84 thực nghiệm Bảng 3.3: Mức độ ý học sinh lớp thực 85 nghiệm lớp đối chứng 10 Bảng 3.4: Mức độ hứng thú học tập học sinh 87 lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.1: Kết hoàn thành tập học 86 sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 11 Bi u đ 3.2: M c đ ý c a h c sinh l p 87 th c nghi m l p đ i ch ng 12 Bi u đ 3.3: M c đ h ng thú h c t p c a h c sinh l p th c nghi m l p đ i ch ng 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách HS Theo chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp HS hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Trong mơn học bậc Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vai trò quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt ứng dụng nhiều đời sống Nó cung cấp cho HS tri thức sơ giản cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả; nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Ngơn ngữ vừa công cụ vừa phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Nó diễn đạt mà người nghĩ nhìn thấy giới khách quan, từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Trong hệ thống ngơn ngữ từ có vai trị đặc biệt quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ đơn vị nhỏ để tạo thành câu giúp người thực chức giao tiếp Chính vậy, phân mơn LTVC có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng LTVC phân môn khoa học cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt, rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu khả diễn đạt cho học sinh Việc dạy học LTVC Tiểu học có tầm quan trọng lớn việc hình thành lực sử dụng từ sử dụng câu Xác định tầm quan trọng từ hệ thống ngơn ngữ, chương trình Tiếng Việt, cụ thể khối lớp trọng dạy từ cho HS nhiều hình thức khác Riêng từ, chương trình trọng dạy cho HS thơng qua tất phân môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn LTVC lớp Tuy nhiên, việc dạy phân môn LTVC chưa đạt hiệu mong muốn Việc sử dụng phương pháp dạy học GV cứng nhắc, rập khuân thiếu tính sáng tạo Cách dạy chủ yếu gị ép để HS lĩnh hội kiến thức hay khái niệm nên tính tích cực em phát huy, khả hiểu biết sử dụng Tiếng Việt hạn chế Các phương pháp dạy học chưa đạt hiệu mong muốn, HS cịn bị bó hẹp kiến thức sách thực tế Phải em chiếm lĩnh học hỏi thông qua môi trường học tập khác Vì vậy, cần phải có thay đổi cách dạy phân môn LTVC để đạt hiệu Qua bồi dưỡng thêm tình u Tiếng Việt ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt HS Theo Nghị 29-NQ/TW: Đổi toàn diện GD Đào tạo rõ mục tiêu GD người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, trải nghiệm ngồi học khóa; tăng thời gian thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng GD nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Qua q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy bên cạnh việc sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng dạy học trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ người học Trong hoạt động trải nghiệm, HS hoạt động thực hành trải nghiệm kiến thức, kĩ ứng dụng kiến thức học trường, qua HS mở rộng hiểu biết, trau dồi kiến thức Tri thức em hình thành cách tự nhiên, việc học thông qua làm, “học đôi với hành” học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức, kinh nghiệm, làm giàu vốn từ trải nghiệm có ý nghĩa GD cao có phần bao hàm làm thực hành Do thân em khắc sâu điều học từ hoạt động trải nghiệm Vì vậy, cho HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực cần thiết, giúp HS 102 bảng phụ, nhóm hồn thành xong luận vào bảng phụ dán kết lên bảng - Mời đại diện nhóm đọc lại kết - Các nhóm cử đại diện đọc nhóm mình, nhóm khác theo dõi - GV mời nhóm nhận xét lẫn - Các nhóm nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét, chữa Chốt lại - HS lắng nghe, theo dõi từ HS tìm đúng, bổ sung thiếu + Từ nghĩa với Dũng cảm: cam đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, cảm, gan lì, táo bạo, bạo gan + Từ trái nghĩa với Dũng cảm: Nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ - Tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh - Cả lớp vỗ tay đẹp * Bài tập 2: Vận dụng hình thức trải nghiệm chơi trò chơi: " Bắn tên" - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: - HS nghe GV phổ biến để nắm "Người quản trị hơ: "Bắn tên, bắn cách chơi tên" lớp đáp lại: "Tên ?, tên ?" Sau đó, người quản trò gọi tên bạn học sinh lớp bạn gọi tên đặt câu với từ tập Nếu trả lời lớp vỗ tay hoan hơ bạn hô: "Bắn tên, bắn tên" lớp đáp lại: "Tên ?, tên ?" mời bạn khác đặt câu 103 Nếu trả lời sai, người quản trị hơ " Bắn tên, bắn tên" Tiếp tục chơi đến hết thời gian - GV cho HS chơi - HS chơi trò chơi "Bắn tên" - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu - HS đặt lại câu bạn không đặt câu đặt lại - GV đưa số câu đặt như: - Lắng nghe + Lê Văn Tám thiếu niên dũng cảm + Tên giặc hèn nhát đầu hàng + Bác sĩ Tâm người cảm + Thỏ vật nhút nhát - GV chốt lại: " Vậy muốn đặt câu em phải hiểu nghĩa từ, xem từ đặt tình đúng, nói phẩm chất gì, phù hợp với * Bài tập 3: - GV gọi đọc yêu cầu - Bài yêu cầu: Điền cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp - GV dán bảng phụ lên bảng, yêu cầu - Quan sát làm HS làm nhanh - Mời HS lên bảng điền vào - HS lên bảng điền bảng phụ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa - Cả lớp theo dõi * Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu: Đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói lịng dũng cảm 104 - Mời HS đọc câu thành ngữ có + Ba chìm bảy + Vào sinh tử + Cày sâu cuốc bẫm + Gan vàng sắt + Nhường cơm sẻ áo + Chân lấm tay bùn - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi số HS tìm câu thành ngữ - Thành ngữ nói lịng dũng cảm là: nói lịng dũng cảm có + Vào sinh tử + Gan vàng sắt - Cả lớp quan sát - GV dán bảng phụ ghi sẵn lời giải nghĩa câu thành ngữ - GV mời HS đọc lại câu - HS đọc to trước lớp thành ngữ lời giải nghĩa - Gọi số HS đọc theo cặp: bạn - HS đọc theo cặp đọc câu thành ngữ, bạn đọc lời giải nghĩa * Bài tập 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Mời HS giải nghĩa câu thành ngữ: - HS giải nghĩa + Vào sinh tử + Vào sinh tử: Xông pha nơi trận + Gan vàng sắt mạc nguy hiểm, kề cận chết + Gan vàng sắt: Có tinh thần, ý chí vững vàng, khơng dao động trước khó khăn, thử thách - GV yêu cầu HS dựa vào nghĩa - HS suy nghĩ để đặt câu thành ngữ để đặt câu cho phù hợp 105 - Mời số HS đọc câu - HS đọc câu đặt được: + Anh vào sinh tử nhiều lần + Bộ đội ta người gan vàng sắt - Gọi học sinh nhận xét - HS nhận xét câu bạn đặt - GV nhận xét, sửa lỗi câu cho - Học sinh lắng nghe, sửa lỗi học sinh Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Em kể số hành động - Học sinh kể số hành động: dũng cảm mà em biết? + Các công an dũng cảm bắt tội phạm + Bạn Tuấn dũng cảm nhận lỗi - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm hiểu câu chuyện thể dũng cảm, chuẩn bị tiết học sau - Cả lớp lắng nghe 106 PHỤ LỤC Giáo án (Thứ - 3/4) Luyện từ câu: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu I Mục đích Kiến thức: - HS hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?) Kĩ năng: - Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III) - Bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) Biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3) Thái độ: - Giáo dục HS vận dụng vào giao tiếp, viết văn II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên - Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ, bảng phụ tập - Chuẩn bị trị chơi: "Ong tìm chữ" Học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ: bút, vở, III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lắng nghe Kiểm tra cũ: - HS lắng nghe, ghi - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn nói 107 chơi xa có câu có trạng ngữ - Mời HS nhận xét - Gv nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Ở học trước em biết trạng ngữ xác định trạng ngữ câu Bài học hơm em tìm hiểu trạng ngữ nơi - HS đọc yêu cầu: Tìm trạng ngữ chốn qua học: "Thêm trạng ngữ câu cho, cho biết nơi chốn cho câu." chúng bổ sung ý nghĩa gì? b Hướng dẫn nhận xét: - HS làm vào Bài 1: - HS lên bảng xác định phận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung trạng ngữ gạch chân phận + Trước nhà, hoa giấy nở - Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào TN - Mời HS lên bảng xác định thành tưng bừng (Bổ sung ý nghĩa phần trạng ngữ gạch chân thành nơi chốn) phần + Trên lề phố, trước cổng TN TN quan, mặt đường nhựa, từ TN - Hỏi: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì? - Mời HS nhận xét khắp năm đổ vào, hoa sấu TN - GV nhận xét kết luận: Các trạng nở, vương vãi khắp thủ đô ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn (Bổ sung ý nghĩa nơi chốn) 108 cho câu Bài 2: Áp dụng hình thức hoạt động - HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu trải nghiệm theo nhóm đơi hỏi cho trạng ngữ tìm - Gọi HS đọc đề - HS suy nghĩ làm - Tiếp nối hai bạn cạnh đặt - u cầu HS hoạt động nhóm đơi, suy câu hỏi trả lời cho trạng ngữ nghĩ làm vào nháp, bạn hỏi tìm được: bạn trả lời + Ở đâu hoa giấy nở tưng - Gọi - nhóm đặt câu hỏi trả lời bừng? theo cặp + Ở đâu hoa sấu nở, vương vãi khắp Thủ đô? - Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe - Trạng ngữ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn việc - Mời nhóm khác nhận xét câu - Gv nhận xét - Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho - GV hỏi: câu hỏi: Ở đâu? + Trạng ngữ nơi chốn cho ta biết - Học sinh đọc to trước lớp, lớp gì? theo dõi đọc thầm + Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? c Ghi nhớ: - Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS đọc: Tìm trạng ngữ 109 nơi chốn câu cho - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Hoạt động cá nhân - HS đại diện lên bảng làm - HS lên bảng dùng bút gạch chân phận trạng ngữ có câu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu trước lớp: + Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài + Trên bờ, tiếng trống thúc dội - Gọi HS nhận xét - Nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, kết luận ý - Lắng nghe Bài 2: Áp dụng hình thức trải nghiệm qua chơi trị chơi: "Ong tìm chữ" - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu: Các câu - GV giới thiệu trò chơi có trạng ngữ nơi chốn GV chuẩn bị: Hãy thêm phận cần thiết  Các ong ghi sẵn trạng ngữ để hoàn chỉnh câu cho bài: + Ngoài đường + Trong nhà - Lắng nghe Gv phổ biến cách chơi, + Trên đường đến trường luật chơi + Ở bên sườn núi  Các băng giấy ghi số gợi ý phận cần thiết để hoàn chỉnh câu * Cách chơi: - Câu hoàn chỉnh sau ghép: a) Ngoài đường, người lại GV chon đội chơi, đội tấp nập xe cộ lại nườm nượp 110 thành viên Sau phát cho đội b) Trong nhà, người nói chơi ong dán sẵn băng giấy chuyện sôi lên bảng Hai đội chơi nhận tín hiệu c) Trên đường đến trường,em gặp bắt đầu chơi từ quản trò để bắt đầu chơi nhiều người Từng bạn lên gắn ong cạnh băng d) Ở bên sườn núi, cối giấy cho câu hồn chỉnh có tươi xanh, um tùm nghĩa Đội ghép nhanh chiến thắng - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét tuyên dương đội giành chiến thắng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị sau - Lắng nghe 111 PHỤ LỤC Giáo án (Thứ - 4/4) Luyện từ câu: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch Kĩ - HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (Bài tập 1, tập 2) - Biết phân biệt lời yêu cầu đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3) - Biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu, đề nghị (BT4) Thái độ - Giáo dục HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Chuẩn bị vở, bút, SGK, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp KTBC: - Câu 1: Theo em hoạt động - Đi du lịch hoạt động chơi xa gọi du lịch? để nghỉ ngơi, ngắm cảnh, - Câu 2: Theo em thám hiểm gì? - Thám hiểm thăm dị, tìm hiểu 112 - Mời HS nhận xét nơi xa lạ, khó khăn, - GV nhận xét nguy hiểm Bài mới: - HS nhận xét a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - GV mời số HS đặt câu khiến trước lớp - GV hỏi: Câu cầu khiến có tác dụng - HS đặt câu gì? - Câu cầu khiến có tác dụng dùng để - GV nhận xét, liên hệ giới thiệu bài: mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu làm Câu cầu khiến chủ yếu dùng để việc mệnh lệnh, đề nghị, yêu cầu thực - Lắng nghe việc Vậy nói - HS đọc yêu cầu: Tìm câu lời yêu cầu đề nghị để người khác vui nêu yêu cầu, đề nghị vẻ, sẵn lịng giúp đỡ mình, mẫu chuyện đọc phải giữ phép lịch Bài học hôm - HS đọc thầm mẩu chuyện giúp em hiểu thêm điều - HS phát biểu + Các câu yêu cầu, đề nghị: b, Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Mời HS tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị mẫu chuyện theo hàng dọc - GV hỏi: Em nêu nhận xét - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học - Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy - Bác ơi, cho cháu mượn bơm - Nào để bác bơm cho cách nêu yêu cầu bạn Hùng + Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu Hoa không lịch với bác Hai - GV nhận xét, chốt lại lời giải + Bạn Hoa yêu cầu lịch với bác đúng: Hai bạn có yêu cầu Hai 113 muốn mượn bơm lại - Cả lớp lắng nghe có cách nói khác hẳn Hùng nói cộc lốc, khơng tơn trọng người có tuổi, Hoa lễ phép chào hỏi, thể kính trọng với người lớn - GV hỏi: + Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị? - Lịch yêu cầu, đề nghị lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xưng hô phù hợp - Cần phải lịch yêu cầu, đề nghị + Tại cần phải giữ lịch để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn yêu cầu, đề nghị? sàng làm cho - GV kết luận: Lời yêu cầu, đề nghị - HS lắng nghe lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xưng hô phù hợp.Như lời yêu cầu Hoa với bác Hai thể kính trọng người người Cần phải lịch yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho b) Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ + Mai mẹ cho tiền nộp học nhé! - GV yêu cầu HS nói số yêu cầu, + Cậu cho chung với đề nghị thường gặp c, Phần luyện tập: * Bài tập 1: Áp dụng hình thức dạy học trải nghiệm: Đóng vai - Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu: Chọn cách yêu cầu, 114 - GV yêu cầu HS đóng vai dựa vào đề nghị phù hợp cách cho theo cắp, bạn nói - HS làm việc theo cặp chọn cách có lời yêu cầu, đề nghị; bạn nói lời đáp lời yêu cầu, đề nghị phù hợp,1 bạn nói lời yêu cầu, đề nghị; bạn nói lời đáp - Mời - cặp đóng vai trước lớp lần - Các nhóm đóng vai lượt cách nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp - HS nhận xét - Mời HS nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý - Lắng nghe +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn bút! +Ý c: Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu: Khi muốn hỏi người lớn, em chọn cách nói nào? - Yêu cầu HS chọn nhanh - Gọi HS trả lời - Khi muốn hỏi người lớn, có thể: + Bác ơi, ạ? + Bác ơi, bác xem giùm cháu rồi! + Bác ơi, bác làm ơn cho cháu ạ! - Mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - Lắng nghe * Bài tập 3: Áp dụng hình thức dạy học trải nghiệm: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu: So sánh cặp câu khiến giải thích 115 câu giữ khơng giữ phép lịch - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4: So sánh cặp câu khiến giải thích câu giữ khơng giữ phép lịch - Trình bày trước lớp, nhóm khác - Mời đại diện nhóm trình bày theo dõi, nhận xét - Nhận xét nhóm bạn a) Lan ơi, cho tớ với! - Là lời nói lịch có từ xưng hơ "Lan, tớ" Từ "ơi, với" thể quan hệ thân mật + Cho nhờ cái! - Là câu nói bất lịch nói trống khơng, thiếu từ xưng hơ b) Chiều nay, chị đón em nhé! - Là câunói lịch sự, có từ thể đề nghị thân mật + Chiều nay, chị phải đón em đấy! Là câu nói khơng lịch sự, có tính bắt buộc c) Đừng có mà nói thế! - Câu thể khô khan, mệnh lệnh + Theo tớ, cậu khơng nên nói thế! - Thể lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục, câu nói đúng, lịch d) Mở hộ cháu cửa! - Là câu nói cộc lốc 116 + Bác mở giúp cháu cửa với! - Gọi nhóm khác nhận xét - Thể lịch sự, lễ độ có cặp - GV nhận xét từ xưng Củng cố, dặn dị: hơ "bác, cháu" từ 'giúp" - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại nội dung chuẩn bị học sau - Lắng nghe ... động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 44 2.3.1 Dạy học trải nghiệm thông qua hoạt động học tập học 44 2.3.2 Dạy học trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi lên lớp .59... “ Vận dụng dạy học trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp ” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận việc vận dụng dạy học trải nghiệm phân. .. động trải 31 nghiệm dạy học Luyện từ câu Bảng 1 .4 Nhận thức GV hình thức tổ 31 chức hoạt động trải nghiệm phân môn LTVC cho HS lớp Bảng 1.5 Khó khăn vận dụng dạy học trải 32 nghiệm phân môn LTVC

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:41

Hình ảnh liên quan

Hình thành và phát triển  hệ  thống  tri  thức  khoa học, năng lực nhận  thức  và  hoạt  động  của  HS - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Hình th.

ành và phát triển hệ thống tri thức khoa học, năng lực nhận thức và hoạt động của HS Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học hiện nay  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Bảng 1.1..

Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học hiện nay Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình thức tổ chức  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Hình th.

ức tổ chức Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình thành khái niệm (Abstract Conceptualization ): Người học cần có khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa những dữ kiện, ý tưởng mới có  được ở hai pha trải nghiệm và suy tư trước đó thành các lí thuyết/ mô hình - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Hình th.

ành khái niệm (Abstract Conceptualization ): Người học cần có khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát hóa những dữ kiện, ý tưởng mới có được ở hai pha trải nghiệm và suy tư trước đó thành các lí thuyết/ mô hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ý kiến của 26 giáo viên được tổng hợp trong bảng sau: - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

ki.

ến của 26 giáo viên được tổng hợp trong bảng sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.3. Mức độ tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Luyện từ và câu:  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Bảng 1.3..

Mức độ tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học Luyện từ và câu: Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Nhận thức của GV về các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong phân môn LTVC cho HS lớp 4  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

h.

ận thức của GV về các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong phân môn LTVC cho HS lớp 4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng: Phần lớn GV đều cho rằng các hình thức đều thực hiện được, chỉ có một số ý kiến cho rằng nó khó thực hiện - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

b.

ảng số liệu trên ta thấy rằng: Phần lớn GV đều cho rằng các hình thức đều thực hiện được, chỉ có một số ý kiến cho rằng nó khó thực hiện Xem tại trang 40 của tài liệu.
III. Xác định các hình thức trải nghiệm sẽ tổ chức dạy học trong bài - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

c.

định các hình thức trải nghiệm sẽ tổ chức dạy học trong bài Xem tại trang 60 của tài liệu.
III. Xác định các hình thức trải nghiệm sẽ tổ chức dạy học trong bài - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

c.

định các hình thức trải nghiệm sẽ tổ chức dạy học trong bài Xem tại trang 63 của tài liệu.
8. Tập hợp các nhóm HS và tổ chức cho HS tổng hợp lại các thông tin thu được: - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

8..

Tập hợp các nhóm HS và tổ chức cho HS tổng hợp lại các thông tin thu được: Xem tại trang 74 của tài liệu.
1 Bảng, phấn - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

1.

Bảng, phấn Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Mời 2 HS lên bảng. Mỗi học sinh đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ, vị  ngữ trong 2 câu đó - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

i.

2 HS lên bảng. Mỗi học sinh đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2 câu đó Xem tại trang 109 của tài liệu.
bảng phụ, nhóm nào hoàn thành xong dán kết quả lên bảng.  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

bảng ph.

ụ, nhóm nào hoàn thành xong dán kết quả lên bảng. Xem tại trang 110 của tài liệu.
- GV dán bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS làm nhanh  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

d.

án bảng phụ lên bảng, yêu cầu HS làm nhanh Xem tại trang 111 của tài liệu.
- GV dán bảng phụ ghi sẵn lời giải nghĩa của các câu thành ngữ.  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

d.

án bảng phụ ghi sẵn lời giải nghĩa của các câu thành ngữ. Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ, bảng phụ bài tập 1 - Chuẩn bị trò chơi: "Ong tìm chữ"  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

hu.

ẩn bị bảng phụ ghi nội dung phần ghi nhớ, bảng phụ bài tập 1 - Chuẩn bị trò chơi: "Ong tìm chữ" Xem tại trang 114 của tài liệu.
- HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận  đó.  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

l.

ên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bài 2: Áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm theo nhóm đôi  - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

i.

2: Áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm theo nhóm đôi Xem tại trang 116 của tài liệu.
- HS đại diện lên bảng làm - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

i.

diện lên bảng làm Xem tại trang 117 của tài liệu.
* Bài tập 1: Áp dụng hình thức dạy - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

i.

tập 1: Áp dụng hình thức dạy Xem tại trang 121 của tài liệu.
* Bài tập 3: Áp dụng hình thức dạy - Vận dụng dạy học trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

i.

tập 3: Áp dụng hình thức dạy Xem tại trang 122 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU TRONG KHÓA LUẬN

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

    1.1. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Hoạt động dạy học trải nghiệm trong chương trình giáo dục của một số nước trên thế giới

    1.1.2. Hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan