1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức một só trò chơi học tập trong dạy học phân môn tập đọc lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực

144 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THU HUYỀN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THU HUYỀN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: Ths Đinh Thị Nguyệt Linh Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức số trò chơi học tập dạy học phân môn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm trân thành, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, cán giáo viên trường tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy khoa GDTH&MN, thầy cô giáo trường tiểu học Tân Dân – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ, Th.S Đinh Thị Nguyệt Linh – giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng, song đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 09 tháng 05 năm 2021 NGƢỜI THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Nguyễn Thu Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu cá nhân không chép nghiên cứu trước Các kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc cho phép công bố Em xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày 09 tháng 05 năm 2021 NGƢỜI THỰC HIỆN KHÓA LUẬN Nguyễn Thu Huyền iii PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trên giới 3.2 Trong nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục (Anket) 7.2.3 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TẬP 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Trong nước 1.1.2 Khái quát trò chơi trò chơi học tập 1.1.2.1 Trò chơi 1.1.2.2 Trò chơi học tập 12 1.1.3 Một số vấn đề lực dạy học theo định hướng phát triển lực 18 1.1.3.1 Một số vấn đề lý luận dạy học theo định hướng tiếp cận lực người học 18 1.1.3.2 Năng lực dạy học theo hướng tiếp cận lực 19 1.1.4 Một số vấn đề lý luận phân môn tập đọc lớp 28 1.1.4.1 Mục tiêu dạy học tập đọc 28 iv 1.1.4.2 Chương trình tập đọc lớp 31 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Tầm quan trọng việc thiết kế tổ chức trị chơi học tập dạy học phân mơn tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 36 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 36 1.2.2.1 Mục đích điều tra 37 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 37 1.2.2.3 Nội dung điều tra 37 1.2.2.4 Phương pháp điều tra 38 1.2.2.5 Thời gian điều tra 38 1.2.2.6 Phân tích kết điều tra thực trạng 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 42 CHƢƠNG II: TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Mục tiêu thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 43 2.2 Một số nguyên tắc thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 43 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập 43 2.2.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi học tập 44 2.3 Yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 45 2.3.1 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập 45 2.3.2 Yêu cầu tổ chức trò chơi học tập 47 2.4 Hướng dẫn thiết kế tổ chức trò chơi dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 49 2.4.1 Các trò chơi học tập phát triển lực chung 50 2.4.1.1 Các trò chơi học tập phát triển lực sáng tạo giải vấn đề 50 2.4.1.2 Các trò chơi học tập phát triển lực giao tiếp hợp tác 59 2.4.1.3 Các trò chơi học tập phát triển lực tự chủ tự học 66 2.4.2 Các trò chơi học tập phát triển lực đặc thù 101 2.4.2.1 Các trò chơi học tập phát triển lực văn học 101 2.4.2.2 Các trò chơi học tập phát triển lực ngôn ngữ 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 106 v CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Nội dung thực nghiệm 107 3.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 108 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 108 3.3.2 Phạm vi thực nghiệm 109 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 109 3.4 Tiến hành thực nghiệm 109 3.5 Kết thực nghiệm 110 3.5.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 110 3.5.2 Các bình diện đánh giá 110 3.5.2.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 110 5.2.2.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 112 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 114 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Kiến nghị sư phạm 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Tài liệu trực tuyến: 119 Tài liệu sách: 119 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN 122 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH 126 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 127 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH 133 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM 135 vi 10 11 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Tập đọc TĐ Sách giáo khoa SGK Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Giáo viên tiểu học GVTH Học sinh tiểu học HSTH Tiểu học TH Phương pháp dạy học PPDH Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh trò chơi học tập với cách loại hình trị chơi khác Bảng 1.2: So sánh điểm khác biệt trò chơi học tập hệ thống tập Bảng 1.3: So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học Bảng 1.4: Danh mục chương trình tập đọc lớp Bảng 1.5: Ý kiến GVTH tầm quan trọng việc tổ chức trị chơi học tập phân mơn tập đọc lớp Bảng 1.6: Mức độ thường xuyên giáo viên tổ chức trò chơi học tập phân mơn tập đọc lớp Bảng 1.7: Các nguồn trị chơi giáo viên trường tiểu học Tân Dân Bảng 1.8: Thực trạng xây dựng, đào tạo lực thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc giáo viên trường tiểu học Tân Dân Bảng 1.9: Những khó khăn tổ chức trị chơi học tập dạy học tập đọc lớp trường tiểu học Tân Dân Bảng 3.1: Bảng thống kê kết đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2: Bảng phân tích định tính kết thực nghiệm Bảng 3.3: Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.2: So sánh kết đầu hai lớp thực nghiệm đối chứng 13 14 21 31 38 39 39 40 40 108 110 112 109 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giai đoạn hội nhập kinh tế đặt cho giáo dục nước ta trọng trách lớn việc phát triển nguồn lực người Bởi đổi giáo dục xu tất yếu khách quan Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương khóa VIII, thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục 2005, chương II, mục 2, điều 28.1) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em phải “Học nơi, lúc, từ người, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Với học sinh lớp 3, đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, em ham chơi, chưa thực tâm tiếp thu kiến thức Vì vậy, việc dạy học phân mơn tập đọc địi hỏi phải khơi gợi hứng thú tìm tịi, khả tiếp nhận học sinh Đặc biệt, yêu cầu dạy học mơn tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 địi hỏi tích hợp kiến thức nhiều môn khác gắn kiến thức với thực tiễn sống Điều đặt nhu cầu tự nhiên cho việc thiết kế tổ chức hệ thống trò chơi học tập theo định hướng phát triển lực trình dạy học phân môn tập đọc lớp Thiết kế 121 [33] Lâm Uyên - Lê Thị Tuyết Mai (2002), Kĩ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ - Hà Nội 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để giúp em hoàn thành khóa luận nghiên cứu mình, xin q thầy vui lịng cho chúng em biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trước câu trả lời với ý kiến thầy cô (Ở số câu lựa chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn), ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin trân thành cảm one giúp đỡ nhiệt tình cảu thầy cô! Họ tên: Giáo viên giảng dạy lớp: Câu 1: Theo thầy cơ, chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực ngƣời học có phù hợp với em khơng? a, Có (50 người) b, Bình thường c, Khơng d, Ý kiến khác Câu 2: Quan điểm thầy (cơ) việc sử dụng trị chơi học tập trình dạy học tập đọc lớp theo định hƣớng phát triển lực học sinh nhƣ nào? a, Bình thường b, Cần thiết (50 người) c, Rất cần thiết d, Không cần thiết e, Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy cơ, chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực ngƣời học có phù hợp với em khơng? a, Có (50 người) b, Bình thường c, Khơng d, Ý kiến khác 123 Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng cho biết “năng lực”? a, Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể (50) b, Là thuộc tính cá nhân sinh có người thuộc tính cá nhận khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hình hoạt động đinh, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể c, Là thuộc tính cá nhân thơng qua q trình rèn luyện, học tập, bồi dưỡng có loại hình hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể d, Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể e, Ý kiến khác Câu 5: Thầy (Cô) tự đánh giá mức độ hiểu biết thân phát triển lực cho học sinh? a, Tốt (50) b, Khá c, Trung bình d, Yếu Câu 6: Theo thầy (cơ), trị chơi học tập gì? a, Trị chơi học tập trò chơi sử dụng trình giảng dạy tiết học đáp ứng yêu cầu theo quan điểm giáo dục phổ thông giáo dục phát triển lực cho học sinh, học sinh bậc tiểu học Trò chơi nhằm thu hút ý học sinh đến với tiết học (50) b, Trò chơi học tập trò chơi giúp học sinh khởi động thân thể trước tiết học c, Trò chơi học tập loại hình trị chơi trọng phát triển lực vận động học sinh d, Ý kiến khác 124 Câu 7: Theo thầy (cô), việc áp dụng trị chơi học tập vào q trình dạy học tập đọc lớp theo định hƣớng phát triển lực có tạo đƣợc hứng thú cho học sinh hay khơng? a, Có (50) b, Bình thường c, Không d, Ý kiến khác Câu 8: Thầy (cô) đánh giá nhƣ việc áp dụng trò chơi học tập dạy học phát triển lực cho học sinh lớp dạy? a, Tốt (50) b, Khá c, Trung bình d, Yếu Câu 9: Mức độ thƣờng xuyên tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh lớp học mà thầy (cô) giảng dạy? a, Thường xuyên (50) b, Thỉnh thoảng c, Không d, Ý kiến khác Câu 10: Các nguồn trị chơi học tập thầy (cơ) đƣợc lấy từ đâu? a, Trong sách giáo viên sách thiết kế giảng (22) b, Sưu tầm sách hướng dẫn thiết kế trò chơi (11) c, Tham khảo giáo viên khác (12) d, Tự thiết kế (5) Câu 11: Các thầy (cô) đƣợc bồi dƣỡng lực tổ chức trò chơi học tập dạy – học tập đọc nhƣ nào? a, Học tập từ đồng nghiệp (15) b, Được bồi dưỡng, đào tạo thông qua lớp chuyên môn nghiệp vụ (6) c, Đọc tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi (8) d, Tự tổ chức theo kinh nghiệm thân (21) Câu 12: Theo thầy (cơ) khó khăn tổ chức trị chơi học tập q trình dạy học tập đọc lớp gì? a, Khó khăn sở vật chất (địa điểm, phương tiện dạy học, ) (35) b, Hạn chế kĩ tổ chức trò chơi.(50) 125 c, Thiếu trò chơi, thiếu sách, thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, (46) d, Học sinh khơng có hứng thú học phương pháp này.(5) Câu 13: Thầy (cơ) có suy nghĩ hay nhận xét việc áp dụng trò chơi học tập vào trình giảng dạy tập đọc lớp theo hƣớng phát triển lực học sinh nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 126 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên: Lớp: Câu 1: Em có thích chơi trị chơi học tập q trình học phân mơn tập đọc khơng? a, Rất thích (100) b, Thích c, Bình thường d, Khơng thích Câu 2: Theo em, việc chơi trị chơi học tập q trình học tập phân mơn tập đọc có lợi ích nhƣ nào? a, Rất cần thiết (35) b, Cần thiết (47) c, Không cần thiết (18) d, Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em có tự tin sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp khơng? a, Có (72) b, Khơng (28) Câu 4: Em có hứng thú với hình thức dạy học khơng? a, Có (69) b, Khơng (12) c, Bình thường (19) d, Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! 127 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TẬP ĐỌC: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG Theo Xuân Hoàng (Thuộc chủ điểm “Thể thao”, tuần 28, trang 80) I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đúng: sửa doạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Đọc câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên Các vận động viên chuyển động - Hiểu nội dung: Làm việc cần phải cẩn thận, chu đáo (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) Kỹ năng: - Học sinh biết đọc phân biệt đối thoại ngựa cha ngựa - Hiểu từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên Thái độ - Giáo dục cho học sinh tình yêu mơn học Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ * Giáo dục kỹ sống: - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực - Tư phê phán - Kiểm soát cảm xúc * Giáo dục bảo vệ môi trƣờng: Giáo viên liên hệ: Cuộc chạy đua rừng loài vật thật vui vẻ, đáng yêu Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến loài vật rừng II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh họa truyện tranh sách giáo khoa + Giáo án giảng, sách giáo khoa tiếng Việt 3, tập hai + Máy tính, máy chiếu - Học sinh: + Sách giáo khoa tiếng Việt 3, tập hai 128 + Vở tiếng việt III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ Hoạt động khởi động (5 phút) - Giáo viên cho học sinh hát - Cả lớp đồng hát hát loài vật - Giáo viên kết nối kiến thức - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Giáo viên giới thiệu - Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa - Giáo viên ghi tựa lên bảng, đồng - Học sinh ghi tên đầu vào thời yêu cầu học sinh ghi tựa vào Hoạt động luyện đọc (30 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khắn, thảng thốt, tập tễnh, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ mới: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên, * Cách tiến hành: Hoạt động lớp a, Giáo viên đọc mẫu toàn - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa + Giáo viên giúp học sinh ý cách đọc + Đoạn 1: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng, + Đoạn 2: Lời khuyên nhủ ngựa cha: đọc với giọng âu yếm, ân cần Lời đáp ngựa con: tự tin, nhúng nguẩn, + Đoạn 3: Đọc chậm, gọn, rõ (tả buổi sáng rừng ) + Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp (tả dốc sức vận động viên), b, Học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp (2 lượt bài) trƣớc lớp 129 - Luyện đọc từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh, c, Học sinh nối tiếp đọc đoạn trƣớc lớp - Giải nghĩa từ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên, - Luyện đọc: + Tiếng hô/ “Bắt đầu”// vang lên.// Các vận động viên chuyển động.// ( ) d, Học sinh đọc đoạn nhóm e, Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhân xét chung tun dương nhóm g Đọc tồn - Yêu cầu lớp đọc đồng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh luyện đọc từ khó (cá nhân, lớp) - Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó + Đặt câu với từ: thảng thốt, chủ quan, - Học sinh hoạt động theo nhóm, luân phiên đọc đoạn - Các nhóm thi đọc + Học sinh đọc cá nhân + Học sinh tham gia thi đọc - Học sinh bình chọn bạn thể giọng đọc tốt - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Lớp đọc đồng - Học sinh lắng nghe lời nhận xét giáo viên TIẾT 2: Hoạt động tìm hiểu (20 phút) * Mục tiêu: - Làm việc phải cẩn thận chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại (Trả lời câu hỏi trò chơi học tập) * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – chia sẻ cặp đôi – chia sẻ trước lớp - Giáo viên giới thiệu trò chơi “Vượt - Học sinh lớp lắng nghe lời giới chướng ngại vật” mục tiêu trò thiệu giáo viên 130 chơi - Học sinh lớp lắng nghe ghi nhớ - Hướng dẫn cách chơi nêu luật cách chơi, luật chơi chơi + Cách chơi: Dựa vào nội dung tập đọc “Cuộc chạy đua rừng”, em chọn đáp án với câu hỏi cho + Luật chơi: Chia làm đội chơi Mỗi đội có 15 giây để suy nghĩ trả lời câu hỏi Sau 15 giây, đội khơng trả lời phải dừng phần chơi nhường quyền trả lời cho đội khác - Giáo viên chia lớp thành đội chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Học sinh chia đội theo hướng dẫn trò chơi 131 - Sau phút, giáo viên tổng kết điểm đội - Giáo viên nhận xét khen ngợi đội chơi có số điểm cao - Giáo viên mời học sinh nêu nội dung giáo viên - Các đội tham gia chơi trò chơi - Các đội lắng nghe điểm số đội - Học sinh lắng nghe lời nhận xét giáo viên - Học sinh nêu nội dung học “Làm việc phải cẩn thận, chu * Giáo dục BVMT: - Giáo viên liên hệ: Cuộc chạy đua đáo Nếu chủ quan, coi thường rừng loài vật thật vui vẻ, thứ tưởng chừng nhỏ thất bại đáng yêu Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến loài vật rừng Hoạt động luyện đọc lại – Đọc diễn cảm (10 phút) * Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biến nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Biết đọc với giọng kể phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm – hoạt động lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) - Vài học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng cao dẫn + Đọc đoạn văn: + Học sinh đọc cá nhân – chia sẻ theo Ngựa cha thấy thế, /bảo: nhóm giọng đọc nhân vật - Con trai à,/ phải đến bác thợ rèn Nhấn giòn từ ngữ in đậm thể để xem lại móng,// Nó cần thiết cho ân cần, âu yếm ngựa cha – đua/ đồ đẹp.// giọng tự tin, chủ quan ngựa (giọng đọc âu yếm, ân cần) - Học sinh đọc theo yêu cầu Ngựa mắt khơng rời bóng nước,/ ngúng nguẩy đáp:// - Cha yên tâm đi.// Móng chắn lắm.// Con định thắng mà.// (giọng đọc tự tin, chủ quan) - Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn - nhóm thi đọc phân vai: người dẫn chuyện, ngựa cha, ngựa - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh theo dõi nhận xét cách đọc 132 - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp bình chọn học sinh đọc tốt Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Hãy nêu nội dung câu chuyện? - Vài học sinh đọc diễn cảm đoạn - Lớp lắng nghe bạn đọc nhận xét - Bình chọn bạn đọc hay - Học sinh nêu nội dung “Làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại - Giáo viên kết luận lại phần nội - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ dung tiết học Hoạt động sáng tạo (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe thực - Dặn dò học sinh xem trước tập đọc “Cùng vui chơi” 133 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP ( Thời gian: 15 phút) Điểm A PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ mà em cho Câu 1: Vì ngựa thua cuộc? A Vì ngựa lười chạy B Vì ngựa chạy chậm C Vì ngựa khơng nghe lời cha đến bác thợ rèn xem lại móng Câu 2: Ngựa tham gia thi nào? A Cuộc thi bơi B Cuộc thi chạy C Cuộc thi bay Câu 3: Nhân vật tập đọc ai? A Ngựa cha B Ngựa B PHẦN TỰ LUẬN Câu 5: Câu nói nội dung chính? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Viết đoạn văn (5 – dòng) nêu cảm nghĩ em nhân vật ngựa con? 134 Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP ( Thời gian: 35 phút) Điểm A PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Ngựa có thái độ thi? A Hiền lành, chủ quan B Ung dung, chủ quan C Nanh ác, hăng Câu 2: Nhân vật Ngựa cha đọc với giọng nào? A Ân cần, âu yếm B Nghiêm khắc, nóng nẩy C Từ tốn, bình thản Câu 3: Câu chuyện nói lên điều gì? A Đừng chủ quan khinh thường người khác B Đừng chủ quan dù việc nhỏ B PHẦN TỰ LUẬN Câu 5: Việc chủ quan ngựa đem tới hậu gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Nội dung câu chuyện gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Đặt tên gọi khác cho câu chuyện “Cuộc chạy đua rừng”? …………………………………………………………………………………… Câu 8: Viết đoạn văn ngắn (5 – dòng) nêu cảm nhận em câu chuyện? 135 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM ... kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Chương II: Cách thiết kế tổ chức số trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực Chương III:... ĐỌC LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Mục tiêu thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 43 2.2 Một số nguyên tắc thiết kế tổ chức trò. .. cầu thiết kế tổ chức trò chơi học tập dạy học tập đọc lớp theo định hướng phát triển lực 45 2 .3. 1 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập 45 2 .3. 2 Yêu cầu tổ chức trò chơi học tập

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w