Tài liệu sách:

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một só trò chơi học tập trong dạy học phân môn tập đọc lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 128 - 144)

[1]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông mới.

[2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu

học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông

tổng thể ban hành tháng 4 năm 2017, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Bùi Thị Ngọc Anh, Dương Thị Dung, Lương Thị Hiền, Lê Thanh Nga (tái bản), 199 trò chơi rèn luyện ngôn ngữ và tư duy dành cho học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5]. Trần Hòa Bình - Bùi Lương Việt (2007), Trò chơi dân gian trẻ em, Nhà xuất bản Giáo dục.

[6]. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Kế Hào (1998), Đổi mới nội dung và phương

pháp giảng dạy ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục.

[7]. Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2008), 150 trò chơi thiếu nhi, Nhà xuất bản Giáo dục.

[8]. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6

tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP

[9]. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo dục tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1997.

[10]. Trần Bá Hoành (2003), Lấy người học làm trung tâm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[11]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[12]. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục năng lực tiếp cận, Tạp

chí Quản lý Giáo dục, số 12.

[13]. Đặng Thành Hưng, Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông,

Khoa học Giáo dục, số 31/12/2011.

[14] Trần Mạnh Hưởng (2003), Vui học tiếng Việt, NXB Giáo dục.

[15] Trần Mạnh Hưởng (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004),

Trò chơi học tập tiếng Việt 3, NXB Giáo dục.

[16]. Trần Mạnh Hưởng (2007), Trò chơi học tập tiếng Việt 2, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội.

[17] Lê Phương Liên (2016), Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học tiếng Việt

3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Dạy học phát triển các năng lực cho học sinh

thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[19]. Đinh Thị Lục, Nguyễn Thái Hà, Tô Ngọc Lư (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu Học, Đại học Hùng Vương.

[20]. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[21]. Đinh Thị Oanh,Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (tái bản), tiếng Việt và

phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[22] Hoàng Phê (Chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức.

[23]. Hà Nhật Tăng (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực trí tuệ và thể lực cho học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục.

[24] Hà Nhật Thăng (Chủ biên), Nguyễn Dục Quang, Lưu Thu Thủy (2003), Tổ

chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển trí tuệ và thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục.

[25]. Nguyễn Thị Thúy - Lê Minh Thu (2009), tiếng Việt lí thú, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

[26]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (tái bản), Sách giáo viên tiếng Việt 4 tập 1

và 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[27]. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (tái bản), tiếng Việt 3 tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[28] Vũ Khắc Tuân (2004), Chơi mà học tiếng Việt 2, NXB Đồng Nai.

[29]. Vũ Khắc Tuân (2008), Trò chơi thực hành tiếng Việt 3, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

[30]. Phan Thị Tuyên (2008), Hoàng Thị Thuận (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Hùng Vương, Phú Thọ.

[31]. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, Nhà xuất bản Phụ nữ. [32]. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Duy Lũy - Đinh Văn Vang, Tâm

[33]. Lâm Uyên - Lê Thị Tuyết Mai (2002), Kĩ năng dạy học bằng trò chơi của

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Để giúp em hoàn thành được khóa luận nghiên cứu của mình, xin quý thầy cô vui lòng cho chúng em biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng với ý kiến thầy cô (Ở một số câu có thể lựa chọn nhiều hơn một câu trả lời, khoanh tròn các lựa chọn), hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây. Xin trân thành cảm one sự giúp đỡ nhiệt tình cảu thầy cô!

Họ và tên:... Giáo viên giảng dạy lớp:...

Câu 1: Theo thầy cô, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học có phù hợp với các em không? a, Có (50 người) b, Bình thường c, Không d, Ý kiến khác ... ...

Câu 2: Quan điểm của thầy (cô) về việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học tập đọc ở lớp 3 theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh hiện nay nhƣ thế nào?

a, Bình thường b, Cần thiết (50 người) c, Rất cần thiết d, Không cần thiết e, Ý kiến khác ... ...

Câu 3: Theo thầy cô, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học có phù hợp với các em không? a, Có (50 người) b, Bình thường c, Không d, Ý kiến khác ... ...

Câu 4: Thầy (cô) vui lòng cho biết thế nào là “năng lực”?

a, Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. (50)

b, Là thuộc tính cá nhân sinh ra đã có ở mỗi người và các thuộc tính cá nhận khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực hiện thành công một loại hình hoạt động nhất đinh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

c, Là thuộc tính cá nhân chỉ thông qua quá trình rèn luyện, học tập, bồi dưỡng mới có được ở một loại hình hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

d, Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

e, Ý kiến khác

... ... ...

Câu 5: Thầy (Cô) tự đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về phát triển năng lực cho học sinh?

a, Tốt (50) b, Khá

c, Trung bình d, Yếu

Câu 6: Theo thầy (cô), trò chơi học tập là gì?

a, Trò chơi học tập là trò chơi được sử dụng trong quá trình giảng dạy mỗi tiết học đáp ứng những yêu cầu cơ bản theo quan điểm giáo dục phổ thông mới của bộ giáo dục về phát triển năng lực cho học sinh, nhất là học sinh bậc tiểu học. Trò chơi nhằm thu hút sự chú ý của học sinh đến với mỗi tiết học. (50)

b, Trò chơi học tập là trò chơi giúp học sinh khởi động về thân thể trước mỗi tiết học.

c, Trò chơi học tập là loại hình trò chơi chỉ chú trọng phát triển năng lực vận động của học sinh.

d, Ý kiến khác

... ... ...

Câu 7: Theo thầy (cô), việc áp dụng trò chơi học tập vào quá trình dạy học tập đọc lớp 3 theo định hƣớng phát triển năng lực có tạo đƣợc hứng thú cho học sinh hay không?

a, Có (50) b, Bình thường c, Không d, Ý kiến khác ... ...

Câu 8: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về việc áp dụng trò chơi học tập dạy học phát triển năng lực cho học sinh ở lớp mình đang dạy?

a, Tốt (50) b, Khá

c, Trung bình d, Yếu

Câu 9: Mức độ thƣờng xuyên tổ chức trò chơi học tập trong dạy học tập đọc lớp 3 theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ở lớp học mà thầy (cô) đang giảng dạy?

a, Thường xuyên (50) b, Thỉnh thoảng c, Không bao giờ d, Ý kiến khác

... ...

Câu 10: Các nguồn trò chơi học tập của thầy (cô) đƣợc lấy từ đâu?

a, Trong sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng (22) b, Sưu tầm các sách hướng dẫn thiết kế trò chơi (11) c, Tham khảo các giáo viên khác (12)

d, Tự thiết kế (5)

Câu 11: Các thầy (cô) đƣợc bồi dƣỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập trong dạy – học tập đọc nhƣ thế nào?

a, Học tập từ đồng nghiệp (15)

b, Được bồi dưỡng, đào tạo thông qua các lớp chuyên môn nghiệp vụ (6) c, Đọc các tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi (8)

d, Tự tổ chức theo kinh nghiệm của bản thân (21)

Câu 12: Theo thầy (cô) những khó khăn khi tổ chức trò chơi học tập trong quá trình dạy học tập đọc lớp 3 là gì?

a, Khó khăn về cơ sở vật chất (địa điểm, phương tiện dạy học,..) (35) b, Hạn chế về kĩ năng tổ chức trò chơi.(50)

c, Thiếu trò chơi, thiếu sách, thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể,... (46) d, Học sinh không có hứng thú khi học phương pháp này.(5)

Câu 13: Thầy (cô) có suy nghĩ hay nhận xét gì về việc áp dụng trò chơi học tập vào trong quá trình giảng dạy tập đọc lớp 3 theo hƣớng phát triển năng lực học sinh hiện nay?

……… ……… ……….

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ và tên:...Lớp:...

Câu 1: Em có thích chơi trò chơi học tập trong quá trình học phân môn tập đọc không?

a, Rất thích (100) b, Thích

c, Bình thường d, Không thích

Câu 2: Theo em, việc chơi trò chơi học tập trong quá trình học tập phân môn tập đọc có lợi ích nhƣ thế nào?

a, Rất cần thiết (35) b, Cần thiết (47) c, Không cần thiết (18) d, Ý kiến khác ……… ……….

Câu 3: Em có tự tin khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp không?

a, Có (72) b, Không (28)

Câu 4: Em có hứng thú với hình thức dạy học này không?

a, Có (69) b, Không (12) c, Bình thường (19) d, Ý kiến khác ……… ……… Cảm ơn các em!

PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TẬP ĐỌC:

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

Theo Xuân Hoàng

(Thuộc chủ điểm “Thể thao”, tuần 28, trang 80)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đọc đúng: sửa doạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh. - Đọc đúng câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên. Các vận động viên dần dần chuyển động.

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận, chu đáo. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết đọc phân biệt đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

- Hiểu các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên.

3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh tình yêu môn học.

4. Góp phần phát triển năng lực:

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ.

* Giáo dục kỹ năng sống:

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị bản thân - Lắng nghe tích cực - Tư duy phê phán - Kiểm soát cảm xúc.

* Giáo dục bảo vệ môi trƣờng:

Giáo viên liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của loài vật thật vui vẻ, đáng yêu. Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng

- Giáo viên:

+ Tranh minh họa truyện tranh trong sách giáo khoa. + Giáo án bài giảng, sách giáo khoa tiếng Việt 3, tập hai. + Máy tính, máy chiếu.

- Học sinh:

+ Vở tiếng việt.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Giáo viên cho học sinh hát một bài hát về các loài vật.

- Giáo viên kết nối kiến thức - Giáo viên giới thiệu bài mới.

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng, đồng thời yêu cầu học sinh ghi tựa bài vào vở.

- Cả lớp đồng thanh hát.

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- Học sinh ghi tên đầu bài vào vở.

2. Hoạt động luyện đọc (30 phút) * Mục tiêu:

- Rèn đọc đúng từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khắn, thảng thốt, tập tễnh,...

- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên,...

* Cách tiến hành:

Hoạt động cả lớp

a, Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Cho học sinh quan sát tranh.

+ Giáo viên giúp học sinh chú ý cách đọc.

+ Đoạn 1: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng,...

+ Đoạn 2: Lời khuyên nhủ của ngựa cha: đọc với giọng âu yếm, ân cần. Lời đáp của ngựa con: tự tin, nhúng nguẩn,...

+ Đoạn 3: Đọc chậm, gọn, rõ (tả buổi sáng trong rừng...)

+ Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp (tả sự dốc sức của các vận động viên),...

b, Học sinh đọc nối tiếp từng câu trƣớc lớp.

- Học sinh quan sát tranh minh họa.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp (2 lượt bài).

- Luyện đọc từ khó: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh,...

c, Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trƣớc lớp.

- Giải nghĩa từ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên,...

- Luyện đọc:

+ Tiếng hô/ “Bắt đầu”// vang lên.//

Các vận động viên dần dần chuyển

động.// (...)

d, Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

e, Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhân xét chung và tuyên dương các nhóm.

g. Đọc toàn bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh luyện đọc từ khó (cá nhân, cả lớp).

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó.

+ Đặt câu với từ: thảng thốt, chủ quan,...

- Học sinh hoạt động theo nhóm, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. - Các nhóm thi đọc.

+ Học sinh đọc cá nhân. + Học sinh tham gia thi đọc.

- Học sinh bình chọn bạn thể hiện giọng đọc tốt.

- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Học sinh lắng nghe lời nhận xét của giáo viên.

TIẾT 2: 3. Hoạt động tìm hiểu bài (20 phút)

* Mục tiêu:

- Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại (Trả lời được các câu hỏi trong trò chơi học tập).

* Cách tiến hành:

Làm việc cá nhân – chia sẻ cặp đôi – chia sẻ trước lớp. - Giáo viên giới thiệu trò chơi “Vượt

chướng ngại vật” và mục tiêu của trò

- Học sinh cả lớp lắng nghe lời giới thiệu của giáo viên.

chơi.

- Hướng dẫn cách chơi và nêu luật chơi.

+ Cách chơi: Dựa vào nội dung bài tập đọc “Cuộc chạy đua trong rừng”, em hãy chọn đáp án đúng với câu hỏi đã cho.

+ Luật chơi: Chia làm 3 đội chơi. Mỗi đội sẽ có 15 giây để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Sau 15 giây, đội đó không trả lời được sẽ phải dừng phần chơi và nhường quyền trả lời cho đội khác. - Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.

- Học sinh cả lớp lắng nghe và ghi nhớ cách chơi, luật chơi.

- Sau 5 phút, giáo viên tổng kết điểm của các đội.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi đội chơi có số điểm cao nhất.

- Giáo viên mời học sinh nêu nội dung chính của bài.

* Giáo dục BVMT:

- Giáo viên liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu. Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.

giáo viên.

- Các đội tham gia chơi trò chơi. - Các đội lắng nghe điểm số đội mình. - Học sinh lắng nghe lời nhận xét của giáo viên.

- Học sinh nêu nội dung chính bài học. “Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

4. Hoạt động luyện đọc lại – Đọc diễn cảm (10 phút). * Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biến nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một só trò chơi học tập trong dạy học phân môn tập đọc lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 128 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)