Khụng gian và thời gian nghệ thuật sống động

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 49 - 61)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Đặc sắc về giá trị nghệ thuật của văn học thiếu nhi nước ngoài

2.2.3. Khụng gian và thời gian nghệ thuật sống động

2.2.3.1 Khụng gian nghệ thuật đa dạng phức tạp

Khụng gian nghệ thuật là một thế giới nghệ thuật trong đú cú con người và bối cảnh, cú sự kiện được tỏc giả chủ ý xõy dựng theo cỏ tớnh của mỡnh. Vậy khụng gian nghệ thuật là gỡ? Theo Từ điển thuật ngữ văn học thỡ khụng gian nghệ thuật là “Hỡnh thức bờn trong của hiện tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn, diễn ra trong một trường nhỡn nhất định, qua đú thế giới nghệ thuật

cụ thể, cảm tớnh bộc lộ toàn bộ quảng tớnh của nú: cỏi này bờn cạnh cỏi kia, liờn tục, cỏch quóng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian, nờn mang tớnh chủ quan. Ngoài khụng gian vật thể, cú khụng gian tõm tưởng. Do vậy, khụng gian nghệ thuật cú tớnh độc lập tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lớ. Khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học cú tỏc dụng mụ hỡnh hoỏ cỏc mối liờn hệ của bức tranh thế giới như thời gian, xó hội, đạo đức, tụn ti trật tự. Khụng gian nghệ thuật cú thể mang tớnh địa điểm, tớnh phõn giới – dựng để mụ hỡnh hoỏ cỏc phạm trự thời gian như bước đường đời, con đường cỏch mạng. Khụng gian nghệ thuật cú thể mang tớnh cản trở, để mụ hỡnh hoỏ cỏc kiểu tớnh cỏch con ngườị Khụng gian nghệ thuật cú thể là khụng cú tớnh cản trở như trong cổ tớch làm cho ước mơ, cụng lớ được thực hiện dễ dàng. Ngụn ngữ của khụng gian nghệ thuật rất đa dạng và phong phỳ. Cỏc cặp phạm trự cao – thấp, xa – gần, rộng – hẹp, cong – thẳng, bờn này – bờn kia, vững chắc – bập bờnh, ngay - lệch … đều được dựng để biểu hiện cỏc phạm vi giỏ trị phẩm chất của đời sống xó hộị Khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng, mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay của một giai đoạn văn học. Nú cung cấp cơ sở khỏch quan để khỏm phỏ tớnh độc đỏo cũng như nghiờn cứu loại hỡnh của cỏc hiện tượng nghệ thuật”.

Một số loại khụng gian nghệ thuật được xõy dựng trong cỏc tỏc phẩm thiếu nhi nước ngoài trong phõn mụn Tập đọc lớp 4 đú là :

a) Khụng gian đường phố

Trong tỏc phẩm Người ăn xin. Hỡnh ảnh ụng lóo ăn xin vụ cựng đỏng thương được hiện lờn. ễng lóo già lọm khọm, đụi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đụi mụi tỏi nhợt, ỏo quần tả tơi, hỡnh dỏng xấu xớ, bàn tay sưng hỳp bẩn thỉu, giọng rờn rỉ cầu xin. Khụng gian ấy chớnh là trờn những con phố của nước Nga vào giữa thế kỉ thứ 19. Họ đều chung một số phận và thuộc chế độ nụng nụ. Họ bị phong kiến, địa chủ ỏp bức búc lột. Họ bị cướp hết ruộng đất chiếm đoạt

tài sản. Vỡ thế mà trờn những con phố ấy cú rất nhiều nghốo khổ phải đi ăn xin trong đú cú ụng lóo già.

Trong tỏc phẩm Ga-vrốt ngoài chiến lũỵ Hỡnh ảnh Ga-vrốt được hiện lờn đú là : “Một lỏt sau, người ta thấy búng cậu bộ thấp thoỏng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.” Trong hoàn cảnh ấy tỏc giả đó miờu tả đường phố như sau :”Ngoài đường, lửa khúi mịt mự. Điều đú rất cú lợi cho Ga-vrốt. Dưới màn khúi và với thõn hỡnh bộ nhỏ, cậu bộ cú thể tiến xa ngoài đường mà khụng ai trụng thấỵ Đõy chớnh là khụng gian diễn ra tỏc phẩm, đú là những lũng đường phố Pairs nước Phỏp- nơi mà Ga- vrốt và đồng đội đó hi sinh chiến đấu một cỏch anh dũng để bảo vệ độc lập tự dọ

b) Khụng gian vườn

Tỏc phẩm Con sẻ và Gà trống và cỏo. Hỡnh ảnh cỏc con vật sống ở trong vườn được tỏc giả miờu tả một cỏch rất sinh động. Chỳng cú tỡnh mẫu tử thiờng liờng như con người (Con sẻ- Tuốc-ghờ-nhộp). Chớnh tỏc giả là người đó bày tỏ lũng kớnh phục đối với chim sẻ mẹ bộ nhỏ đó hy sinh cả thõn mỡnh để bảo vệ con. Hay trong Gà trống và Cỏo là bài thơ ngụ ngụn của La- Phụng Ten đó miờu tả một khụng gian trũ truyện giữa Gà Trống và Cỏo rất sinh động đú là : Gà Trống thỡ ngồi vắt vốo trờn cành cõy cũn Cỏo thỡ ở dưới gốc cõy gọi với lờn để dụ dỗ gà Trống. Nhưng với sự tinh ranh của mỡnh gà trống đó trỏnh được mưu của cỏo già gian ỏc. Khụng những thế gà Trống cũn dọa dẫm khiến Cỏo phải sợ mà bỏ chạỵ

c) Khụng gian gia đỡnh

Trong tỏc phẩm Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca, đú là hỡnh ảnh một gia đỡnh hạnh phỳc cú ụng và mẹ hết lũng yờu thương An-đrõy-cạ Cũn An-đrõy-ca là một người chỏu ngoan, hiếu thảọ Cậu rất yờu thương ụng của mỡnh. Dự ụng đó mất nhưng cậu luụn nhớ đến những kỉ niệm của ụng .Cậu đó dũng cảm nhận lỗi khi thấy mỡnh saị Đú là một hành động cao cả.

Khụng gian thiờn nhiờn là một khoảng khụng gian rộng lớn bao gồm khụng khớ, đất đai, nước,…và tất cả cỏc sinh vật đang sống và tồn tại trờn trỏi đất .

Khụng gian vũ trụ rộng lớn vượt ra khỏi trỏi đất đú là thế giới của tương lai trong bài tập đọc Ở Vương quốc Tương Lai tỏc giả đó khắc họa một khoảng khụng gian mới mẻ khỏc với trỏi đất mà chỉ trong tưởng tượng văn học của con người mới cú. Đú là khoảng khụng gian của khu vườn kỡ diệu và cụng xưởng xanh cựng với những ước mơ của những đứa trẻ sắp ra đờị Nơi đõy là khụng gian tương lai rộng lớn rất đẹp và lạ vượt qua cả tầm nhỡn của con ngườị

Khụng gian thiờn nhiờn đẹp trong mắt trẻ thơ : Phải kể đến đú là tỏc phẩm

“Rất nhiều mặt trăng”. Với con mắt của trẻ thơ thỡ hỡnh tượng mặt trăng hiện lờn thật đẹp, khiến cụ muốn cú nú. Cụng chỳa núi rằng nếu cú được mặt trăng cụ sẽ khỏi ốm. Cú được mặt trăng đỳng là điều thật phi lớ, nhưng với trẻ con thiờn nhiờn là cỏi gỡ đú thật đơn giản và gần gũị Khi được hỏi cụng chỳa nghĩ gỡ về mặt trăng. Cụng chỳa hồn nhiờn bảo “ Chỉ to bằng múng tay ta, vỡ khi ta đặt ngún tay lờn trước mặt trăng thỡ múng tay che gần khuất mặt trăng”.

e) Khụng gian đụ thị

Khỏc với văn học thiếu nhi Việt Nam là nền văn học hướng về khụng gian nụng thụn của nền nụng nghiệp lỳc nước, của những con đường làng, của bờ đờ, con diều, sõn đỡnh, cõy đa, giếng nước,… thỡ văn minh phương Tõy lại đi lờn từ cỏc đụ thị thành bang cổ đạị Một số tỏc phẩm thiếu nhi nước ngoài được diễn ra trong khụng gian đú là : Trong quỏn ăn “Ba cỏ bống” và Khuất phục tờn cướp

biển. Đú là khụng gian của những quỏn ăn ở thành thị mà nhiều người hay lui

tới, là những nhà trọ nhiều người sinh sống. Khụng gian ấy chớnh là khụng gian quen thuộc ở những thành phố lớn của nước ngoàị Ở đõy cú nhiều kiểu người thuộc nhiều tầng lớp và nghề nghiệp khỏc nhaụ Nờn xung quanh họ cú rất nhiều cõu chuyện thỳ vị giữa mọi người sảy rạ

Mỗi hành động, sự kiện đều phải xảy ra ở một thời điểm nào đú. Vỡ vậy, đi

liền với khụng gian nghệ thuật là thời gian nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật là

thời gian mang tớnh quan niệm và cỏ nhõn. Mỗi tỏc giả cú một cỏch cảm nhận khỏc nhau về thời gian để thể hiện ý đồ nghệ thuật của mỡnh.

Điểm thứ nhất cần lưu ý là thời gian nghệ thuật cú thể làm độc giả quờn đi hiện thực, nhập làm một với thời gian tron tỏc phẩm. Giữa ban ngày mà ta cứ tưởng đờm tối, từ hiện tại mà trở về quỏ khứ, thậm chớ trở về thời cổ khai thiờn. Do được xõy dựng bằng ngụn ngữ nghệ thuật nờn thời gian trong tỏc phẩm dễ dàng biến đổi linh hoạt.

Điểm thứ hai cần lưu ý là thời gian trong văn học cú những nhịp điệu, sắc độ riờng để phản ỏnh hiện thực. Văn học cú thể kộo dài thời gian bằng cỏch miờu tả rất tỉ mỉ mọi diễn biến tõm trạng, mọi diễn biến hành động của nhõn vật của cỏc sự kiện. Văn học cú thể làm cho một ngày dài hơn thế kỉ như tờn truyện của Aimatop. Ngược lại, nhà văn cú thể làm cho thời gian trụi nhanh đi bằng cỏch dồn nộn làm cho khoảng một thời gian dài chỉ qua một dũng trần thuật ngắn. Điểm thứ ba, thời gian trong văn học cú thể trụi nhanh hay chậm, yờn ả, đều đều hay thay đổi đột ngột, gấp gỏp, đầy biến động, cú thể cú những liờn hệ giữa quỏ khứ, hiện tại, tương laị Thời gian cú thể được trần thuật cựng chiều với thời gian tự nhiờn, nhưng cũng cú thể đi ngược từ hiện tại trở về quỏ khứ bằng hồi tưởng. Cỏc lớp thời gian cú khi đan bện, xoắn xớt với nhaụ Cũng cú lỳc giũa quỏ khứ và hiện tại, tương lai cú mối liờn hệ thời gian, cựng đồng hiện trong một thời điểm. Trong đoạn Thỳy Kiều trao duyờn, giữa thời điểm hiện tại, Thỳy Kiều tự nhỡn thấy mỡnh trong tương lai, một tương lai khụng cũn là người sống nũa, mà chỉ là hồn ma đang ở chớn suối, đang theo giú đi về. Đấy là sự đồng hiện thời gian, tức quỏ khứ, hiện tại và cả tương lai hiện lờn cựng lỳc qua dũng cảm nghĩ của nhõn vật mà Những ngụi sao xa xụi của Lờ Minh Khuờ là vớ dụ cụ thể. Thời

gian vật lớ trụi qua tuần tự theo cỏc mựa, thời tiết.

Một số thời gian nghệ thuật tượng trưng: Buổi chiều : hoàng hụn, giõy

ngày; buổi sỏng: bỡnh minh, sỏng, ban mai à sự năng động, trẻ trung, sự rạng rỡ, tương lai huy hoàng, tươi sỏng, một ngày mới bắt đầu; mựa xuõn: mựa bắt đầu một năm tượng trưng cho sự nảy nở, sinh sụi, cho tuổi trẻ dồi dào sức sống và sinh lực. Ngoài ra cũn cú thời gian nghệ thuật quỏ khứ, thời gian nghệ thuật hiện tại, thời gian nghệ thuật tương lai, thời gian đồng hiện.

Một số loại thời gian nghệ thuật được xõy dựng trong cỏc tỏc phẩm thiếu nhi nước ngoài trong phõn mụn Tập đọc lớp 4 đú là :

a) Thời gian nghệ thuật hiện tại

Thời gian nghệ thuật hiện tại thường là cỏc tỏc phẩm được diễn ra tại thời điểm được xỏc định rừ ràng. Một sự thật hiển nhiờn mà tại thời điểm đú ta cú thể bắt gặp nú. Hay núi cỏch thời gian hiện tại là một thời gian nằm giữa chia cỏch mốc thời gian quỏ khứ và tương laị

Một số tỏc phẩm được diễn ra ở thời gian nghệ thuật hiện tại phải kể đến đú là : Ga- vrốt ngoài chiến lũy, Trong quỏn ăn “Ba cỏ bống”, Khuất phục tờn

cướp biển. Ở mỗi tỏc phẩm đều cú những gian, điểm sảy ra được xỏc định rừ ràng. Vớ dụ như trong tỏc phẩm Khuất phục tờn cướp biển được diễn ra tại nhà trọ, thời gian ở hiện tại trong lần bỏc sĩ Ly đến thăm bệnh cho ụng chủ quỏn trọ.

a) Thời gian nghệ thuật tương lai

Trong cỏc văn bản thiếu nhi nước ngoài trong phõn mụn Tập đọc cú thời gian nghệ thuật tương lai phải kể đến là bài tập đọc “ Ở Vương quốc Tương Lai” Kể về hai cậu bộ Tin-tin và Mi-tin đó đến Vương quốc Tương Lai và trũ chuyện với những người bạn nhỏ sắp ra đờị Nơi đú cú tờn là Vương quốc Tương Lai vỡ những người sống trong vương quốc này là những người hiện nay chưa chào đờị Cỏc bạn nhỏ trong cụng xưởng xanh sỏng chế ra: vật làm cho con người hạnh phỳc, ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ỏnh sỏng kỡ lạ, một cỏi mỏy biết bay trờn khụng như một con chim và một cỏi mỏy biết dũ tỡm những kho bỏu cũn giấu kớn trờn Mặt Trăng. Họ đang ước ao làm được những thứ kỡ thỳ khi cú mặt trờn hành tinh nàỵ Những mơ ước ấy đều cú cơ sở vỡ đều là những mơ ước của những con người hiện tạị Nhưng tỏc giả đó mượn nhõn vật là những

con người trong tương lai để thể hiện nú. Đú là một thời gian nghệ thuật hết sức mới mẻ và kớch thớch người đọc ngay từ cỏi tờn tỏc phẩm “Ở Vương quốc Tương Lai”. Tương lai là những gỡ chỳng ta chưa hề trải qua, và ai cũng muốn khỏm phỏ nú.

b) Thời gian nghệ thuật tượng trưng

Thời gian nghệ thuật tượng trưng thường được nhắc tới nhiều trong cỏc

tỏc phẩm văn học, cỏc điểm thời gian diễn ra tỏc phẩm được cụ thể nhất cú thể. Trong cỏc tỏc phẩm thuộc văn học thiếu nhi trong phõn mụn Tập đọc lớp 4 cú : Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca, thời gian tượng trưng được diễn ra đú là vào một buổi chiềụ Tỏc giả chọn thời điểm buổi chiều này vỡ đõy chớnh là thời điểm mà ở dọc đường cú rất nhiều trẻ con đang chơi đựạ Nú tạo điều kiện cho những nguyờn nhõn khỏch quan dẫn đến việc An- đrõy-ca mải chơi quờn mất và khụng đi mua thuốc cho ụng. Nú cỏc tỏc dụng tạo tỡnh huống cho nhõn vật, đặt nhõn vật vào tỡnh thế bị động.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, là phần trỡnh bày về nột đặc sắc cả về nội dung lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Đi xuyờn suốt cựng chặng đường đi của nền văn học thiếu nhi nước ngoài đó đi sõu nhớ mói trong trớ nhớ của trẻ thơ. Chỳng ta cú thể điểm qua một số nột đặc sắc về nội dung trong tỏc phẩm VHTN nước ngoài đú là: giỏ trị hiện thực sõu sắc, giỏ trị nhõn đạo lớn laọ Cũn đặc sắc về nghệ thuật trong cỏc tỏc phẩm gồm cú: cốt truyện hấp dẫn, lụi cuốn, nhõn vật đa dạng, phong phỳ, khụng gian và thời gian nghệ thuật sống động.

Với nhõn vật phong phỳ dớ dỏm, cựng ngụn từ lụi cuốn dễ hiểu khụng xa rời thực tế cỏc tỏc phẩm VHTN nước ngoài để lại trong trớ nhớ cỏc em một luồng hỡnh ảnh, kiến thức khú phaị.Cỏc tỏc phẩm được giới thiệu và giảng dạy trong chương trỡnh tiếng Việt ở Tiểu học đó được chọn lọc, khỏ phong phỳ về thể loại và nội dung, cấu trỳc chương trỡnh từ lớp 1 đến lớp 5 tương đối hợp lý, phự hợp với đặc trưng lứa tuổi và năng lực nhận thức, cảm thụ của cỏc em đặc biệt là lứa tuổi lớp 4.

Chương 3 : hướng dẫn cảm thụ CÁC BÀI TẬP ĐỌC CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRèNH TIẾNG

VIỆT LỚP 4 3.1. Khỏi quỏt về cảm thụ văn học

3.1.1. Khỏi niệm về cảm thụ văn học

Cảm thụ văn học là một quỏ trỡnh lao động sỏng tạo, là quỏ trỡnh vận độngnhiều năng lực, là quỏ trỡnh tiếp nối sự sỏng tạo của nghệ sỹ. (Cảm thụ văn

học, giảng dạy văn học- GS Phan Trọng Luận tr 99). Cảm thụ văn học là sự cảm

nhận những giỏ trị nổi bật, những điều sõu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tỏc phẩm hay một bộ phận tỏc phẩm. Núi cỏch khỏc:cảm thụ văn học là khi đọc một tỏc phẩm văn học ta khụng những hiểu mà cũn xỳc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thõn” những gỡ đó đọc.(Trần Mạnh Hưởng-

Luyện tập về cảm thu văn học ở tiểu học- Tr5). Cảm thụ văn học là sự cảm nhận

những giỏ trị nổi bật, những điều sõu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong một tỏc phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ...hay một bộ phận của tỏc phẩm văn học (đoạn văn, đoạn thơ,...). Thậm chớ là một từ ngữ cú giỏ trị trong cõu văn, cõu thơ.

Khi đọc hay nghe một cõu chuyện hay bài thơ ta khụng những hiểu mà cũn phải xỳc cảm, tưởng tượng và gần gũi, “nhập tõm” với những gỡ ta đó đọc.

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)