Nội dung bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 61)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.2. Nội dung bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu

3.2.1. Năng lực cần thiết của giỏo viờn tiểu học khi bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh

Giỏo viờn phải khộo lộo gợi mở, dẫn dắt nhằm phỏt huy tớnh sỏng tạo về tư duy văn học của mỗi học sinh. Giỏo viờn đúng vai trũ người gợi mở, dẫn dắt cỏc em tiếp xỳc với tỏc phẩm, tụn trọng những suy nghĩ, những cảm xỳc chõn thật, thơ ngõy của trẻ và nõng chỳng lờn ở chất lượng cao hơn. Khi tiếp nhận văn chương, cỏc em phải tư duy khỏc với lối tư duy logic thụng thường. Đú là năng lực thẩm mỹ khi học sinh biết nghe và đọc được những gỡ ẩn chứa bờn trong lớp vỏ ngụn từ. Những tớn hiệu nghệ thuật này chớnh là cỏch biểu hiện của văn chương bằng những từ gợi cảm, gợi tả, những cỏch biểu đạt đa nghĩa, những tứ thơ hay những hỡnh thức tu từ mới lạ.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh phỏt hiện những tớn hiệu nghệ thuật. Để giải mó tỏc phẩm văn chương, học sinh phải chỳ trọng cỏc yếu tố được diễn đạt hàm ẩn, cỏch núi biểu trưng, tớnh đa nghĩa, những cỏch núi hướng đến “gõy ấn tượng” (lạ húa) khỏc với ngụn ngữ thụng thường. Cỏc biện phỏp tu từ đó gúp phần hữu hiệu vào việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Khi đỏnh giỏ cỏc tớn hiệu nghệ thuật trong việc biểu đạt nội dung, học sinh khụng những cần nhận

diện cắt nghĩa mà cũn cần đỏnh giỏ ý nghĩa của chỳng trong đoạn thơ, cõu văn từ dễ đến khú.

Giỏo viờn phải hướng đến chủ trương tớch hợp cỏc phõn mụn. Khi học sinh được trang bị những kiến thức về sử dụng hiệu quả biện phỏp tu từ so sỏnh và nhõn húa trong tỏc phẩm văn học, cỏc em sẽ nhận thấy cỏi hay, cỏi đẹp của cuộc sống và con ngườị Từ đú cỏc em sẽ biết sử dụng cỏc biện phỏp tu từ sao cho đỳng, cho hay để viết văn miờu tả gợi hỡnh, gợi cảm và sinh động.

Giỏo viờn phải đảm bảo tớnh vừa sức, đỳng đối tượng. Hệ thống cõu hỏi, bài tập thực hành cần phải phong phỳ về nội dung, đa dạng về hỡnh thức nhưng cũng cần đảm bỏo tớnh vừa sức để kớch thớch học sinh trong khi phối hợp thực hiện yờu cầu của giỏo viờn. Trỏnh đưa ra cỏc bài tập quỏ khú khiến học sinh chỏn nản, ngược lại khụng nờn đưa ra bài tập quỏ dễ khiến trẻ chủ quan. Đặc biệt cũng ần phõn húa hệ thống bài tập kiểm tra kiến thức để phự hợp với cỏc nhúm học sinh khỏ giỏi, trung bỡnh.

3.2.2. í nghĩa của việc bồi dưỡng năng lực CTVH cho HSTH

Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho HSTH sẽ giỳp cỏc em cú một năng lực sử dụng tiếng Việt trong viết văn, dựng từ, đặt cõu tốt. Văn học là nguồn kiến thức để trang bị trong học tập mụn tiếng Việt ở Tiểu học núi riờng và cỏc mụn học khỏc.

Khi học văn học nước ngoài cỏc em sẽ tỡm hiểu về văn húa cỏc nước cỏc dõn tộc khỏc nhaụGiỳp cỏc em am hiểu thờm về nền văn húa cỏc nước trờn thế giớị Vun đắp tỡnh cảm yờu văn học, thớch khỏm phỏ thế giới của cỏc em. Từ đú bồi dưỡng cho cỏc em về cỏi đẹp của thế giới xung quanh cuộc sống về mối quan hệ giữa con người với con người về cuộc sống sinh vật.

3.2.3. Mục tiờu của việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học của học sinh tiểu học

Văn học nước ngoài, như đó núi, mang tinh hoa, bản sắc văn húa, tư tưởng, tõm hồn của cỏc dõn tộc khỏc nhau trờn thế giới, lại là khối kiến thức mới mẻ, hấp dẫn và khụng bao giờ bị trựng lặp, nhàm chỏn. Người giỏo viờn cú thể

khụng cần am hiểu quỏ cặn kẽ và sõu sắc về dõn tộc đó sinh ra nhà văn, về nhà văn và tỏc phẩm được dạy, nhưng nếu cú niềm say mờ và cú phương phỏp truyền đạt phự hợp cũng đủ để cuốn hỳt học sinh Tiểu học vào cỏi thế giới mới mẻ ấỵ Giờ học văn học nước ngoài bao giờ cũng là những giờ học sinh động và thỳ vị nhất với trẻ thơ. Chỳng tụi đỏnh giỏ cao sự cố gắng của cỏc giỏo viờn, song quả thật, để một giờ dạy văn học nước ngoài khỏc với một giờ dạy văn thụng thường, người dạy cần cú sự hiểu biết rộng hơn, gia cụng nhiều hơn cho bài dạy so với việc dạy cỏc tỏc phẩm văn học trong nước khỏc. Vỡ là cỏc tỏc phẩm của cỏc nền văn húa của cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới, nờn cần phải xỏc định được mục tiờu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học nước ngoài của học sinh lớp 4.

3.2.3.1. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giỳp học sinh xỏc định đỳng nội dung chớnh của tỏc phẩm.

Khi cảm thụ văn học, việc xỏc định đỳng và chớnh xỏc nội dung của tỏc phẩm là một yờu cầu thiết yếụ Ở lứa tuổi Tiểu học là tõm hồn cỏc em cũn rất ngõy thơ trong sỏng vậy nờn việc xỏc định khụng đỳng hoặc thiếu chớnh xỏc cỏc nội dung tỡnh cảm tư tưởng trong tỏc phẩm cú thể dẫn đến những điều khụng tốt trong quỏ trỡnh phỏt triển tỡnh cảm của cỏc em. Tư tưởng tỡnh cảm trong tỏc phẩm chớnh là những nội dung kiến thức quan trọng trong cỏc bài học. Nếu hiểu sai hoặc chưa tới mức sõu sắc nhất định theo yờu cầu của bài học thỡ việc học chưa thành cụng. Do vậy, bồi dưỡng năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học khụng phải là một cụng việc xa lạ mà nú diễn ra thường xuyờn ngay trong quỏ trỡnh học tập phõn mụn Tập đọc của cỏc em.

3.2.3.2. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giỳp học sinh nhận biết nhanh nhạy và chớnh xỏc cỏc tớn hiệu nghệ thuật trong tỏc phẩm

Như ta đó biết, tỏc phẩm văn học bao giờ cũng cú những tớn hiệu đặc biệt vốn là nơi tập trung những cảm xỳc, suy nghĩ của nhà văn. Núi rộng hơn, tớn hiệu thẩm mĩ là tỡnh cảm, tư tưởng của nhà văn, được thăng hoa một cỏch kỡ diệu tạo nờn vẻ đẹp độc đỏo, luụn tồn tại và khắc sõu tõm hồn bạn đọc.Việc giỳp

học sinh nhận biết nhanh nhạy và chớnh xỏc cỏc tớn hiệu nghệ thuật đú của tỏc phẩm là một trong những mục đớch quan trọng nhất của việc bồi dưỡng cảm thụ văn học. Bằng những cỏch thức và phương phỏp nào đú, giỏo viờn phải giỳp học sinh phỏt hiện được những cõu, những từ ngữ, hỡnh ảnh, nhõn vật... gõy ấn tượng và cảm xỳc mạnh nhất.

3.2.3.3. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giỳp học sinh hỡnh thành một số kĩ năng sơ giản trong phõn tớch, đỏnh giỏ nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm

Trong chương trỡnh Tiểu học, việc hỡnh thành những kĩ năng sơ giản đú được lồng ghộp trong hệ thống cõu hỏi và bài tập. Trong đú yờu cầu học sinh tỡm cỏc khớa cạnh của nội dung và hỡnh thức, nờu ý nghĩa của từ ngữ, hỡnh ảnh giàu tớnh nghệ thuật, khỏi quỏt cỏc ý nhỏ thành ý lớn hơn... Đú thực chất là những bước đi ban đầu của thao tỏc phõn tớch, tổng hợp đỏnh giỏ đối với nội dung nghệ thuật của tỏc phẩm.

3.2.3.4. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giỳp học sinh hỡnh thành và phỏt triển tỡnh cảm, tõm hồn và nhõn cỏch

Chỳng ta đó biết “dạy văn là dạy người”. Do vậy, việc hỡnh thành và phỏt triển tỡnh cảm, tõm hồn cho học sinh cú ý nghĩa cực kỡ quan trọng. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học chớnh là nhiệm vụ gắn liền với bồi dưỡng tõm hồn, nhõn cỏch cho học sinh. Thụng qua việc giỳp học sinh nhận thức về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm văn học, rung cảm được trước cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm... phõn mụn Tập đọc sẽ dần dần xõy dựng được những tõm hồn, nhõn cỏch theo mục tiờu giỏo dục đề rạ

Như vậy, mục tiờu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học được xõy dựng trờn những cơ sở ban đầu, cú tớnh chất nền tảng cho cỏc bậc học sau, làm tiền đề để học sinh học tốt ở cỏc bậc học tiếp theo, đặc biệt là để gúp phần trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Văn- Tiếng Việt.

3.3. Phương phỏp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học

Văn học nước ngoài trong nhà trường Tiểu học bao gồm cỏc tỏc phẩm được chọn lọc, đặc sắc, hấp dẫn, cú ý nghĩa giỏo dục cao, song giảng dạy văn học nước ngoài là cụng việc khụng đơn giản, vỡ ngoài cỏc kiến thức về văn học, người giỏo viờn cũn cũn phải cú vốn hiểu biết rộng rói về lịch sử, văn hoỏ, triết học, mỹ học, biết cỏch khai thỏc cỏc giỏ trị nhõn văn của tỏc phẩm và khơi gợi, kớch thớch trớ tưởng tượng trong sỏng của cỏc em.Để đi sõu vào nhận thức của cỏc em người giỏo viờn cần phải biết cỏch ỏp dụng cỏc phương phỏp đưa cỏc em cảm thụ được nền văn học khú nàỵ

Người giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp cảm thụ văn học sau đõỵ Dạy học Ngữ văn theo định hướng phỏt triển phẩm chất và năng lực người học cần đỏp ứng được một số yờu cầu cơ bản và một số phương phỏp dạy học đặc thự của mụn học.

3.3.1. Nhúm phương phỏp dạy học đọc :

Phương phỏp này giỳp cỏc em được thực hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khỏc nhau để sau khi rời nhà trường cỏc em cú thể tiếp tục học suốt đời và cú khả năng giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống. Nhiệm vụ của giỏo viờn là tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giỏm sỏt và hỗ trợ học sinh để cỏc em từng bước hỡnh thành và phỏt triển cỏc phẩm chất và năng lực mà chương trỡnh giỏo dục mong đợị Giỏo viờn cần khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đó cú của học sinh về vấn đề đang học, từ đú tổ chức cho cỏc em tỡm hiểu, khỏm phỏ để tự mỡnh bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện những hiểu biết ấỵ Cần khuyến khớch học sinh trao đổi và tranh luận, đặt cõu hỏi cho mỡnh và cho người khỏc khi đọc, viết, núi và nghẹ Bờn cạnh việc phỏt huy tớnh tớch cực của người học, trong dạy học giỏo viờn cần chỳ ý tớnh chuẩn mực của người thầy cả tri thức và kĩ năng sư phạm. Dạy học tớch hợp đũi hỏi giỏo viờn Ngữ văn trước hết phải thấy được mối liờn hệ nội mụn (đọc, viết, núi và nghe), theo đú nội dung dạy đọc cú liờn quan và lặp lại ở cỏc nội dung dạy viết, núi và nghe; kiến thức và kĩ năng đọc hiểu mà học sinh tớch luỹ được trong quỏ trỡnh tiếp nhận văn bản thuộc cỏc kiểu loại khỏc nhau sẽ giỳp cho kĩ

năng viết, nghe và núi tốt hơn. Những kiến thức và cỏch thức diễn đạt học sinh học được trong quỏ trỡnh đọc sẽ được dựng để thực hành viết. Tương tự, những điều học được khi đọc và viết sẽ được học sinh dựng khi núị Cựng với yờu cầu tớch hợp nội mụn, trong khi dạy đọc, viết, núi và nghe, giỏo viờn cũn phải biết tận dụng cỏc cơ hội để lồng ghộp một cỏch nhuần nhuyễn, hợp lớ vào giờ học cỏc yờu cầu giỏo dục liờn mụn (Lịch sử, Địa lớ, Giỏo dục cụng dõn, Nghệ thuật) và những nội dung giỏo dục ưu tiờn xuyờn suốt toàn chương trỡnh giỏo dục phổ thụng (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ, phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường, quyền con người, quyền trẻ em, bỡnh đẳng giới, giỏo dục tài chớnh,...).

Dạy học phõn hoỏ văn học nước ngoài đặc biệt ở khối lớp 4 cú thể thực hiện bằng nhiều cỏch: nờu cỏc cõu hỏi, bài tập theo nhiều mức độ khỏc nhau; yờu cầu tất cả mọi học sinh đều làm việc và lựa chọn vấn đề phự hợp với mỡnh; khuyến khớch sự mạnh dạn, tự tin trong trao đổi, tranh luận và thể hiện; động viờn và khen ngợi kịp thời cỏc học sinh cú ý tưởng sỏng tạo, mới mẻ, độc đỏo trong đọc, viết, núi và nghẹ Ở trung học phổ thụng, dạy cỏc chuyờn đề học tập cũng nhằm đạt được mục tiờu phõn hoỏ và gúp phần định hướng nghề nghiệp.

Cỏc lớ thuyết về tiếp nhận văn học cho biết cú nhiều cỏch hiểu cú thể cú về một tỏc phẩm văn học, vỡ ý nghĩa của nú khụng chỉ được hỡnh thành bởi chớnh văn bản mà cũn được người đọc kiến tạo trong quỏ trỡnh tương tỏc tớch cực với kết quả sỏng tạo của nhà văn, chịu ảnh hưởng của những giỏ trị văn hoỏ, tri thức, trải nghiệm, niềm tin, quan điểm thẩm mĩ, tỡnh cảm, cảm xỳc mà người đọc cú được. Núi cỏch khỏc, mỗi người đọc là một chủ thể tiếp nhận năng động, sỏng tạo và quỏ trỡnh đọc hiểu văn bản mang dấu ấn riờng của từng độc giả.

Ở cỏc lớp tiểu học, nhất là lớp 1, 2, 3, giỏo viờn phải thường xuyờn đọc diễn cảm cỏc tỏc phẩm văn học cho học sinh nghẹ Đối với cỏc lớp 4 văn học nước ngoài cần phải đọc chậm để diễn cảm. Nhằm tăng cảm nhận cho học sinh . Giỳp cỏc em dần nắm đươc ý mà tỏc giả muốn núị Ở bậc Tiểu học, đọc thành tiếng tỏc phẩm văn học trước hết là cụng việc của giỏo viờn, nhưng học sinh

cũng cần cú nhiều cơ hội làm việc này dựa vào cỏch đọc mẫu của giỏo viờn. Giỏo viờn nờn cú sự chuẩn bị trước để đọc cho diễn cảm, tạo được hứng thỳ, đồng cảm ở học sinh. Việc đọc thành tiếng tỏc phẩm giỳp học sinh nắm được tốt hơn cốt truyện, sự phỏt triển tớnh cỏch nhõn vật; cảm nhận được sõu sắc hơn hỡnh tượng nghệ thuật của tỏc phẩm và những cõu văn trau chuốt trong tỏc phẩm, cú lợi cho việc phỏt triển năng lực thẩm mĩ và năng lực ngụn ngữ.

Đối với học sinh cỏc lớp đầu cấp Tiểu học, sau khi đọc xong một cõu chuyện, giỏo viờn cú thể dành thời gian cho cỏc em thực hiện những hoạt động mà cỏc em lựa chọn: viết về cõu chuyện này, đọc lại cho bạn mỡnh nghe hay tự đọc một mỡnh, vẽ một nhõn vật trong truyện, đúng kịch,... Sau đú chia sẻ kết quả của mỡnh với cỏc bạn khỏc. Theo cỏch này, học sinh được tự khỏm phỏ, thử nghiệm và phỏt triển năng lực nhận thức. Giỏo viờn chỉ là người tổ chức cỏc hoạt động, hỗ trợ và chia sẻ thờm cỏc trải nghiệm của mỡnh khi cần thiết.

Cỏc hỡnh thức kể chuyện, đúng vai, đọc thơ, ngõm thơ và cỏc trũ chơi ở trong lớp là những hỡnh thức thớch hợp giỳphọc sinh tiểu học cảm nhận sõu sắc hơn tỏc phẩm văn học, giỳp cỏc em cú thờm nhiều trải nghiệm về cuộc sống. Qua hỡnh thức đúng kịch, học sinh chuyển thể tỏc phẩm văn học từ thể loại này sang thể loại khỏc, cỏc em hiểu sõu hơn cốt truyện, nhõn vật, xung đột, ngụn ngữ đối thoại của tỏc phẩm. Cú thể cú nhiều hỡnh thức kể chuyện: giỏo viờn kể chuyện, học sinh kể chuyện hoặc mời người ngoài (phụ huynh, diễn viờn quen biết,...) đến kể chuyện và chia sẻ kinh nghiệm với cỏc em. Đối với học sinh lớp 4, giỏo viờn cú thể kể lại những cõu chuyện quen thuộc hay vừa mới nghe đọc để làm mẫu cho học sinh.

Khi trao đổi, thảo luận về tỏc phẩm, giỏo viờn cần cho học sinh nờu nhận xột, phỏt biểu cảm nghĩ và núi về ý nghĩa của tỏc phẩm đối với cỏc em. Chỳ ý khơi gợi để học sinh thể hiện thỏi độ hay núi về những lựa chọn hành xử cú thể cú khi đặt mỡnh vào hoàn cảnh của nhõn vật, liờn hệ bối cảnh của tỏc phẩm với những trải nghiệm của cỏc em. Làm như vậy sẽ giỳp khuyến khớch cỏc em cú những phỏt biểu đa dạng. Nhờ những nhận xột và phỏt biểu đú, giỏo viờn cú thể

biết được cảm xỳc, tỡnh cảm, suy nghĩ, nhu cầu và sự phỏt triển nhõn cỏch của từng học sinh. Và bằng cỏch đú, bài học giỳp cỏc em trưởng thành trong tỡnh cảm và nhận thức, cú bản lĩnh, nghị lực và khả năng đối mặt với những tỡnh huống phức tạp, ộo le, khú khăn, những thỏch thức khụng lường trước được

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)