Thực trạng việc dạy của giỏo viờn với văn học thiếu nhi nước ngoài

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1. Thực trạng việc dạy của giỏo viờn với văn học thiếu nhi nước ngoài

Văn học nước ngoài là một bộ phận văn học hay và khú. Văn học nước ngoài hay vỡ cỏc tỏc phẩm đó được chọn lựa trong kho tàng văn học thế giớị Văn học nước ngoài giỳp cho cỏc em hiểu biết về nhiều nền văn húa, nhiều kiến thức bổ ớch, mới mẻ và lý thỳ. Văn học nước ngoài khú tiếp cận vỡ phải thụng qua bản dịch và vỡ ớt nhiều cũn xa lạ, chưa quen thuộc với cỏch cảm, cỏch nghĩ, với tõm lý, tõm hồn của người Việt. Bản thõn người dạy đó thấy khú, người học cũn khú hơn, vỡ lần đầu tiờn cỏc em mới được tiếp xỳc với một nền văn húa, với cỏc tỏc phẩm của một dõn tộc khỏc mà chưa biết, chưa cú bất cứ sự chuẩn bị gỡ để tiếp nhận nú. Khoảng cỏch lớn về khụng gian, thời gian, tõm lý cảm thụ, tiếp nhận này dài hay ngắn, rộng hay hẹp, nụng hay sõu… phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực, vai trũ của người dạỵ Nhiều giỏo viờn khi giảng dạy cỏc tỏc phẩm văn học nước ngoài đó khụng tạo được sự khỏc biệt so với việc giảng dạy cỏc tỏc phẩm văn học dõn tộc. Kiến thức văn học nước ngoài rất rộng: từ cổ chớ kim, từ đụng sang tõy; cỏc địa danh, cỏc tờn nhõn vật thường khú đọc, khú nhớ. Tuy nhiờn, văn học nước ngoài, như đó núi, mang tinh hoa, bản sắc văn húa, tư tưởng, tõm hồn của cỏc dõn tộc khỏc nhau trờn thế giới, lại là khối kiến thức mới mẻ, hấp dẫn và khụng bao giờ bị trựng lặp, nhàm chỏn. Người giỏo viờn cú thể khụng cần am hiểu quỏ cặn kẽ và sõu sắc về dõn tộc đó sinh ra nhà văn, về nhà văn và tỏc phẩm được dạy, nhưng nếu cú niềm say mờ và cú phương phỏp truyền đạt phự hợp cũng đủ để cuốn hỳt học sinh Tiểu học vào cỏi thế giới mới mẻ ấỵ Giờ học Văn học nước ngoài bao giờ cũng là những giờ học sinh động và thỳ vị nhất với trẻ thơ. Chỳng tụi đỏnh giỏ cao sự cố gắng của cỏc giỏo viờn, song quả thật, để một giờ dạy văn học nước ngoài khỏc với một giờ dạy văn

thụng thường, người dạy cần cú sự hiểu biết rộng hơn, gia cụng nhiều hơn cho bài dạy so với việc dạy cỏc tỏc phẩm văn học trong nước khỏc. Vỡ là cỏc tỏc phẩm của cỏc nền văn húa của cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới nờn khi giảng dạy giỏo viờn cũng cần chỳ ý một số yờu cầu sau:

- Cần nắm vững nội dung chương trỡnh để chủ động trong giảng dạỵ Cú như vậy mới cú ý thức hơn trong việc liờn hệ, so sỏnh, giỏo dục tư tưởng và truyền thụ cỏi đẹp đến cho học sinh.

- Cần chỳ ý sự tương đồng và khỏc biệt về quan niệm thẩm mỹ, văn húa, phong tục tập quỏn giữa dõn tộc Việt Nam và cỏc dõn tộc khỏc để khai thỏc được hết những giỏ trị tiềm tàng trong tỏc phẩm.

- Tỏc phẩm văn học nước ngoài được giới thiệu, giảng dạy trong nhà trường núi chung, trường Tiểu học núi riờng là cỏc bản dịch (một dạng sỏng tạo), nờn khụng cũn mang đặc điểm ngụn ngữ, văn phong tỏc giả hoàn toàn nữạ Do vậy, khi dạy cỏc tỏc phẩm này giỏo viờn khụng nờn tập trung khai thỏc vẻ đẹp ngụn ngữ cõu văn. Là tỏc phẩm văn học được đưa vào chương trỡnh (dự là đoạn trớch) cho nờn vẫn phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung của việc dạy văn, học văn. Người giỏo viờn cần nắm vững tỏc phẩm, biết cỏch nhấn mạnh những gỡ cần nhấn mạnh, bởi lẽ, đú cũng là điểm khỏc biệt so với việc giới thiệu hay giảng dạy một tỏc phẩm văn học dõn tộc nào đú. Bắt đầu từ ý nghĩ này, chỳng tụi dự kiến đưa ra một số gợi ý khi tỡm hiểu và giảng dạy một số bài sau trong chương trỡnh. Hi vọng rằng đõy chỉ là chỳt kinh nghiệm cần thiết cho quỏ trỡnh chuẩn bị để cú một bài giảng đầy đủ, hay hơn, bổ ớch, giỳp học sinh nhận thức được nhiều hơn trong việc giảng dạy văn học nước ngoài ở trường Tiểu học.

1.2.2. Thực trạng việc học của học sinh với văn học thiếu nhi nước ngoài

Hiện nay học sinh Tiểu học chưa thật sự quan tõm nhiều tới văn học thiếu nhi nước ngoài, phần lớn cỏc em chỉ được tỡm hiểu qua cỏc đoạn trớch trong cỏc tỏc phẩm Tập đọc chứ chưa thật sự nghiờn cứu sõu và am hiểu về cỏc tỏc phẩm. Thời gian học và đọc tỡm hiểu về văn học thiếu nhi nước ngoài cũn hạn chế. Sỏch tiếng Việt chưa biờn soạn phần chuyờn sõu cho học sinh tỡm hiểu về văn

học thiếu nhi nước ngoàị Vỡ vậy nguồn thụng tin mà cỏc em tiếp nhận về văn học thiếu nhi nước ngoài cũn rất hạn chế và chưa thật sự sõu rộng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Bộ phận văn học thiếu nhi nước ngoài được phõn bố trong phõn mụn Tập đọc trong chương trỡnh tiếng Việt lớp 4 rất đa dạng và phong phỳ về thể loại đề tàị Văn học thiếu nhi nước ngoài đem đến cho cỏc em những cỏi nhỡn mới về những vựng đất mới, phong tục tập quỏn tốt đẹp của cỏc nước trờn thế giớị Văn học thiếu nhi nước ngoài khụng chỉ gúp phần bồi dưỡng tõm hồn, nõng cao năng lực cảm thụ cỏi đẹp, tiếp thu dần những tri thức cần thiết trong đời sống mà cũn giỳp cho trẻ phỏt triển trớ tuệ, mở rộng sự hiểu biết và phỏt triển toàn diện về nhõn cỏch. Nú được coi là một bộ phận rất quan trọng trong chương trỡnh tiếng Việt lớp 4. Để hiểu sõu về bộ phận văn học này giỏo viờn cần phải hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu về cỏc tỏc giả, tỏc phẩm để học sinh cú thể hiểu rừ về nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm. Từ đú học sinh cú thể tự cảm nhận được cỏi hay và cỏi đẹp của cỏc tỏc phẩm. Giỏo viờn cần đưa ra những kế hoạch để bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học thiếu nhi nước ngoài cho học sinh một cỏch tốt nhất. Cú như vậy việc tiếp xỳc với văn học thiếu nhi nước ngoài mới thực sự cú hiệu quả trong quỏ trỡnh dạy và học ở nhà trường Tiểu học.

CHƯƠNG 2 : VĂN HỌC THIẾU NHI NƯỚC NGOÀI - ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT

2.1. Đặc sắc về giá trị nội dung của văn học thiếu nhi nước ngoài

Một phần của tài liệu Đặc sắc của văn học thiếu nhi nước ngoài trong phân môn tập đọc lớp 4 (Trang 27 - 31)